Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ỨNG DỤNG CHẤT LIỆU LEN VÀO TRANG PHỤC DẠO PHỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.89 KB, 16 trang )

ỨNG DỤNG CHẤT LIỆU LEN VÀO TRANG PHỤC DẠO PHỐ
M ỤC L ỤC :
1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………….
2. Mục đích nghiên cứu ………………………………………………...
3. Đối tượng và khách thể ………………………………………………
4. Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………….
5. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………….
6. Đóng góp đề tài ………………………………………………………
Bố cục
Chương 1 : Vấn đề liên quan đến đề tài ................................................
1.1Khái niệm về xơ ...........................................................................
1.2.Phân loại xơ ;..........................................................................
1.2.1. Xơ thiên nhiên ............................................................................
1.2.1. Xơ hóa học..................................................................................
1.3Khái quát về len.......................................................................................
1.3.1Khái niệm về len.....................................................................................
1.3.2 Tổng quan về len...............................................................................
1.3.3Phân loại len .....................................................................................
Chương 2 : Tính chất của len khi được sử dụng trong may mặc .
2.1 Tính chất hóa học.........................................................................................
2.1.1Tác dụng với nhiệt...............................................................................
2.1.2 Ảnh hưởng của hơi nước..............................................................................
2.2.3 Tác dụng với acid và base.............................................................................
2.2 Tính chất cơ lý...............................................................................................
1


2.3 Sử dụng len trong may mặc ............................................................................
2.4 Nhận biết và bảo quản .................................................................................
Chương 3 : Bộ sưu tập thời trang thu đông chất liệu len dành cho nữ .
Kết luận..............................................................................................................


Tài liệu tham khảo.......................................................................................
M Ở Đ ẦU
1. Lý do chọn đề tài .
Đề tài “Ứng dụng chất liệu len vào trong trang phục dạo phố ”. Anh (ch ị )
hãy đưa ra 1 bộ sưu tập thời trang phù hơp để thực hiện bộ sưu tập trên
theo chất liệu len và phụ kiện đi kèm (nếu có )”.Đây là một đề tài hay , khá
hấp dẫn . Khi tìm hiểu đề tài này em có thêm hiểu h ơn v ề ch ất liệu len
trong trong may mặc thời trang , le là chất liệu phổ biến giúp ng ười m ặc
có cảm giác thoải mái , năng đơng . Và nó có th ể giúp em trong việc l ựa
chon vải cho những mẫu thiết kế của mình .
2. Mục đích nghiên cứu .
Tìm hiểu len và tính chất của len trong may mặc th ời trang .
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .
- Đối tượng : Len.
- Khách thể :Tính chất của len .
4. Phạm vi nghiên cứu :
Trong phạm vi học tập của sinh viên Trường Đại Học Sư Ph ạm Nghệ
Thuật TW
.5. Phương nghiên cứu .
- Nhóm phương pháp lý luận :
+ Phương pháp phân tích – đánh.
+ Phương pháp điều tra – quan sát .
6. Đóng góp của đề tài :
2


Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành thiết kế th ời trang
N ỘI DUNG
Chương 1 : Vấn đề liên quan đến đề tài
1.1Khái niệm về xơ

Xơ có cấu tạo từ các cao phân tử dạng mạch dài, ít chi nhánh. Nh ờ l ực liên
kết của các cao phân tử này tương đối lớn, nên xơ có cường đ ộ đ ứt là khá
lớn. Xơ là thành phần cơ bản ban đầu để chế tạo nên sợi và chỉ lưới.
Xơ có độ dài và các tính chất cơ, lý, hóa học phụ thuộc vào nguyên liệu c ấu
thành nên xơ, khi thay đổi một thành phần phân t ử có trong x ơ ta sẽ t ạo ra
một xơ mới.
1.2.Phân loại xơ

