Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học và phân lập một số dịch chiết trong thân và rễ cây ngò ôm limnophila chinensis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 62 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
---------

NGUYỄN THẠCH THẢO

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH
THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ PHÂN LẬP
MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TRONG THÂN VÀ RỄ
CÂY NGÒ ÔM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÓA HỌC

Đà Nẵng – Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
---------

NGUYỄN THẠCH THẢO

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH
THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ PHÂN LẬP
MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TRONG THÂN VÀ RỄ
CÂY NGÒ ÔM
Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ
Mã số: 84 40 11 4

LUẬN VĂN THẠC SĨ


HÓA HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
GS.TS. ĐÀO HÙNG CƢỜNG

Đà Nẵng – Năm 2019






MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .............................................................................. 1
2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................. 2
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 2
4.CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN ...................................................................... 2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................................ 3
1.1. Giới thiệu về họ mã đề ............................................................................................ 3
1.2. Chi Limnonhila ........................................................................................................ 3
1.2.1. Ngổ trâu (Enhydra fluctuansLour)............................................................... 3
1.2.2. Ngị ơm (Limnophila aromatica) ................................................................. 4
1.3. Tổng quan về cây Ngị ơm....................................................................................... 4
1.3.1. Khái qt về cây ngị ơm ............................................................................. 4
1.3.2. Hình thái thực vật của cây Ngị ơm ............................................................. 4
1.3.3. Đặc điểm bột dƣợc liệu ................................................................................ 5
1.3.4. Phân bố, thu hái và chế biến ........................................................................ 5
1.4. Thành phần hóa học trong cây Ngị ơm................................................................... 6
1.4.1. Sơ lƣợc về hợp chất steroid ......................................................................... 6
1.4.2. Sơ lƣợc về hợp chất flavonoid ..................................................................... 6

1.4.3. Sơ lƣợc về hợp chất terpen .......................................................................... 7
1.5. Các bài thuốc kinh nghiệm sử dụng cây ngị ơm................................................... 11
1.6. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới về cây ngị ơm ........................ 12
1.6.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .............................................................. 12
1.6.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................ 12
CHƢƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 14
2.1. Nguyên liệu, hóa chất và dụng cụ ......................................................................... 14
2.1.1. Nguyên liệu ................................................................................................ 14
2.1.2. Hóa chất ..................................................................................................... 14
2.1.3. Dụng cụ ...................................................................................................... 15
2.1.4. Các loại máy móc, thiết bị ......................................................................... 15
2.2. Nghiên cứu thực nghiệm ....................................................................................... 15
2.2.1. Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm .................................................................. 15
2.3. Chiết tách và xác định thành phần hóa học trong dịch chiết cây ngị ơm ............. 16
2.3.1.Đo phổ GC-MS ........................................................................................... 16
2.3.2. Phân lập và xác định công thức cấu tạo chất sạch ..................................... 16
2.3.3. Xác định cấu trúc của hợp chất B1 ............................................................ 20


CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................. 21
3.1. Kết quả khối lƣợng các cao chiết .......................................................................... 21
3.1.1. Kết quả khối lƣợng các cao chiết ............................................................... 21
3.1.2. Kết quả khối lƣợng cao chiết khi chiết nối tiếp với các dung môi ............ 21
3.2. Thành phần định danh các hợp chất hữu cơ trong dịch chiết ................................ 24
3.2.1.Thành phần hóa học trong dịch chiết n-hexane .......................................... 24
3.2.2.Thành phần hóa học trong dịch chiết diethyl ether .................................... 25
3.2.3.Thành phần hóa học trong dịch chiết dichloromethane .............................. 26
3.2.4.Thành phần hóa học trong dịch chiết cloroform ......................................... 27
3.2.5.Thành phần hóa học trong dịch chiết ethyl acetate .................................... 28
3.2.6.Thành phần hóa học trong dịch chiết ethanol ............................................. 29

3.2.7.Thành phần hóa học trong dịch chiết buthanol ........................................... 30
3.2.8.Nhận xét chung về thành phần hóa học đƣợc định danh trong cây ngị ơm...... 31
3.3. Phân lập các chất sạch ........................................................................................... 34
3.4. Xác định cấu trúc của chất sạch B1 ....................................................................... 34
3.4.1. Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H – NMR của B1 (TDH 70)....................... 34
3.4.2. Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C - NMR của hợp chất TDH 70 ................ 35
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

 TLC
 GclH4
 CC
 ESI-MS
 NMR
 1HNMR
 13CNMR

: Thin Layer Chromatography (sắc kí lớp mỏng)
: Glucozo
: Column Chromatography (sắc kí cột)
: Electronspray ionization mass spectroscopy
(Phổ khối lƣợng ion hóa bằng phun mù điện tử)
: Nuclear Magnetic Resonance Spectrum
(Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân)
: Proton Nuclear Magnetic Resonance
(Phổ cộng hƣởng từ proton)

: Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance
(Phổ cộng hƣởng từ Cacbon-13)


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu
bảng
1.1
2.1
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10

Tên bảng

Trang

Hoạt tính sinh học của các cấu tử trong rau Ngị ơm
Danh mục hóa chất
Khối lƣợng cao thu đƣợc sau khi cô quay các dịch chiết
Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết n-hexane
từ cây ngị ơm

Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết điethyl ete
từ cây ngị ơm
Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết
dichloromethane từ cây ngị ơm
Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết cloroform
từ lá cây ngị ơm
Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết ethyl
acetate từ cây ngị ơm
Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết ethanol từ
cây ngị ơm
Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết buthanol từ
cây ngị ơm
Hoạt tính các cấu tử định danh đƣợc từ dịch chiết rau Ngị ơm
Số liệu cộng hƣởng từ hạt nhân 1H – NMR của hợp chất TDH 70

