Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Nghiên cứu tác động của xâm nhập mặn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản tại thành phố hội an và đề xuất một số giải pháp thích ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤCăVÀăĐÀOăTẠO
ĐẠI H CăĐÀăN NG

TỪ THỊ THU HIẾU

NGHIÊN CỨUăTỄCăĐỘNG CỦA XÂM NH P M N
ĐẾN HOẠTăĐỘNG NUÔI TR NG THỦY SẢN TẠI
THÀNH PH HỘIăANăVÀăĐỀ XUẤT MỘT S
GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG

LU NăVĔNăTHẠCăSĨăKHOA H C

ĐƠăN ng – Nĕm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI H CăĐÀăN NG

TỪ THỊ THU HIẾU

NGHIÊN CỨUăTỄCăĐỘNG CỦA XÂM NH P M N
ĐẾN HOẠTăĐỘNG NUÔI TR NG THỦY SẢN TẠI
THÀNH PH HỘIăANăVÀăĐỀ XUẤT MỘT S GIẢI
PHÁP THÍCH ỨNG

Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã s : 60.42.60

LU NăVĔNăTHẠCăSĨăKHOA H C

Ngườiăhướng d n khoa học:ăTS.ăVÕăVĔNăMINH



ĐƠăN ng – Nĕm 2015


L IăCAMăĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết qu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào.

Tác gi lu năvĕn

T Th Thu Hi u


MỤC LỤC

M

Đ U .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đ tài ................................................................................ 1
2. M c tiêu nghiên c u ........................................................................... 2
3. ụ nghĩa khoa học và th c ti n c a đ tài ............................................ 2
4. B c c lu n văn................................................................................... 3

CH

NGă1. T NG QUAN TÀI LI U ........................................................ 4

1.1. Đ C TệNH CHUNG VỐNG N


C C A SÔNG B NHI M M N ..... 4

1.1.1. Khái ni m vùng c a sông ven bi n ................................................. 4
1.1.2. Đ c tr ng, tính ch t, đ c đi m vùng n

c nhi m m n ................... 4

1.2. PHẠM VI VÀ M C ĐỘ TỄC ĐỘNG C A ĐỘ M N Đ N HOẠT
ĐỘNG NUÔI TR NG TH Y S N ................................................................ 8
1.2.1. Ph m vi nh h

ng c a đ m n đ n ho t đ ng s ng c a các loài

th y sinh ............................................................................................................ 8
1.2.2. Tác đ ng c a đ m n đ n qúa trình nuôi tr ng th y s n .............. 10
1.2.3. M t s tác đ ng b t l i khác trong NTTS c a TP H i An ........... 12
1.3. Đ C ĐI M NUÔI TR NG TH Y S N N

C L TRÊN TH GI I,

VI T NAM VÀ TP HỘI AN .......................................................................... 13
1.3.1. Trên th gi i .................................................................................. 13
1.3.2.

Vi t Nam ................................................................................... 15

1.3.3.Thành ph H i An.......................................................................... 17
1.4. Đ A Lụ, Đ A HÌNH, DÂN SINH KINH T , ĐI U KI N T

NHIÊN


VÀ CÁC BI U HI N C A BI N Đ I KHÍ H U THÀNH PH HỘI AN 18
CH

NGă 2. Đ Iă T

NG, PHẠMă VIă VÀă PH

NGă PHỄPă NGHIểNă

CỨU ................................................................................................................ 34
2.1. PHẠM VI, Đ I T

NG NGHIÊN C U .............................................. 34


2.1.1. Ph m vi nghiên c u....................................................................... 34
2.1.2. Đ i t
2.2. PH

CH

ng nghiên c u ................................................................... 35

NG PHỄP NGHIểN C U............................................................ 35

2.2.1. Ph

ng pháp đo đ c vƠ tính tốn đ m n trên các sông............... 35


2.2.2. Ph

ng pháp mô hình ................................................................... 36

2.2.3. Ph

ng pháp v b n đ ................................................................. 37