1.2.1. Xơ thiên nhiên

3


Xơ thiên nhiên là các xơ được hình thành trong điều kiện tự nhiên .Nhóm
xơ có thành phần chủ yếu là xenlulo gồm các loại x ơ coa nguồn gốc th ực
vật( xơ bong , xơ lanh, xơ gai) nhóm xơ có phần cấu tạo chủ yếu t ừ protit
(protein) gồm các loại xơ có nguồn gốc động vật nh ư x ơ len , t ơ t ằm.
Ngoài ra cịn có các loại xơ thiên nhiên được tạo thành t ừ ch ất vơ c ơ thiên
nhiên có nguồn gốc cấu tạo các chất khoáng như xơ amiang.
1.2.1. Xơ hóa học
Xơ hóa học là xơ được hình thành trong điều kiện nhân tạo và đ ược tạo ra
từ những chất vá những vật chất trong thiên nhiên . Xơ hóa h ọc đ ược phân
làm hai loại chính đó là xơ nhân tạo và xơ tổng h ợp.X ơ nhân t ạo nên t ừ
chất hữu cơ thiên nhiên như xenlulo, gỗ , xơ bông ngắn chế biến thành
dung dịch rồ định hình thành sợi. Cịn xơ tổng hợp tạo nên từ ch ất t ổng
hợp hữu cơ hoặc vơ cơ như khí đốt, sản phẩm chưng cất dầu mỏ.
Xơ hóa học được sản xuất từ nhiều dạng khác nhau nh ư x ơ xtapen,s ợi c ơ
bản, sợi phức…
Để nhận được xơ hóa học cần phải có nguyên liệu lấy trong thiên
nhiên hoạc tổng hợp được , đem chế biến thành dung dịch hoặc thành

trạng thái chảy lỏng , sau đó ép dung dịch qua ống đ ịnh hình s ợicó các l ỗ
nhỏ tạo thành luồng dung dịch được làm cứng đọng lại thành dạng s ợi x ơ
bản. Những chum sợi cơ bản như vậy nếu đem cắt từng đoạn có đ ộ dài
xác định (thong thường 40-150mm) gọi là xơ tapen bên c ạnh đó cũng có
thể tạo nên sợi đơn mảnh –đó là dạng sợi cơ bản có kích th ước đ ủ lớn
dung trực tiếp để sản xuất ra các loại chế phẩm như lưới đánh cá , bít t ất
mỏng….
Việc sản xuất xơ hóa học trên thế giới hiện nay rất phát triển , hang năm
xuất hiện rất nhiều loại xơ mới . Cho nên việc phân loại v ật li ệu d ệt ch ỉ
nêu lên nguyên tắc tổng quát của việc phân loại và đề c ập tới các lo ại x ơ
hóa học chủ yếu và phổ biến nhất
1.3Khái quát về len
1.3.1Khái niệm về len
Len (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp: laine) là một loại sợi dệt thu được
từ lơng cừu và một số lồi động vật khác, như dê, lạc đà... Len cung cấp
4


nguyên liệu để đệt, đan, chế tạo các loại áo len là mặt hàng áo giữ ấm
thông dụng trên thế giới, nhất là những nước có khí hậu lạnh. Len có một
số phụ phẩm có nguyền gốc từ tóc hoặc da lơng, len có khả năng đàn hồi
và giữ khơng khí và giữ nhiệt tốt. Len bị đốt cháy ở nhiệt độ cao h ơn bông
và một số sợi tổng hợp. Nó có tỷ lệ thấp trong việc lây lan lửa và cũng có
khả năng cách điện và tự dập lửa.
Người ta sản xuất len bằng dụng cụ quay các sợi lông cừu lại với nhau hay
bện lại thành một liên kết sợi. Chất lượng của len được xác đ ịnh bởi
đường kính sợi, q trình uốn, năng suất, màu sắc, và độ bền trong đó
đường kính sợi là chất lượng quan trọng nhất để xác định đặc tính và giá
cả. Vải len có một số lượng lớn sản phẩm hàng dệt may. Số lượng của uốn
tương ứng với độ mịn của sợi len. Ở một số nước, len th ường đ ược quy