11
15
21
24
25
27
28
29
30
31
31
35


DANH MỤC CÁC HÌNH


Số hiệu
hình
1.1
2.1
2.2
2.3
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10
3.11
3.12
3.13
3.14
3.15
3.16
3.17
3.18
3.19
3.20

Tên hình
Cây Ngị ơm

Hình ảnh cây ngị ơm đƣợc sấy khơ
Sơ đồ phân lập các chất từ cao n-hexan
Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm
Cao methanol sau khi đuổi dung môi
Dịch chiết n-hexane
Dịch chiết dichloromethane
Dịch chiết ethyl acetate
Dịch chiết chlorofom
Dịch chiết diethyl ether
Dịch chiết buthanol
Dịch chiết ethanol
Sắc ký đồ GC của dịch chiết n–hexane từ cây ngò ôm
Sắc ký đồ GC của dịch chiết điethyl ete từ cây ngị ơm
Sắc ký đồ GC của dịch chiết dichloromethane từ cây ngị ơm
Sắc ký đồ GC của dịch chiết chlofom từ cây ngị ơm
Sắc ký đồ GC của dịch chiết ethyl acetate từ cây ngị ơm
Sắc ký đồ GC của dịch chiết ethanol từ cây ngị ơm
Sắc ký đồ GC của dịch chiết buthanol từ cây ngị ơm
Phổ 1H - NMR của hợp chất TDH 70
Phổ giãn 1H - NMR của hợp chất TDH 70
Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C - NMR của hợp chất TDH 70
Phổ giãn 13C - NMR của hợp chất TDH 70
Phổ DEPT của hợp chất TDH 70

Trang
6
14
18
20
21

22
22
22
23
23
23
23
24
25
26
27
28
29
30
34
35
35
36
36


1
MỞ ĐẦU

Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của con ngƣời
càng đƣợc chú trọng. Nhờ ứng dụng những tiến bộ khoa học vào lĩnh vực y học
con ngƣời đã nghiên cứu, tổng hợp và điều chế đƣợc nhiều loại dƣợc phẩm có
nguồn gốc thiên nhiên. Các dƣợc liệu này ngồi cơng dụng chữa bệnh cịn bổ
sung dƣỡng chất cho cơ thể, cơ chế hấp thụ tốt, khơng độc hại, khơng tác dụng
phụ. Vì vậy, việc nghiên cứu các chất mang hoạt tính sinh học cao có trong các

lồi cây cỏ đã và đang là vấn đề quan tâm cấp thiết của toàn xã hội.
Việt Nam là một nƣớc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm
cao. Với điều kiện thiên nhiên thuận lợi nhƣ vậy nên hệ thực vật Việt Nam phát
triển rất phong phú và đa dạng với khoảng 12000 loài thực vật bậc cao, khơng
kể đến các lồi tảo, rêu và nấm. Đây là nguồn dƣợc liệu quý đầy tiềm năng và
dồi dào. Nắm bắt đƣợc những ƣu thể mà tự nhiên sẵn có các nhà khoa học
khơng ngững nghiên cứu và đã chiết tách, phân lập đƣợc những hợp chất có hoạt
tính sinh học chứng minh đƣợc những khả năng chữa bệnh của các cây thuốc
dân gian này nhằm ứng dụng phục vụ cho việc chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe
con ngƣời.
Cây ngị ơm, Limnophila chinensis thuộc họ Mã đề (Plantaginaceae) là
một loại rau thơm mọc ở vùng nhiệt đới đƣợc sử dụng quen thuộc trong bữa ăn
hằng ngày. Theo Đơng y, rau ngổ có vị cay, thơm, hơi chát, tính mát, có tác
dụng thanh nhiệt, chỉ khái, giải độc, tiêu thũng, trừ viêm, chống sƣng, giảm đau,
sát trùng đƣờng ruột, làm thuốc lợi tiểu, trị sỏi thận, sốt nóng, chống lão hóa,
ngừa ung thƣ… trị thủy thũng, viêm kết mạc, phong chẩn, thủy đậu, trị những
cơn đau thắt bụng [5].
Mặc dù cây Ngị ơm là một vị thuốc tốt có nhiều ứng dụng trong điều trị
bệnh nhƣng chúng ta chỉ mới xem cây Ngị ơm nhƣ một loại gia vị sử dụng
trong bữa ăn. So với nhiều loại cây dƣợc liệu khác các thông tin khoa học về cây
Ngị ơm cịn chƣa đầy đủ, các cơng trình nghiên cứu về lồi cây này cịn ít. Do
vậy, chúng tơi đề xuất chọn đề tài thực hiện: “Nghiên cứu chiết tách, xác định
thành phần hóa học và phân lập chất trong một số dịch chiết của thân và rễ
cây Ngò ơm (Limnophila chinensis)”.
1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Định tính một số nhóm chức.
- Xây dựng qui trình chiết tách các hợp chất từ lá cây ngị ơm.
- Xác định thành phần hóa học các chất có trong cao chiết của lá cây ngị ơm.



2
2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu
- Cây và lá ngị ơm, đƣợc thu hái tại xã Điện Dƣơng, huyện Điện Bàn, tỉnh
Quảng Nam.
Phạm vi nghiên cứu
- Thành phần hóa học trong cao chiết của cây ngị ơm.
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chiết tách các cấu tử hữu cơ trong cây ngị ơm khơ bằng các dung môi ethanol,
n-hexane, đicloromethane, ethyl acetate, cloroform, diethyl ether và butanol.
Định danh, xác định thành phần hóa học của các dịch chiết từ cây ngị ơm bằng
phƣơng pháp GC-MS.
Xác định hoạt tính sinh học của các hợp chất có trong dịch chiết ngị ơm.
4.CẤU TRÚC CỦA KHĨA LUẬN
Luận văn gồm 50 trang, trong đó có 12 bảng và 24 hình.Phần mở đầu 02 trang,
kết luận và kiến nghị 02 trang, tài liệu tham khảo 02 trang. Nội dung của khóa luận
chia làm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan, 10 trang.
Chƣơng 2: Nguyên liệu và phƣơng pháp nghiên cứu, 6 trang.
Chƣơng 3: Kết quả và thảo luận, 28 trang.