2.2.4. Ph

ng pháp xơy d ng h th ng đ nh l

2.2.5. Ph

ng pháp phơn tích t ng h p .................................................. 37

2.2.6. Ph

ng pháp chuyên gia vƠ c ng đ ng ........................................ 37

ng tác đ ng)[ 5 ] ......... 37

NGă3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LU N ...................... 38

3.1. TH C TRẠNG VÀ XU TH XÂM NH P M N
3.1.1.Th c tr ng xâm nh p m n

HỘI AN .............. 38

TP H i An........................................ 38


3.1.2. Tính tốn lan truy n m n th c t i và d báo xu th xâm nh p m n
theo các k ch b ng bi n đ i khí h u khu v c H i An ..................................... 47
3.2. PHẠM VI TỄC ĐỘNG C A XÂM NH P M N VÀ CÁC Y U T
KHỄC Đ N HOẠT ĐỘNG NTTS TẠI THÀNH PH HỘI AN................. 51
3.2.1. Ph m vi tác đ ng c a xâm nh p m n đ n NTTS qua s li u đo đ c
......................................................................................................................... 51
3.2.2. Ph m vi tác đ ng c a m n đ n ho t đ ng NTTS qua s li u đi u
tra, thu th p...................................................................................................... 54
3.3. M C ĐỘ TỄC ĐỘNG C A M N Đ N HOẠT ĐỘNG NUÔI TR NG
TH Y S N ..................................................................................................... 57
3.3.1. Các tiêu chí đ đánh giá ................................................................ 57
3.3.2. Xây d ng h th ng đ nh l

ng tác đ ng (Impact Quantitative

System IQS) .................................................................................................... 57
3.3.3. K t qu đánh giá m c đ tác đ ng................................................ 61
3.3.4. Nh n xét m c đ và v s đ tác đ ng ......................................... 62


3.3.5. S phù h p c a vi c đánh giá tác đ ng qua s li u đi u tra s n
l

ng và di n tích ni tr ng th y s n t i Thành ph H i An ....................... 64
3.3.6. Các tác đ ng khác đ n ho t đ ng nuôi tr ng th y s n H i An .... 68

3.4. Đ XU T CÁC GI I PHÁP THÍCH

NG ........................................... 71


3.4.1. Đ xu t vùng nuôi ......................................................................... 72
3.4.2. L ch th i v ................................................................................... 73
3.4.3. Gi i pháp có th áp d ng trong th i gian này ............................... 74
3.4.4. Các gi i pháp trong đi u ki n bi n đ i khí h u ............................ 76
KẾT LU N .................................................................................................... 79
KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 80
TÀI LI U THAM KHẢO
QUYẾTăĐỊNHăGIAOăĐỀ TÀI LU NăVĔNă
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT T T
BĐKH
BQTT
BTC
BQTT
CN
DN
ĐVT
g/l
Gap
GTSX
IQS
NTTS
QCCT
TC
S
TP
TTCN

TM-DL-DI
FAO
%

Smax
Smin

: Bi n đ i khí h u
: Bình qn th y tr c
: Bán thâm canh
: Bình qn th y tr c
: Cơng nghi p
:D an c
: Đ n v tính
: gam/Lít
: Th c hành s n xu t nông nghi p t t (Good Agricultural
Practices)
: Giá tr S n xu t
: H th ng đ nh l ng tác đ ng(Impact Quantitative System)
: Nuôi tr ng th y s n
: Qu ng canh c i ti n
: Thâm canh
:Đ m n
: Thành ph
Ti u th Công nghi p
Th ng m i ậDu l ch ậD ch v
T ch c l ng th c và nông nghi p Liên h p Qu c
Phần trăm
Phần nghìn
Đ m n l n nh t