định dành cho hàng may mặc cho các nhân viên cứu hỏa, binh sĩ, và những
người khác trong các ngành nghề mà họ được tiếp xúc với khả năng cháy,
nổ.
1.3.2 Tổng quan về len
Len hay sợi len là một loại sợi dệt thu được từ lông cừu và một số loài
động vật khác, như dê, lạc đà... Len cung cấp nguyên liệu để dệt, đan, chế
tạo các loại áo len là mặt hàng áo giữ ấm thông dụng trên thế giới, nhất là
những nước có khí hậu lạnh. Len có một số phụ phẩm có nguy ền gốc t ừ
tóc hoặc da lơng, len có khả năng đàn hồi và giữ khơng khí và gi ữ nhi ệt
tốt.Len bị đốt cháy ở nhiệt độ cao hơn bông và một số sợi tổng h ợp. Nó có
tỷ lệ thấp trong việc lây lan lửa và cũng có khả năng cách điện và tự dập
lửa.
Người ta sản xuất len bằng dụng cụ quay các sợi lông cừu lại với nhau hay
bệnh lại thành một liên kết sợi. Chất lượng của len được xác đ ịnh b ởi
đường kính sợi, quá trình uốn, năng suất, màu sắc, và độ bền trong đó
đường kính sợi là chất lượng quan trọng nhất để xác định đặc tính và giá
cả. Vải len có một số lượng lớn sản phẩm hàng dệt may. Số lượng của uốn
tương ứng với độ mịn của sợi len. Ở một số nước, len th ường đ ược quy
định dành cho hàng may mặc cho các nhân viên cứu hỏa, binh sĩ, và những
người khác trong các ngành nghề mà họ được tiếp xúc với khả năng cháy,
nổ.

5


Len có những phẩm chất mà phân biệt nó tóc hoặc da lơng: nó là khn
khổ, nó là đàn hồi, và nó phát triển cây lương thực (cụm) . Trong thuật ngữ
len thường được giới hạn để mô tả các protein dạng sợi có nguồn gốc từ
chuyên ngành da các tế bào được gọi là nang cừu, mặc dù ở Anh, nó có thể
được sử dụng của bất kỳ sợi quăn dài như sợi gỗ, len dây.


Nhà vô địch lông cừu, Walcha

Fleece của fine New Zealand Merino len và đầu lông cừu chải kỹ trên bàn
len
Len rộng và nếp loăn xoăn làm cho nó dễ dàng hơn để quay fleece bằng
cách giúp từng sợi riêng lẻ gắn với nhau, do đó, họ ở lại v ới nhau. Do uốn,
vải len có một số lượng lớn hơn hàng dệt khác, và giữ lại khơng khí, gây ra
các sản phẩm để giữ nhiệt. Cách điện cũng làm việc cả hai
cách, Bedouins và Tuaregs sử dụng quần áo len để giữ nhiệt và bảo vệ cơ
thể.
Số tiền của uốn tương ứng với độ mịn của sợi len. Một len tốt
như Merino có thể lên đến 100 bồng trên mỗi inch, trong khi các sợi len
thơ như karakul có thể chỉ là 1-2. Tóc, ngược lại, có rất ít nếu có quy mơ và
khả năng khơng uốn, và ít để ràng buộc vào sợi. Lơng cừu được gọi là phần
tóc của cừu. Số lượng tương đối của kemp cho sợi khác nhau từ giống chó
giống, và làm cho một số lơng cừu nhiều hơn mong muốn cho kéo sợi, nỉ,
6


hoặc chải vào batts cho mền hoặc các sản phẩm cách điện khác, bao gồm
cả vải tweed nổi tiếng của Scotland .
Trong ngành kéo sợi tùy theo cấu tạo và đặc tính chung của lơng c ừu đ ược
chia làm bốn dạng:
Len tơ là loại len xơ dài, mảnh nhất, xoăn nhiều, đồng nh ất, mạch cắt
ngang gần trịn óng mượt và mềm mại.
Len nửa tơ (len nhỡ) là loại len có xơ dài, mảnh, có lõi khơng liên t ục, kém
đồng nhất, khơng óng mượt và rất mềm .Hai loại len t ơ và len n ửa t ơ
thường được ở những giống cừu tốt, ít bị lai giống, điều kiện chăn nuôi tốt
như ở Anh, Úc, New Zealand.

Len nửa thơ là loại len có chiều dài trung bình, kém mảnh và đ ộ đồng nh ất
khơng cao, có lõi, không xoăn, hơi cứng,Loại này th ường g ặp ở các gi ống
cừu lại và cừu châu Á.
Len thô (len chết) là loại len xto, mặt cắt ngang không trịn c ứng, khơng
đồng nhất, vỏ mỏng lõi nhiều, giịn, không bền và ăn màu kém.Th ường
gặp ở giống cừu lơng thơ và điều kiện chăn ni khơng thích h ợp.
Xơ len có chiều dài trung bình từ 30÷ 300 mm, đường kính xơ từ 0,02÷
0,08 mm.
1.3.3Phân loại len
Chất lượng của các sợi len được sản xuất dựa trên các điều ki ện chăn
nuôi, thời tiết, thực phẩm, vv chăm sóc chung Ví dụ, khơ độ ẩm q m ức ra
mỡ tự nhiên. Tương tự như thời tiết lạnh sản xuất sợi khó hơn và nặng
hơn. Len có thể được phân loại theo hai cách khác nhau:


Con cừu mà từ đó nó thu được



Bởi lơng

7


Chương 2 : Tính chất của len khi được sử dụng trong may mặc .
2.1 Tính chất hóa học
Về mặt cấu tạo, xơ len được chia làm ba phần là thân, gốc, củ.Thân x ơ là
thành phần mọc chụm ra ngồi,là phần chính của xơ len, đ ược c ấu t ạo t ừ
nhiều cấu tạo chia làm ba lớp tưng ứng là vẩy,vỏ và lớp lõi.
Ở những loại len tơ (len mãnh) chỉ có lớp vẩy là lớp v ỏ, còn l ớp lõi ch ỉ th ấy

ở len thơ và len nữa thơ.
Thành phần hóa học chính của xơ len tự nhiên: Keratin chiếm khoảng
33%,Fleece( tạp chất) khoảng 26%, Suint (mồ hơi có mỡ) khoảng 28 %,
Waxy greases (mỡ sáp) khoảng 12%, khoáng chất 1%.
Với thành phần cấu tạo như trên cho ta thấy giá thành của x ơ len hiện nay
rất cao do quá trình làm sạch xơ rất phức tạp và đắt tiền.
Suint: có thể tan tong nước.
Mở sáp:tan trong các chất hữu cơ.
Khống chất: có thể tan trong oxide kim loại.
Các tạp chất và chất vẩy bẩn được loại bỏ bằng các ph ương pháp c ơ h ọc,
hóa học,Trong xơ len ta lại thấy keratin là thành phần hóa học chính c ủa
xơ len, bao gồm:

Nguyên tố

Carbon

Hydrogen

Nitrogen
8

Oxygen

Lưu huỳnh


Tỉ lệ (%)

50,3÷ 52,2


6,4÷7,3

16,2÷17,7

20,7÷25

0,7÷3

Do trong phân tử có chưa lưu huỳnh nên kẻatin có ph ản ứng đặc tr ưng là
tạo màu đen dưới tác dụng của NaOH cà acetat chi. H ơn n ữa do trong x ơ
len có nhiều gốc amyl acid mang điện tích , nên theo chiều dọc cũng nh ư
chiều ngang của mạch cịn có lực hút tĩnh điện làm xơ len có hình m ắt l ưới
và hình dạng của nó có thể thay đổi hay cố định lại d ưới tác dụng ph ức
hợp của lức kéo giãn và nhiệt độ.
2.1.1Tác dụng với nhiệt
Xơ len rất dể hút ẩm, độ ẩm của len phù thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm của
môi trường. Khi sấy khơ ở 100÷ 1500C len bị giảm độ bền và giịn vì mất
ẩm, nếu cho hồi ẩm thì lại làm mềm như ban đầu,Nếu cho gia công kéo
dài ở nhiệt độ này hay cao hơn thì len bị nhiệt hủy, tr ở nên vàng, thoát ra
H2S, NH3 và độ bền giảm rõ rệt.
2.1.2 Ảnh hưởng của hơi nước
Nước lạnh làm cản trở sự trương nở của xơ len.Ở nhiệt độ 100 0C, nước
nóng hay hơi nước sẽ làm cho len thay đổi mannhj, phá v ỡ liên k ết
hydrogen và có thể phá hủy len nếu thời gian tác dụng kéo dài (n ước nóng
tác dụng mạnh hơn hơi nước ).Do cấu trúc đặc biệt, khi hút ẩm x ơ len n ở
rất lớn theo tiết diện ngang (118÷ 200%, trong khi đó chiều dài chỉ tăng
1÷2%), làm giảm nội lực giữa các mạch và làm yếu đi lực hút giữa các
nhóm tích điện trái dấu nhau, làm giảm độ bền cơ học của len.
Len có thể bị hòa tan trong nước ở nhiệt độ và áp suất cao.Khối lượng len

sẽ giảm đi 0,25% sau khi đun sôi 2 giờ, và giảm đi 18% khi tác d ụng v ới
nước trong 3 giờ (nhiệt đơ 99÷1000C) và trong 6 giờ thì giảm 74%.
2.2.3 Tác dụng với acid và base
Nhiều loại acid lỗng và base lỗng khơng tác dụng với len nh ưng lại làm
trương nở xơ len. Ví dụ khi cho len tác dụng với sulfuric acid ở nhi ệt đ ộ
thường, nồng độ 4 ÷ 5g/ lit, lượng acid dưới 10% so với lượng xơ len thì
len lai tăng thêm độ bền.