3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu về họ mã đề
Mã đề (Plantaginaceae) vói danh pháp khoa học: Plantaginaceae Juss., là một
họ thực vật có hoa trong bộ Hoa mơi (Lamiales).Nó bao gồm chủ yếu là các cây thân
thảo, cây bụi và một ít cây thủy sinh có rễ mọc trong đất (chẳng hạn chi Callitriche)
[2]. Lá cùa chúng mọc thành vòng xoẳn hoặc mọc đối, các lá có dạng lá đơn hay lá

kép. Cấu trúc và hình dạng của hoa rất đa dạng. Một số chi có 4 đài hoa và 4 cánh hoa,
những lồi khác có từ 5-8 đài/cánh hoa, chẳng hạn chi Sibthorpia [21]. Hoa của phần
lớn các chi là đối xứng theo nhiều mặt phẳng. Tràng hoa thông thƣờng có 2 mơi.
Trong một số chi, bộ nhị đƣợc hình thành trƣớc tràng hoa.Quả là dạng quả nang,
thƣờng nứt ra tại các phần chia giữa các ngăn [4]. Trong chi Veronica phần phân chia
này theo chiều dài; trong các lồi của chi Antirrhinum thì khi quả nứt nó giải
phóng phấn hoa thông qua các lỗ ở đầu bao phấn; hoặc nó có thể xoay chuyển thơng
qua đƣờng tuần hồn ngang xung quanh bao vỏ [8].
Họ Plantaginaceae (nghĩa rộng)/Veronicaceae mở rộng bao gồm khoảng 94 chi
và khoảng 1.700 loài [18]. Chi lớn nhất là Veronica (Thủy cự) với khoảng 450 loài
[4]. Veronica hiện nay bao gồm cả các chi Hebe, Parahebe và Synthyris mà trƣớc đây
thƣờng đƣợc coi là các chi riêng rẽ [13].
Họ Plantaginaceae nghĩa rộng (sensu lato) là một họ đa dạng, phổ biến toàn
cầu, nhƣng chủ yếu tại các khu vực ơn đới. Nó bao gồm chủ yếu là các cây thân thảo,
cây bụi và một ít cây thủy sinh có rễ mọc trong đất (chẳng hạn chi Callitriche). Do
tính phổ biến đa dạng nên rất khó thiết lập giới hạn cho họ này [5].
1.2. Chi Limnonhila
Ngò ôm thuôc chi Limnonhila. chi này thuôc họ thƣc vât Scronhulariaceae gồm
khoảng trên 40 lồi, phân bổ tại vùng Đơng Nam Á, Ấn Độ, Trung Quốc, các vùng nhiệt
đới và cận nhiệt đới Châu Phi, Australia, vùng hải đảo Thái bình dƣơng [15].
Ngị ơm dễ bị lẫn với ngổ trâu (Enhydra fluctuans Lour) mà miền Nam gọi là
ngổ cộng thuộc họ Cúc (Compositae), là loại cây sống nổi hay ngập nƣớc [3].
1.2.1. Ngổ trâu (Enhydra fluctuansLour)
Tên thông thƣờng: rau ngổ, ngổ trâu, ngổ đất, ngổ dại.
Tên khoa học: Enhydra fluctuans Lour
Thuộc họ Cúc - Asteraceae
Phân bố:
- Ở Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Việt Nam tới Indonexia.
- Ở nƣớc ta cây mọc hoang trong các ao hồ, mƣơng máng và cũng đƣợc trồng
làm rau ăn sống hay nấu canh.

Mô tả:


4
- Có đốt.
- Thân hình trụ, có rãnh.
- Cây thảo sống nổi hay ngập nƣớc, dài hàng mét, phân cành nhiều, Lá mọc đối,
không cuống, gốc hơi rộng và ôm lấy than, có mép răng cƣa [2].
- Cụm hoa dạng đầu, khơng cuốn, bao bởi 2 lá bắc hình trái xoan tù, màu lục.
Hoa cái và hoa lƣỡng tính đều sinh sản. Quả bế khơng có mào long. Cây ra hoa từ
tháng 11-12 đến tháng 4 năm sau [1].
Công dụng: Thƣờng dùng chữa co thắt túi mật và dạ dày ruột (co cơ trơn), tê
đau do ngoại thƣơng; trẻ em cam tích, tiêu hố kém và suy dinh dƣỡng; viêm gan vàng
da, viêm ruột, lỵ; viêm khí quản, ho gà, lao phổi; phong thấp đau nhức gân cốt, đòn
ngã tổn thƣơng; giảm bạch cầu gây ra bởi bức xạ; nhiễm độc bởi phốt pho hữu cơ
trong các sản phẩm nông nghiệp; dùng ngoài trị viêm da, eczema, lở loét, áp xe; tồn
cây cịn dùng chữa vết thƣơng do các trùng độc cắn; …[4]
1.2.2. Ngị ơm (Limnophila aromatica)
Tên thơng thƣờng: rau om, ngị ơm hay ngổ hƣơng
Tên khoa học: Linnophila [4]
Thuộc họ Hoa mõm sói- Scrophulariaceae
Ở nƣớc ta cây mọc hoang ở ao, rạch, mƣơng và cũng đƣợc trồng làm gia vị.
Thu hái toàn cây trong năm, rửa sạch, cắt từng đoạn, dung tƣơi hay phơi khô [5].
Công dụng của cây ngị ơm: cây ngị ơm đƣợc thêm vào các món canh chua,
lẩu, các món chân giờ giả cầy,… Khơng chỉ có tác dụng nhƣ một loại rau đƣợc thêm
vào các món ăn mà cây rau ngị ơm cịn đƣợc biết đến nhƣ là một vị thuốc chữa đƣợc
nhiều bệnh ở con ngƣời. Theo Đơng y, rau ngổ có vị cay, thơm, hơi chát, tính mát, có tác
dụng thanh nhiệt, chỉ khái, giải độc, tiêu thũng, trừ viêm, chống sƣng, giảm đau, sát trùng
đƣờng ruột, làm thuốc lợi tiểu, trị sỏi thận, sốt nóng, chống lão hóa, ngừa ung thƣ… trị
thủy thũng, viêm kết mạc, phong chẩn, thủy đậu, trị những cơn đau thắt bụng [5].