Đ m n nh nh t


DANH MỤC BẢNG BI U
S ăhi u

Tênăb ng

B ng 1.1

C c u lao đ ng

5 đ a ph

B ng 1.2

Tỷ l h nghèo, thu nh p c a 5 đ a ph

Trang

ng có NTTS
ng có NTTS năm

20
21

2013
B ng 1.3

C c u s d ng đ t


5 đ a ph

ng có NTTS trong năm

22

2013
B ng 1.4

Tỷ l h s d ng n

c h p v sinh năm 2013

B ng 1.5

Đ c tr ng dịng ch y năm trung bình nhi u năm trên l u

23
27

v c sông Vu Gia (Cái) vƠ l u v c sông Thu B n
B ng 1.6

L

ng m a năm vƠ l p dòng ch y năm trung bình nhi u

năm


28

các vùng trong t nh Qu ng Nam (1980 - 2010)

B ng 1.7

Dòng ch y nh nh t năm 2013 c a sông Vu Gia Thu B n

29

B ng 1.8

Đ c tr ng m c n

c bi n (cm) t i TIểN SA qua các th p

30

Các đ c tr ng trung bình c a nhi t đ t i Qu ng Nam-ĐƠ

31

kỷ
B ng 1.9

N ng
B ng 2.1

V trí l y m u m n trong năm 2014


35

B ng 3.1

Đ m n l n nh t các tầng n

39

c trên sông H i An trong

năm 2014
B ng 3.2

Đ m n l n nh t vƠ nh nh t dọc sông Thu B n năm

40

(2010 -2014)
B ng 3.3

S li u đo m n t ng gi c a m t con tri u l n trong các

41

ngày 25-26 tháng 7 năm 2014.
B ng 3.4

Đ m n l n nh t bình quơn th y tr c trên sơng Thu B n

43


t năm 2010-2014
B ng 3.5

Đ m n th p nh t TBNN mùa khô c a 3 tr m: 2003-2014

43


B ng 3.6

Th ng kê đ m n (Smax) và (Smin) đ m n đo năm 2014

45

B ng 3.7

Đ m n l n nh t các tầng n

46

c trong các đ t kh o sát

năm 2014
B ng 3.8

Các k ch b n n

c bi n dơng bi n Qu ng Nam ậ ĐƠ


49

N ng (L y theo t H i Vơn đ n mũi Đ i Lƣnh)
B ng 3.9

Phơn b di n tích NTTS n

c l t năm 2010 đ n nay

55

B ng 3.10 Phơn lo i m c tác đ ng c a đ m n đ n NTTS

58

B ng 3.11 Phơn lo i t ng m c đ tác đ ng c a đ m n lên NTTS

59

B ng 3.12 Ch s x p lo i m c đ tác đ ng c a đ m n đ n NTTS

60

t i thƠnh ph H i An
B ng 3.13 X p h ng tác đ ng c a xơm nh p m n đ n NTTS c a

61

ThƠnh ph H i An
B ng 3.14 Phơn vùng c p đ tác đ ng m n đ n NTTS


63

B ng 3.15 Di n tích NTTS n

64

c l giai đo n 2010-2013 c a TP H i

An
B ng 3.16 S n l

ng NTTS n

c l giai đo n 2010 -2013 c a TP

65

H i An
B ng 3.17 Năng su t nuôi tôm c a các đ a ph

ng t 2010-2013

B ng 3.18 T ng h p phi u đi u tra h nuôi tr ng th y s n TP H i

66
67

An năm 2014(ngu n đ tƠi th c hi n)
B ng 3.19 Phơn b các lo i đ t


5 đ a ph

ng có NTTS

70


DANH MỤC CÁC HÌNH V ,ăS ăĐ
S ăhi u
Hình 1.1

Tên hình

Trang

S phơn b c a sinh v t thích nghi v i đ m n vùng

9

c a sơng
Hình 1.2

S nl

ng ni tr ng th y s n toƠn cầu

Hình 1.3

B n đ hƠnh chính TP H i An


24

Hình 1.4

B n đ phơn b l p dịng ch y trung bình nhi u năm

28

Hình 1.5

Di n bi n vƠ xu th m c n

30

15

c trung bình t i Tr m

Tiên Sa
Hình 1.6

Di n bi n vƠ xu th nhi t đ trung bình Tr m ĐƠ N ng

31

Hình 1.7

đ n 1.10. Di n bi n vƠ xu th c a t ng l


32

Hình 2.1

Ph m vi nghiên c u

Hình 3.1,

Di n bi n đ m n gi a các l p n

ng m a năm

34
c vƠ gi a các đi m

39

3.2, 3.3.