9


Acid trugn bình khơng tác dụng với len, nhưng base trung bình sẽ tác d ụng
với len. Với acid đậm đặc (80%), nhiệt độ thường chưa xảy ra sự phá hủy,
nhưng khi ở nhiệt độ cao hơn và thời gian tác dụng kéo dài thì len bị phá
hủy nghiêm trọng.Vớ điều kiện công nghệ như nhau acid hưu cơ tác dụng
với len yếu hơn acid vô cơ.Dưới tác dụng cua base, len khơng nh ững khơng
bị giảm mà cịn bị vàng đi, giảm hàm lượng lưu huỳnh và len bị hòa tan
từng phần. Mức độ phá hủy của len phụ thuộc vào th ời gian, nhi ệt đ ộ,
nồng độ pH, nồng độ dung dịch, … Ví dụ len bị hịa tan hồn tồn ngay t ức
thì trong dung dịch NaOH 3% ở nhiệt độ sơi.
2.2 Tính chất cơ lý
Độ mảnh của xơ len khoảng 1,3÷1,32 den.Độ hồi ẩm cho phép là 18%.Tác
dụng với nhiệt từ 1000C trở lên len bị vàng, từ 1200C trở lên khơng màu
hoặc có màu nâu và ơ 2000C len carbon hóa.
Cường lực đứt thấp và thay đổi theo chủng loại:
Len Merinơ : 3÷ 5 gf/tex
Len thông thường : 30 gf/tex
Độ giãn dài đứt:
Khô : 30÷35%
Ướt :80÷ 100%

2.3 Sử dụng len trong may mặc
Len có nhiều đặc tính có lợi mà dẫn đến lịch sứ lâu dài c ủa nó s ử d ụng

10




Cách điện: Len cách ly chống nóng và chóng lạnh. Thoải mái trogn
thời tiết nóng và lạnh bởi bị nó hấp thu độ ẩm hơi. Uốn trong các s ợi
len làm chúng nổi bật. Vẫn cịn khơng khí là một trong m ỗi ch ất
cách điện tốt nhất được tìm thấy trogn tự nhiên. Trong th ời tiết
nóng q trình hấp thụ hoặc bay hơi làm việc để giúp c ơ th ể mát
hơn.



Chống cháy: len cẩn được xử lý đặc biệt để tr ở thành không cháy.
Vải được làm hồn tồn từ lơng cừu rất khó để đốt cháy, cháy chậm
và có khả năng hạn chế để duy trì ngọn lửa. Len không tan ch ảy khi
bị đốt cháy và do đó khơng thể dính vào da và gây bỏng nghiêm
trọng.



Khơng thấm nước: Mặt dù len có thể hấp thụ độ ẩm, nó đẩy chất
lỏng. Nó là tự nhiên kị nước. Vải bên ngoài của ch ất lỏng gây ra b ởi
sợi lăn ra khỏi bề mặt của vải. Thậm chí nếu len cuối cùng b ị ướt sẽ
tạo ra nhiệt và giữ ấm cơ thể, không lạnh và rất ấm.




Đàn hồi: Len có độ đàn hồi lớn hơn bất kì sợi động vật nào. Len có
thể được xốn, quay lại, kéo dài và vẫn có thể trờ về hình dạng t ự
nhiên của nó.



Tiếng ồn cách nhiệt: Len hấp thụ tiếng ồn và làm giảm mức độ
tiếng ồn đến mức thấp.

11




Kháng khuẩn: Len có khả năng hấp thụ độ ẩm và do đó xây d ựng
tháp tĩnh điện có nghĩa là len không thu hút lint và bụi t ừ khơng khí.
Uốn sợi và cầu trúc bên ngồi các sợi bụi khơng xâm nhập vào vải.



Linh hoạt: Giống cừu khác nhau với các đặc tính của chất x ơ của nó,
nó cung cấp sợi silicat và các sợi khác nhau cho một loại các sản
phẩm.



Khả năng nhuộm: len dể dàng nhuộm. Vảy trên bề mặt của ánh sang
khuếch tán sợi len cho sữ phản ánh ít hơn và màu sắc nhẹ nhàng

hơn. Các protein trong lỗi của sợi hấp thụ và kết hợp với nhiều loại
thuốc nhuộm và cho phép len giữ màu sắc của nó.