1.3. Tổng quan về cây Ngò ôm
1.3.1. Khái quát về cây ngò ôm
Tên khác: Ngò ôm (miền Nam-Việt Nam), ngổ hƣơng (miền Trung-Viêt Nam),
ngổ thơm, ngổ om (miền Bắc-Việt Nam) [3].
Tên khoa học: Limnophila aromatica thuộc họ hoa mõm sói Scrophulariaceae [9].
Tên đồng nghĩa: Limnophila chinensis var. aromatic (Lamarck), Ambulia
aromatic, Limnophila gratissima (Blume).
Tên nƣớc ngoài: Finger grass (Anh), Reisfeldpflanze (Đức), W'nuvm, Iivtu
(Phak khayang, Kayang ) (Thái Lan)[11].
Thuộc họ Hoa mõm sói- Scrophulariaceae [3].
1.3.2. Hình thái thực vật của cây Ngị ơm
Cây thảo sống nhiều năm, mọc bị, có nhiều lơng, cao 15-40 cm, lá có mùi thơm
[1]. Hình 1.1 mơ tả hình thái tự nhiên cây Ngị ơm.
Thân mập giịn, rỗng ruột, màu xanh lá, có nhiều lông [4].


5
Lá đơn, khơng cuống, khơng có lơng, mọc đối hoặc mọc vịng 3-5 lá, mép lá
hơi có răng cƣa thƣa. Phần lá gần thân nhỏ lại, những lá phía dƣới thân mọc dựng lên,
những lá phía trên mọc ngang [3]. Phiến lá mũi mác thuôn, dài 2-3 cm, rộng 0.4-0.6
cm, thuôn ở gốc, nhọn ở đầu. Hai mặt cùa phiến nhằn, gân giữa lồi rõ mặt dƣới lá có
nhiều đốm tuyến màu xanh [4].
Hoa thƣờng mọc đơn độc ở nách lá, khơng đều, cuống dài l,5cm. Đài hình
chng, chia 5 răng, dài 4-5 mím. Tràng dài gấp đơi đài, chia 2 môi, cánh hoa màu tim
nhạt. Nhị 4, chi nhị ngắn. Vịi, nhụy nhẵn, đầu nhụy chẻ đơi. Quả nang hình trứng,
khơng lơng, nằm trong đài, chúa nhiều hạt [4].
1.3.3. Đặc điểm bột dƣợc liệu
Màu nâu, mùi thơm. Soi kính hiển vi thấy: lông che chở đa bào, bề mặt lấm
tấm. Mảnh biểu bì dƣới gồm tế bào thành ngoằn ngo, có lỗ khí và lơng tiết. Phiến lá
gồm tế bào chứa diệp lục, có tinh thể calci oxalat hình cầu gai nhỏ. Mảnh mạch mạng,

mạch vạch, mạch xoắn.
Vi phẫu: Biểu bì dƣới gồm lớp tế bào dẹt và nhỏ. Có nhiều lỗ khí ở biểu bì
dƣới. Lơng che chở đa bào một dãy. Mô dày nằm ở những chỗ lồi của gân giữa. Mơ
mềm vỏ.
Phiến lá gồm có mơ mềm, bó libe-gỗ hình cung ở giữa gân lá gồm có cung gỗ ở
phía trên, cung libe ở phía dƣới, tinh thế calci oxalat hình cầu
Thân lơng che chở đa bào, bó libe gỗ xếp thành vịng phía trong chiếm 1/3 thân,
mơ mềm khuyết xếp thành vịng, mơ dày và lớp biểu bì.
Rễ gồm có lơng hút, lớp bần xếp thành hai dãy, xếp thành vịng ở phía trong
trung tâm.
1.3.4. Phân bố, thu hái và chế biến
Phân bố:
- Ngị ơm mọc nhiều nhất trong vùng Đông Nam Á, Án Độ, Sri Lanka, Trung Hoa,
Nhật, Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Kampuchea, Thái, Philippines, Bắc Australia [19].
- Nơi phát triên dễ dàng trong mơi trƣờng nóng và nhiều nƣớc, nhƣ trong ruộng
lúa [4]. Chúng mọc nơi trên mặt nƣớc nhƣng cũng có thê trơng trên cạn nêu tƣới nhiêu
nƣớc; khi đó rau mọc thành bụi [4].
- Rau này đƣợc sử dụng nhiều trong ẩm thực Việt Nam và cũng có thể dùng
nhƣ một cây cành trong hồ cá cảnh hoặc bể thủy sinh [1].
- Thu hái toàn cây quanh năm, rừa sạch, cắt từng đoạn, dùng tƣơi hay phơi khô
dùng dần [5].
- Ờ tuần tuổi thứ 6 ngị ơm có lƣợng tinh dầu cao nhất. Thu hái vào thời gian
này dƣợc liệu sẽ có mùi thơm nồng nàn nhất. Vào tuần thứ 6 thu hái lần thứ nhất sau
đó khoảng 1 tháng, có thể thu hải vụ thứ hai [4]. Sau lần hái đầu tiên, cẩn chăm sóc
bàng cách bón thêm phân hữu cơ và tiếp tục tƣới nƣớc bình thƣờng. Mồi cây có thể


6
thu hái 2-3 lần.
- Lƣu ý: Thân ngị ơm có nhiêu lông và thƣờng mọc ở ao hô bị nhiêm bân nên

rât khó rửa sạch để diệt hết vi khuẩn. Vì vậy ăn rau trồng ờ vùng nƣớc dơ là một trong
những nguyên nhân dần đên ngộ độc thực phẩm và rơi loạn tiêu hóa[4].
- Bộ phận dùng: Tồn thân cây, nhân dân ta thƣờng hái lá non rau ngổ ăn sống,
ăn với phở hoặc nấu canh chua [5].
- Tính vị, tác dụng: Vị cay, hơi chát, tính mùi thơm có tác dụng thanh nhiệt chi
khái, giải độc, tiêu thũng Rề có tác dụng làm dãn cơ phũ tạng nhƣ mặt, thận, do đó mất
các cơn đau bụng[13]. Nó cịn làm dãn mạch, tàng lực thận, tăng lƣợng nƣớc tiểu, tạo
thuận lợi cho việc tổng sỏi ra ngồi [14].