đo trên cùng tri n sơng

Hình 3.4.

Di n bi n đ m n các gi c a m t con tri u l n trong

41

các ngày 25 và 26 tháng 7 năm 2014 t i 3 v trí trên
sơng Thu B n ậ H i An
Hình 3.5.


Đ m n bình quơn th y tr c l n nh t mùa khô t i đi m

42

đo Cẩm Nam năm 2010 ậ 2014
Hình 3.6.

Đ m n bình quơn th y tr c th y tr c l n nh t t i cầu

42

Cơu Lơu mùa khơ năm 2010 - 2014
Hình 3.7.

Đ m n l n nh t vƠ nh nh t mùa khơ năm 2014

45

Hình 3.8.

Đ m n l n nh t các tầng n

46

c mùa khô năm 2014 t i

cầu TrƠ Qu - Sơng Đ Võng
Hình 3.9.


Đ m n l n nh t gi a các tầng n
năm 2014 t i cầu Ph

c trong mùa khô

c Tr ch - Sông Đ Võng

47


Hình 3.10,

Tính tốn vƠ th c đo m c n

c, đ m n t i H i An -

3.11

sông Thu B n

Hình 3.12.

B n đ phơn b đ m n l n nh t năm 2014 trên sơng

48

48

Thu B n
Hình 3.13.


B n đ phơn b m n theo k ch b n BĐKH phát th i

50

cao năm 2100 trên sông Thu B n, Qu ng Nam
Hình 3.14.

B n đ phơn b m n theo k ch b n BĐKH phát th i

51

cao năm 2050 trên sông Thu B n, Qu ng Nam ậ K
th a k t qu nghiên c u d án
Hình 3.15.

B n đ khoanh vùng 5 đ a ph

ng có di n tích NTTS

56

(đ tƠi th c hi n)
Hình 3.16.

B n đ th c tr ng NTTS t i TP H i An,

56

Hình 3.17


S đ phơn c p m c đ tác đ ng đ m n đ n NTTS

63

Tp. H i An (đ tƠi th c hi n)


1

Đ U

M
1. LỦădoăchọnăđ ătƠi

Vùng c a sông Thu B n n i chuy n ti p sông-bi n, tr thành h sinh
thái r t đ c đáo vƠ ph c t p, nh ng giƠu v tài nguyên và t i đây cũng là vùng
vô cùng nh y c m, d b t n th

ng b i tác đ ng c a các hi n t

ng t

nhiên (bi n đ i khí h u…) cũng nh các ho t đ ng khác nhau c a con ng
Phần l n các ho t đ ng v kinh t , xã h i di n ra

i.

vùng này s tác đ ng tr c


ti p lên h sinh thái t nhiên c a nó. Trong đó đáng chú ý là di n bi n b t
th

ng c a xâm nh p m n, ô nhi m ngu n n

c đƣ tác đ ng không nh

đ n ngành nuôi tr ng th y s n TP H i An.
Bi u hi n xơm nh p m n t i t nh Qu ng Nam cho th y, m n xu t hi n
m nh ch y u trong các tháng t (tháng 3 đ n cu i tháng 8) [8]. Xơm nh p sơu
vƠo lịng sơng. M c đ xơm nh p m n đang có di n bi n b t th

ng vƠ ph c

t p, có c s thay đ i v th i gian, không gian. N ng đ m n thay đ i ph
thu c r t l n vƠo l u l
nh các y u t khí t

ng ch y th

ng l u sông Vu Gia ậ Thu B n cũng

ng, th y văn, th y tri u trên toƠn vùng.