Thời trang: Rèm len tốt, còn sống, linh hoạt và những người th ợ may
một cách dễ dàng.



Thoải mái: Len khi mặc thì rất thoải mái vì tính đàn h ồi của nó và
chất lượng độ ẩm hấp thụ.

2.4 Nhận biết và bảo quản .
Nhận biết : bắt cháy khơng nhanh,bốc khói và tạo thành những bọt ph ồng
phồng, rồi vón cục lại, có màu sắc đen hơi óng ánh và giịn, bóp tan ngay.
Có mùi tóc cháy khi đốt.
Bảo quản : - Có thể giặt máy
- Có thể giặt với nước ấm nhưng khơng q 60oC.
- Có thể sấy khơ
- Ủi với nhiệt độ dưới 200oC

Chương 3 : Bộ sưu tập thời trang thu đông chất liệu len dành cho nữ .
Len khi mặc thì rất thoải mái vì tính đàn hồi của nó và ch ất l ượng độ ẩm
hấp thụ. Nên hay được trong các bộ sưu tập thời trang. Phong cách quân
đội đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến sàn catwalk và được đón nhận rộng
rãi. Tuy nhiên, khi bắt tay vào thiết kế, cơ làm theo cách riêng của mình
12



bằng cách điểm thêm hoa văn với đường thêu tinh tế. Không quá gân guốc
và bụi bặm, màu sắc quân đội được thể hiện qua chất liệu vải len, tuýt
pha ánh kim, họa tiết kẻ, hình học trẻ trung khỏe khoắn; kiểu dáng khơng
q bó sát mà rộng rãi thoải mái hơn.

Sự phong phú trong những thiết kế, gồm cả váy thu - đơng, quần, áo
khốc, jacquards; chất liệu từ da, lông thú, len, dạ, sequin, vải in họa tiết,
in hoa cùng phụ kiện đa dạng với nhiều kiểu đồ trang sức, túi xách, gi ầy
dép.
BST của Tory Burch không ngoại lệ. Hơn nữa, những trang phục đẹp này
còn được bắt nguồn cảm hứng từ lịch sử của gia đình cơ. "Hình ảnh người
cha in dấu ấn sâu đậm với chiếc áo khốc qn đội mà ơng th ường m ặc..."

13


Bộ sưu tập độc đáo của cô đã chứng minh điều ngược lại. Tory Burch đã là
một thương hiệu nổi tiếng bởi sự độc đáo, thanh lịch được nhiều người
đón nhận.

14


K ẾT LU ẬN
Là một sinh viên thời trang đang học tập và rèn luyện trên gh ế nhà tr ường
em ln tìm hiểu những yếu tố phát triển ngành học của mình và nh ững
ảnh hưởng trong quá trình hình thành mẫu thời trang. Do đó , Tìm hi ểu v ề
màu sắc , kiểu dáng , hình khối và nhất là chất liệu trên trang ph ục là vơ
cùng quan trọng. Nếu chỉ có những mẫu vẽ thiết kế với đầy đủ màu sắc
mà không diễn tả được chất liệu và biết được các chất liệu phù h ợp v ới

mẫu thiết kế .
15


TÀI LIÊU THAM KH ẢO


Bộ Sách Lịch Sử Thời Trang (Bộ 7 Cuốn) ;HELEN REYNOLDS - Nxb
Kim Đồng .



Phương Pháp Vẽ Thiết Kế Thời Trang ;Anh Vũ - Nxb Văn hóa Thơng
tin .



Thời Trang Phương Đơng ; HOA LAN - Nxb Mũi Cà Mau



Braaten, Ann W. (2005). "Wool". In Steele, Valerie. Encyclopedia of
Clothing and Fashion. 3. Thomson Gale. pp. 441–443. ISBN 0-68431394-4.



D'Arcy, J.B., Sheep and Wool Technology, NSW University Press,
Kensington, 1986 ISBN 0-86840-106-4




Australian Wool Corporation, Australian Wool Classing, Raw Wool
Services, 1990



The Land, Merinos - Going for Green and Gold, p. 46, US use flame
resistance, 21 August 2008



Marshall, A.J.T., Woolclassing, Trust Publication, 1984, ISBN 0 7244
9890 7

16



×