Hình 1.1. Cây Ngị ơm
1.4. Thành phần hóa học trong cây Ngị ôm
Các nghiên cứu trƣớc về cây ngò ôm đã cho thấy nó có chứa thành phần chính
là các tinh dầu, flavonoid, terpen và steroid [7].
1.4.1. Sơ lƣợc về hợp chất steroid
Steroid là hợp chất hữu cơ có chƣa một sự sắp xếp đặc trƣng của 4 vòng
cycloakane đƣợc nối với nhau.
Steroid có nhiều trong thiên nhiên nhƣ: các sterol, các nội tiết (hormon) nhƣ nội
tiết tố sinh dục, acid mật, hormone tuyến thƣợng thận, các glycoside, đặc biệt là các
glycoside trợ tim, các sapogenin…[12]
1.4.2. Sơ lƣợc về hợp chất flavonoid
Flavonoid là một nhóm hợp chất rất thƣờng gặp trong thực vật, có trong hơn
nửa các loại rau quả dùng hàng ngày, là chất có hoạt tính sinh học đƣợc đƣa trực tiếp
vào cơ thể từ nguồn thức ăn mà bản thân con ngƣời có khả năng tổng hợp đƣợc [7].
Flavonoid là một chuỗi polyphenolic gồm có 15 nguyên tử cacbon gồm hai
vòng thơm lien kết với một vòng pyran và có đính các nhóm OH tự do ở các vịng.
Trong thực vật flavonoid tồn tại chủ yếu ở 2 dạng:


7
- Dạng tự do (aglycol): thƣờng tan trong các dung môi hữu cơ nhƣ ete, axeton,

cồn nhƣng hầu nhƣ không tan trong nƣớc.
- Dạng liên kết với gluxit (glycosid): tan trong nƣớc nhƣng koong tan trong các
dung môi không phân cực nhƣ axeton, benzene, chloroform.
Các chất flavonoid là những chất oxy hóa chậm hay ngăn chặn q trình oxy
hóa do các gốc tự do gây ra, đây có thể là nguyên nhân làm cho tế bào hoạt động khác
thƣờng [8]. Các gốc tự do sinh ra trong quá trình trao đổi chất thƣờng là các gốc tự do
nhƣ OH*, ROO* (là các yếu tố biến dị, hủy hoại tế bào, ung thƣ, tăng nhanh sự lão
hóa).
Flavonoid có khả năng tạo phức với các ion kim loại nên có tác dụng nhƣ
những chất xúc tác ngăn cản các phản ứng oxy hóa. Các flavonoid 3, 5, 3’, 4’ OH có
khả năng liên kết tốt với các kim loại tạo phức oxycromon, oxycacbonyl hoặc 3, 4
orthodioxyphenol. Do đó, các chất flavonoid có tác dụng bảo vệ cơ thể, ngăn ngừa sơ
vữa động, mạch, tai biến mạch, lão hóa, thối hóa gan, tổn thƣơng do bức xạ…
Các flavonoid còn đƣợc ứng dụng rộng rãi để điều trị các bệnh nhiễm trùng nhƣ
chống viêm loét dạ dày, viêm mật cấp tính, viêm gan, thận… Flavonoid cịn có tác
dụng chống độc, làm giảm thƣơng tổn gan, bảo vệ chức năng gan [12].
Trên hệ tim mạch, nhiều flanovoid nhƣ quercetin, rutin, myciretin, hỗn hợp các
catechin của chè có tác dụng làm tăng độ co bóp tim [12]. Các flavonoid có tác dụng
củng cố, nâng cao sức chống đỡ và hạ thấp tính thẩm thấu các hồng huyết cầu qua
thành mạch thông qua tác dụng lên các cấu trúc màng tế bào của nó. Hay nói các khác
nó duy trì độ mềm dẻo của thành mạch, ứng dụng vào điều trị các rối loại chức năng
tĩnh mạch, giãn hay suy yếu tĩnh mạch [12].
1.4.3. Sơ lƣợc về hợp chất terpen
Terpen là một lớp lớn và đa dạng của các hợp chất hữu cơ. Sự khác biệt giữa
terpen và terpenoids là terpen là hydrocacbon, trong khi terpenoids chứa thêm các nhóm
chức. Khi terpen đƣợc biến đổi về mặt hóa học, chẳng hạn nhƣ bằng cách oxy hóa, sắp
xếp lại bộ xƣơng cacbon, các hợp chất dẫn thƣờng đƣợc gọi là terpenoids [12].
Terpen và terpenoids là thành phần chính của các loại tinh dầu của nhiều loại
cây và hoa. Tinh dầu đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ là mùi hƣơng nƣớc hoa, trong y học
và thuốc thay thế nhƣ hƣơng liệu [17]. Biến thể tổng hợp và các dẫn xuất của terpen

thiên nhiên và terpenoids cũng có rất nhiều mở rộng sự đa dạng của các hƣơng liệu
đƣợc sửa dụng trong nƣớc hoa và hƣơng vị đƣợc sử dụng trong các chất phụ gia thực
phẩm [5].
Terpen có nguồn gốc biosynthetically từ các đơn vị isoprene, trong đó có cơng
thức phân tử C5H8. Các công thức phân tử cơ bản của tecpen là bội số của nó, (C5H8)n
trong đó n là số lƣợng các đơn vị isoprene liên kết. Điều này đƣợc gọi là quy tắc
isoprene. Các đơn vị isoprene có thể đƣợc lien kết với nhau “đầu đến cuối” để hình
thành chuỗi tuyến tính hoặc có thể đƣợc sắp xếp để tạo vòng.
Theo [6] trong thành phần rau Ngò ơm có nhiều cấu tử có hoạt tính sinh học