Nuôi tr ng th y s n (NTTS) (ch y u là ni tơm) đóng vai trị quan
trọng đ i v i các vùng nông thôn ven sông, ven bi n H i An. Đ n nay toàn
thành ph có 5/13 xƣ, ph

ng có ngh NTTS, trong đó xƣ Cẩm Thanh có di n


tích ni l n nh t vƠ ph

ng Cẩm Nam có di n tích nh nh t [18]. Có th nói

ngh NTTS nh ng năm qua đƣ góp phần đáng k vƠo c c u kinh t
ph

ng, xóa đói gi m nghèo, nâng cao thu nh p cho ng

các đ a

i dân [20].

Tuy nhiên nh ng năm gần đơy, ngh NTTS g p nhi u khó khăn, do các
đi u ki n t nhiên và con ng

i tác đ ng lƠm cho môi tr

ng b

nh h

ng,

hi u qu kinh t còn b p bênh [20].
T tr

c đ n nay đƣ có các đ tƠi, ch

m n t i khu v c này. Tuy nhiên, hi n nay d


ng trình nghiên c u v s nhi m
i tác đ ng c a bi n đ i khí h u,


2
c a các cơng trình th y đi n …đƣ lƠm thay đ i các qui lu t tri u m n tr
kia, biên đ m n cũng thay đ i th t th

c

ng, đƣ tác đ ng r t l n đ n h sinh

thái th y v c cũng nh các ho t đ ng nuôi tr ng th y s n c a H i An. Chính
vì v y, vi c th c hi n đ tài : “Nghiên cứu tác động của xâm nhập mặn đến
hoạt động nuôi trồng thủy sản tại Thành phố Hội An và đề xuất một số giải
pháp thích ứng”. là r t cần thi t.
2. M cătiêuănghiênăc u
2.1.ăM cătiêuăt ngăquát
K t q a c a đ tài này góp phần phát tri n b n v ng ngành NTTS
Thành ph H i An tr

c các tác đ ng b t l i c a thiên nhiên vƠ con ng

i,

nh t là trong b i c nh bi n đ i khí h u.
2.2. M cătiêuăc ăth
- Xác đ nh đ
Thu B n d


c m c đ và ph m vi xâm nh p m n t i vùng h l u sông

i tác đ ng c a các y u t do thiên nhiên và con ng

i (có xem

xét đ n các k ch b n bi n đ i khí h u)
- Đánh giá đ

c th c tr ng nuôi tr ng th y s n Thành ph H i An

- Đánh giá đ

c các tác đ ng c a xâm nh p m n đ n nuôi tr ng th y s n

t i khu v c Thành Ph H i An
- Đ xu t đ

c các gi i pháp nuôi tr ng th y s n h p lý, thích ng v i

đi u ki n xâm nhi m m n t i khu v c nghiên c u.
3. ụănghĩaăkhoaăhọcăvƠăth căti năc aăđ ătƠi
3.1. ụănghĩa khoaăhọc
Đ tài cung c p c s khoa học c a các tác đ ng s xâm nhi m m n đ n
ho t đ ng nuôi tr ng th y s n

khu v c c a sông ven bi n TP H i An.

3.2. ụănghĩaăth căti n

Xây d ng đ

c các gi i pháp kh thi đ i v i ngành nuôi tr ng th y s n

TP Thành ph H i An trong b i c nh bi n đ i khí h u cũng nh các tác đ ng


3
c a con ng

i.

4. B ăc călu năvĕn
M đầu
Ch

ng 1. T ng quan tài li u

Ch

ng 2. Đ i t

Ch

ng 3. K t qu nghiên c u và bàn lu n

ng vƠ ph

K t lu n và ki n ngh


ng pháp nghiên c u


4
CH

NGă1

T NG QUAN TÀI LI U
1.1.ăĐ CăTệNHăCHUNGăVỐNGăN

CăC AăSÔNGăBỊăNHI MăM N

1.1.1.ăKháiăni măvùngăc aăsôngăvenăbi n
Vùng c a sông ven bi n hay cịn gọi lƠ vùng n
hi u là tồn b vùng n
n

c b nhi m m n đ

c có gi i h n đ mu i t 0,50/00 đ n n i mƠ

c ngọt bi n đ i hoàn toàn cá tính c a mình thƠnh n

c
đó

c bi n (đ mu i t

30 đ n 32,5 0/00) [23] nh v y t t c các phần th p c a h l u sông, vùng c a

sông, các đầm phá ven bi n,vùng v nh và m t phần bi n nơng ven b (n i có
sơng đ vƠo) đ u nằm trong vùng c a sông r ng l n đó. Tuy nhiên, v trí c a
vùng n

c bi n đ i luôn di đ ng ph thu c vào dịng sơng và dịng bi n.

Căn c vào đ m n, năm 1934 Zernop đƣ phân chia gi i h n các lo i
n

c t nhiên nh sau:
N

c ngọt : Sề = 0 - 0,5ề

N

cl :

Sề = 0,5 - 16ề

N

c m n:

Sề = 16 - 47ề

N

c quá m n: Sề > 47ề


1.1.2.ăĐ cătrưng,ătínhăch t,ăđ căđi măvùngănướcănhi măm n
a. Đặc trưng, tính chất vùng nước nghiên cứu
Đ c tr ng l n nh t c a vùng c a sông là s bi n đ ng r t l n v đ
mu i, do ph thu c vào dòng ch y tri u và dòng ch y th

ng l u cũng nh

đ a hình mƠ đ m n có s bi n đ ng v không gian và th i gian.
S bi n đ ng c a đ mu i vƠ s phơn tầng c a n

c theo tỷ trọng c a

khu v c H i An t o nên vùng có tính đa d ng v sinh c nh, kéo theo tính đa
d ng v sinh v t, trong đó ta luôn g p sinh v t c a 3 nhóm, nhóm n
nhóm n

c m n vƠ nhóm n

cl .

c ngọt,


5
Do tính chu kỳ c a ho t đ ng th y tri u (nh t tri u, bán nh t tri u
vùng C a Đ i-H i An) vƠ đi u ki n khí h u mƠ nh p s ng c a sinh v t,
nh ng qui lu t bi n đ ng v thƠnh phần loƠi, v s l
c a chúng cũng nh
vùng n
vƠ ph


ng, v s phơn b

nh ng qui lu t hình thƠnh năng su t sinh học c a

c mang tính chu kỳ rõ r t. Tính chu kỳ nƠy quy đ nh c đ c tính
ng th c ni tr ng khai thác các đ i t

ng kinh t trong vùng.

Vùng sông ven bi n lƠ s giƠu có v ngu n l i sinh học, ng
xác đ nh rằng

các vùng c a sông ven bi n

các n

i ta đƣ

c chơu Mỹ (Hoa kỳ

Mehico…) năng su t thu ho ch h i s n cao g p 20 lần so v i các vùng
bi n kh i [22]. Trong đi u ki n nuôi th t nhiên các th y v c n

cl

Đông Nam Ễ năng su t cũng đ t trên 500 -1000kg/ha (shaowen
ling,1973).
S


giƠu có v ngu n l i sinh v t này ph thu c vƠo ngu n mu i

khoán vƠ mùn b h u c t sông mang ra hay t

đáy chuy n lên do sóng

vƠ dịng tri u. Nh ng n i có r ng ng p m n thì xác th c v t t i ch cũng lƠ
ngu n phơn bón phong phú. K t qu nghiên c u t i vùng c a sông C u
Long (Vũ Trung T ng, 1981) đƣ khẳng đ nh th c v t vƠ mùn b th c v t có
vai trị to l n đ i v i s hình thƠnh ngu n l i sinh học vùng n
th c ăn chính

c. Xích

đơy lƠ th c v t, mùn b th c v t, đ ng v t n i, đ ng v t

đáy ăn lọc, cá ăn mùn b th c v t (s l

ng l n lƠ tôm), cá ăn đ ng v t n i,

cá ăn đ ng v t đáy, đ ng v t khơng x

ng s ng d có kích th

d có kích th c nh vƠ cá d có kích th c l n, song con đ
đ n s chuy n hóa v t ch t vƠ năng l

ng

c l n, cá


ng quy t đ nh

vùng c a sông ven bi n lƠ mùn

b th c v t trong đó vai trị chính lƠ tơm vƠ cá đáy đa d ng.
b. Đặc điểm xâm nhập mặn các sông thuộc TP Hội An
Hi n nay th
đ