8
cao đƣợc ứng dụng rộng rãi trong dƣợc phẩm, mỹ phẩm. Dƣới đây là hoạt tính sinh
học của một số hợp chất có trong rau ngị ơm đƣợc trình bày trong Bảng 1.1
Bảng 1.1 Hoạt tính sinh học của các cấu tử trong rau Ngị ơm
STT
Tên hợp chất
Cơng thức cấu tạo
Hoạt tính sinh học
Làm giảm các triệu chứng của
bệnh trầm cảm.
Ức chế sự phát triển của nấm.
Giảm viêm.
1
Limonene
Ức chế sự phát triển của tế
bào ung thƣ.
Làm giảm sự lo lắng.
Giảm axit trào ngƣợc.
Kích thích hệ thống miễn dịch.

Hƣơng liệu, làm thuốc trừ sâu.
2

Pulegone
O

3

4

n-hexadecanoic
acid

O
HO

Phytol

OH

CH3
CH3

5

CH3

Stigmasterol
HO


HO

6

Vitamin E
O

Kháng khuẩn.
Chất chống oxy hóa,chất bơi
trơn,hạ cholesterol.
Dùng làm thuốc trừ sâu.
Làm hƣơng vị.
Sử dụng trong ngành nƣớc
hoa và dùng trong mỹ
phẩm,dầu gội, xà phòng vệ
sinh, tẩy rửa gia dụng
Là một chất cồn lỏng đƣợc sử
dụng trong tổng hợp vitamin
E và K..
Phòng ngừa một số bệnh ung
thƣ, bao gồm buồng trứng,
tuyến tiền liệt, vú, và ung thƣ
ruột kết, ức chế sự hấp thu
cholesterol và cholesterol
huyết thanh thấp hơn, chống
oxy hóa, hạ đƣờng huyết.
Giảm đau.
Chống lão hóa, chống viêm



9
STT

Tên hợp chất

7

Squalene

8

Cơng thức cấu tạo

Hoạt tính sinh học
khớp, xơ vữa động mạch.
Chống ung thƣ.
Chống co giật.
Chống bệnh mất trí nhớ.
Chống đái tháo đƣờng.
Kháng viêm.
Chống nhiễm bạch cầu, bảo
vệ tim mạch.
Kích thích hệ thống miễn dịch
làm việc bình thƣờng.
Có tác dụng bảo vệ mắt,
da,giữ ẩm cho màng tế bào.
Giúp tế bào não thu nhận chất
dinh dƣỡng, thải chất cặn bã.
Kích thích hệ thống miễn dịch.
Ngăn ngừa ung thƣ.

Dƣỡng ẩm cho da.

Campesterol
HO

CH3
CH3
H

9

Beta-sitosterol

H
H
HO

10

Alpha-pinene

Chống viêm, ức chế một số
chất gây viêm.
Ức chế quá trình thối hóa
xƣơng khớp.
Giảm LDL và cholesterol.
Phịng ngừa bệnh về tim
mạch, giảm cholesterol và cải
thiện triệu chứng ở mức độ
nhẹ đến trung bình lành tính

tuyền liệt phì đại, kiểm sốt
các bệnh viêm mãn tính, tăng
cƣờng hệ thống miễn dịch và
ngăn ngừa ung thƣ ruột kết,
cũng nhƣ đối với sỏi mật,
giảm đau và sƣng, điều trị vết
thƣơng và vết bỏng.
Làm giảm cơn đau.
Làm chậm sự tăng trƣởng của
vi khuẩn.


10
STT

Tên hợp chất

Cơng thức cấu tạo

H

11

Carophyllene
H

12

13


14

Hoạt tính sinh học
Giảm viêm có hệ thống.
Ức chế sự tăng trƣởng của tế
bào ung thƣ.
Ngăn sự oxy hóa thiệt hại cho
các phân tử khác trong cơ thể.
Làm giảm cơn đau.
Làm chậm sự tăng trƣởng của
vi khuẩn.
Làm giảm các triệu chứng của
bệnh trầm cảm.
Giảm viêm có hệ thống.
Ức chế sự tăng trƣởng của tế
bào ung thƣ.
Ngăn sự oxy hóa thiệt hại cho
các phân tử khác trong cơ thể.
Giúp làm giảm sự lo lắng.
Làm giảm thiệt hại của hệ
thần kinh và não.
Chống viêm.
Ức chế hình thành khối u.

Alphacarophylene

HO

2-methoxy-4vinylphenol


9,12,15Octadecatrinoic
acid, (Z,Z,Z)

Ức chế sự oxy hóa tế bào.
Kháng khuẩn, kháng viêm.
Sử dụng làm hƣơng liệu.
O

O
OH

Giảm nguy cơ các bệnh tim
mạch.
Giảm nguy cơ hình thành
huyết khối.
Giảm nồng độ triglycerid
huyết thanh, làm chậm sự
tăng trƣởng của mảng bám xơ
vữa động mạch.
Cải thiện chức năng nội mô
mạch máu, hạ huyết áp nhẹ.


11
STT

15

Tên hợp chất


Cơng thức cấu tạo

4H-Pyran-4-one2,3-dihydro-3,5dihydroxy-6methyl

O
OH

HO

O
OH

O

O

16

5,7-dihyroxy3,6,8trimethoxyflavone

O

HO

Hoạt tính sinh học
Giảm viêm.
Kháng khuẩn.
Chống viêm.
Ngăn ngừa ung thƣ.
Ức chế q trình oxy hóa.

Điều trị ho, hen suyễn và
giảm đau lƣng.

O
O

1.5. Các bài thuốc kinh nghiệm sử dụng cây ngị ơm
a. Chữa tiểu tiện không thông, đái dắt, viêm đƣờng tiết niệu, đau tức vùng bụng dƣới
(Bàng quang), vơi hóa tiền liệt tuyến, phì đại tiền liệt tuyến, đau quặn thận do sỏi thận
- Dùng toàn cây non của rau ngổ khoảng 40 – 60g, rồi dã nhỏ hoặc bỏ vào máy
xay sinh tố, chế thêm một ly nƣớc sôi để nguội, vắt lấy nƣớc và cho thêm ít hạt muối
để uống. Nhớ nhúng rau ngổ vào nƣớc sơi có nhiệt độ 40 – 45 độ để diệt trứng sán (vì
những cây sống ở đầm lầy, ao hồ, thƣờng hay có cơn trùng hoặc trứng sán bám vào
thân, lá cây). Cách dùng Một ngày uống 2 - 3 lần sau bữa ăn, mỗi lần một ly 50mL.
Thời gian dùng từ 5 - 30 ngày liên tục (đây là kinh nghiệm đã chỉ cho nhiều ngƣời
dùng điều trị và đạt kết quả tốt). Rau ngổ còn gọi là cây rau om, ngổ trâu, thƣờng mọc
hoang ở ruộng nƣớc, vùng lầy, có tác dụng trị sỏi thận, rắn cắn, đầy hơi, sổ mũi... Theo
đông y, rau ngổ có tính mát, vị chua, cay, mùi thơm, có tác dụng kháng viêm, lợi tiểu,
giải độc do ngộ độc thức ăn, làm giãn cơ ruột, giãn mạch, tăng lọc ở cầu thận nên dùng
để trị sỏi thận rất tốt. Ngoài ra, rau ngổ đƣợc dùng để trị chứng tiểu ra máu, băng
huyết, bệnh lở ngứa ngoài da do phát ban, trị rắn cắn…
b. Trị viêm tấy đau nhức:
- Lấy 1 nắm rau ngổ tƣơi rửa sạch, giã nát, đắp vào nơi thƣơng tổn rất công hiệu.
c. Trị ho, sổ mũi:
- Lấy 15 - 30 gr rau ngổ tƣơi, rửa sạch, sắc kỹ lấy nƣớc uống hằng ngày.
d. Trị rắn cắn:
- Lấy 15 - 20 gr rau ngổ tƣơi, 25 gr kiến cò, giã nát 2 vị trên, thêm 20 - 30 mL
rƣợu trắng, chắt lấy nƣớc uống, còn bã đắp vào vết cắn. Hoặc lấy 20 - 40 gr rau ngổ
khô, sao vàng, sắc lấy nƣớc uống 4 - 5 lần liền
e. Trị bệnh gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ:



12
- Lấy 100g rau ngổ phơi khô sao vàng hạ thổ 1 lần, sắc 10 phút trong 100mL
nƣớc, với 50g bạc hà phơi khô sao vàng hạ thổ 1 lần, uống liên tục 1 tháng vào buổi
tối, sau khi ăn. Lƣu ý: kiêng ăn nhiều hải sản, không ăn nội tạng động vật
f. Phòng, trị bệnh ung thƣ:
- Một số nghiên cứu hiện đại cho thấy trong rau ngổ có một số chất có hoạt tính
sinh học cao, điển hình là nevadensin. Thử nghiệm cho thấy chất này có thể kháng lại
các tế bào ung thƣ, tiêu khối u, kháng viêm, kháng khuẩn… Một số thầy thuốc đã đƣa
rau ngổ vào nhóm những cây có tiềm năng phịng chống ung thƣ, đặc biệt là ung thƣ
dạ dày và ung thƣ tiền liệt tuyến. Bài thuốc đƣợc đƣa ra là: 100g rau ngổ tƣơi, 100g lá
mùng tơi non giã nhuyễn, vắt lấy nƣớc cốt (có thể dùng cả bã lá mùng tơi cũng tốt),
thêm 5 muỗng canh dấm ăn làm từ chuối uống (ăn) vào lúc 12h trƣa.
g. Giải độc:
Rau ngổ có tác dụng giải độc cho cơ thể, khiến cho đầu óc minh mẫn sảng
khối thơng suốt, trị bệnh thiếu máu, táo bón, đầy hơi khơng tiêu, giúp tiêu mụn bọc,
mụn cám, trị gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ, đau dạ dày cấp, loét hành tá tràng. Để trị
bệnh, có thể dùng 100g rau ngổ phơi khô sao vàng hạ thổ 3 lần sắc với 100g bạc hà
tƣơi (cọng chƣa tƣớc vỏ) và 100mL nƣớc lã trong 10 phút, uống 1 lần vào buổi sáng
lúc đói tốt hơn. Uống 5 thang nghỉ 5 ngày, luân phiên cho đến khi hết bệnh, tối đa 1
tháng (3 lần tổng cộng.
1.6. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới về cây ngị ơm
1.6.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Các nghiên cứu dƣợc học về Limnophila thƣờng chú trọng đến Limnophila
rugosa và L. heterophilla, rất hiếm nghiên cứu về L. aromatica (tại VN, đẩu thập niên
1990 Viện ĐH Cần Thơ có đƣợc một nghiên cứu rất sơ lƣợc về Rau ngị ơm).
Theo [10] Thu Cúc và Phó Đức Thuần đã nghiên cứu dƣợc lý, thấy rau ngị ơm
có độc tính khơng đáng kể và độ sử dụng an tồn lớn, có tác dụng lợi tiểu, giãn cơ,
chống co thắt. Nhờ tác dụng giãn cơ nên thuốc có thể làm mất cơn đau bụng, giãn

mạch, tăng độ lọc ờ cầu thận, tăng lƣợng nƣớc tiểu giai nên có thể làm viên sỏi tổng ra
ngồi- trong nƣớc tiểu có những viên sỏi bị vỡ nhỏ.
Nghiên cứu về rau om tác dụng làm tan sỏi thận: “Nghiên cứu tác dụng trả rau om
(rau ngổ) chữa sỏi thận”: Đây là đề tài nghiên cứu khoa học của Nguyễn Trúc Giang,
Huỳnh Thanh Hải điều trị bệnh nhân bị sỏi thận đƣợc chuẩn đoán xác định qua lâm sàng
và siêu âm tại bệnh viện Đa khoa huyện Giồng Riềng, Kiên Giang năm 2005.
1.6.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Một số nghiên cứu tại Thái Lan đƣợc ghi nhận
Hoạt tính kháng sinh và chống oxy-hóa:
- Dịch chiết bằng ethanol 80 % thân và lá L. aromatica có hoạt tính kháng sinh
trên Staphylococcus aureus, SQymiermitis, Streptococcus pyogenes và Propionibacteri


13
um acnes (cảc vi khuẩn gây mụn trứng cá) [20].
Dịch chiết này có khả năng chống oxy hóa và thu nhặt các gốc tự do khi thử
trên các hệ thống DPPH, và trong thử nghiệm khả năng khử ferric oxyd [10].
Hoạt tính kháng viêm:
- Dịch chiết bằng ethanol có hoạt tính ức chế sự tạo NO (IC50 = 1 1 4
microe/mL); ức chế sự tạo TNF-alpha nơi các tế bào RAW 264.4 kích khởi do LPS.
(đây là các diền tiến sinh học trong tiến trình sƣng viêm [17].
Hoạt tính chống oxy hóa:
Nghiên cứu phối hợp giữa hai ĐH Mahidol University, Bangkok (Thái Lan) và
ĐH y dƣợc Toyama (Nhật) ghi nhận nƣớc chiết L. aromática (Ngị ơm) bàng methanol
và các tinh dầu cùa L. aromática có khả năng thu các gốc tự do, các gốc NO và chống
đƣợc phản ứng per-oxy hóa lipid. Hoạt tính chống oxy hóa của nƣớc chiết bằng
methanol mạnh hơn các tinh dầu. Hoạt tính ức chế lipid peroxydation của nƣớc chiết
methanol (IC50 = 133 microg/mL) đƣợc so sánh với Trolox (thuốc dùng làm tiêu
chuẩn, có IC50 = 6.57 microg/mL). Hoạt tính thu nhặt các gơc NO dùng Curcumnlàm
chất chuẩn đốn [22].

Hoạt tính chống sƣng:
- Nghiên cứu khác, cũng tại ĐH Mahidol (Thái Lan) ghi nhận nƣớc chiết bàng
methanol Ngị ơm (L. aromatica) ngồi hoạt tính ức chế sự tạo NO, còn ức chế sự tạo
TNF-alpha (Tumor necrosis factor) khi thử trên các tế bào macrophage của chuột dòng
RAW 264.7 (NO và TNF-alpha là 2 chất quan trọng trone tiến trình sƣng đau) [21].
Hoạt tính kháng khuẩn:
- Flavonoid trong Ngị ơm: nevadensin và isothymusin ly trích từ Ngị ơm, cỏ
những hoạt tinh diệt khuẩn khi thử trên các vi khuẩn Bacillus subtilis, Staphylococcus
aureus (MIC = 250 microg/mL), E. cpỊKMLC = 200 microg/mL), Salmonella
typhimurium. Hoạt tính diệt khuẩn đƣợc giải thích là do tác động ức chế các men
phophofructo kinasẹ, dehydrogenase cần thiết cho sự tạo tế bào nơi vi khuẩn [11].
(Nhƣ vậy Ngị ơm sát trùng đƣờng ruột và đƣờng tiều rất tốt).
- Nevadensin và isothymusin cũng ngăn chặn đƣợc sự tăng trƣởng của vi trùng
lao Mycobacterium tuberculosis chủhg H37-Ra, tuy nhiên hoạt tính này tƣơng đổi yếu
(MIC = 200 microg/mLpMii so sánh với rifampicin (MIC = 0.003 – 0.0047) và
isoniazid (0.02frvO.5), kanamycin (1.25 – 2.5)
Hoạt tính diệt tế bào ung thƣ:
Nevadensin có hoạt tính diệt tế bào khi thử trên các tế bào ung thƣ
Daltonlymphoma, và ung thƣ Ehrlich nơi chuột (Swiss albino). Hoạt tính diệt tế bào
lên đến 100% ở nồng độ 75 rmcrog/mL [14].


14
CHƢƠNG 2
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nguyên liệu, hóa chất và dụng cụ
2.1.1. Nguyên liệu
- Thu gom nguyên liệu
- Thân và lá cây ngị ơm đƣợc thu hái tại xã Điện Dƣơng, huyện Điện Bàn, tỉnh
Quảng Nam.

- Xử lý ngun liệu: Ngị ơm đƣợc thu hái về, loại bỏ tạp chất. Rửa thật sạch bằng
nƣớc, để ráo rồi phơi khơ, nghiền nhỏ. Cây ngị ơm đƣợc sấy khơ mơ tả ở Hình 2.1

Hình 2.1. Hình ảnh cây ngị ôm đƣợc sấy khô
2.1.2. Hóa chất
Các dung môi để ngâm chiết mẫu đều dùng loại tinh khiết (P), khi dùng cho các
loại sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng sử dụng loại tinh khiết phân tích (PA). Các hóa chất
sử dụng trong nghiên cứu của luận văn này đƣợc đƣa ra trên Bảng 2.1.


×