ng ngu n các sông ch y v H i An nhi u cơng trình

c xây d ng đ ph c v t

i tiêu vƠ phát đi n. L

ng n

c t th

ng


6
ngu n đ v h l u ngƠy cƠng gi m, là nh ng đi u ki n đ m n xâm nh p
ngƠy cƠng sơu h n vƠo n i đ a.
Vùng h l u các sông thu c Thành ph H i An ch u s chi ph i m nh
b i ch đ th y văn c a h th ng sông Vu Gia, Thu B n và th y tri u vùng
bi n khu v c này [8]. T h p q trình dịng ch y t th
quá trình m c n


ng ngu n đ v và

c tri u t o ra s bi n đ i v dòng ch y cũng nh m c n

c

t đó t o nên nh ng đ c đi m xâm nhi m m n c a vùng sông H i An.
M c đ nhi m m n trên các sông ph thu c vào nhi u y u t : ch đ
tri u vùng c a sông, đ d c lịng sơng, l u l

ng dịng ch y th

Ngồi ra quá trình xâm nh p m n vào các sơng cịn ch u nh h
nhân t nh : ch đ gió, sóng vƠ các cơng trình khai thác n

ng ngu n,...
ng c a các

c, đi u ti t n

c

trên sơng.[8]
M i tháng có hai kỳ tri u c
chu kỳ t

ng, di n bi n m n trên sông cũng có hai

ng ng. Đơy lƠ th i kỳ m n có kh năng xơm nh p sâu vào trong


sơng, cịn vào hai th i kỳ tri u kém, m n ít có kh năng xơm nh p sâu.[8]
Bi n đ i khí h u là v n đ r t đ

c quan tâm,Vi t Nam đ

c c nh báo

là m t trong 5 qu c gia ch u tác đ ng n ng nh t do tình tr ng bi n đ i khí h u
tồn cầu. H i An s b tác đ ng m nh, trong đó xâm nh p m n đ
là r t l n do n

c bi n dâng và dòng ch y th

c đánh giá

ng l u b c n ki t. [26]

* Sự thay đổi của độ mặn theo thời gian (theo giờ,theo ngày,theo tháng
,theo năm)
Dịng ch y các sơng

H i An có hai mùa: mùa c n vƠ mùa lũ, d n đ n

đ m n trong sông cũng th hi n hai mùa rõ r t.
Mùa c n l u l

ng dòng ch y th

ng ngu n nh , đ m n xâm nh p vào


trong sông l n. Th i kỳ gi a mùa c n t tháng 3 đ n tháng 8 là th i kỳ m n
xâm nh p vào trong sông là l n nh t, do nh h

ng c a m a ti u mƣn nên đ

m n l n nh t trong th i kỳ này không liên t c mƠ gián đo n, giai đo n đầu đ


7
m n l n nh t th
th

ng x y ra vƠo tháng 4, giai đo n sau đ m n l n nh t

ng x y ra vào tháng 8. Nh ng năm khơng có m a ti u mãn thì vào tháng

7 ho c tháng 8 đ m n trong sông s l n nh t. [ 8]
Mùa lũ, dòng ch y th

ng ngu n l n, t c đ dịng ch y m nh, đ m n ít

có kh năng xơm nh p vào sâu trong sông, do v y đ m n trong sông s gi m.
Trong m i ngƠy, đ m n t i t ng v trí trên sơng cũng lên xu ng theo
ch đ tri u. Nh ng ngày có ch đ bán nh t tri u thì đ m n cũng xu t hi n
2 giá tr c c đ i và 2 giá tr c c ti u. Nh ng ngày có ch đ nh t tri u thì đ
m n ch có m t giá tr c c đ i và m t giá tr c c ti u. Thông th
tr c a đ m n x y ra mu n h n c c tr c a m c n

ng các c c


c t 1- 2 gi . Chênh l ch

gi a giá tr c c đ i và c c ti u trong ngƠy cũng khá l n.[8]
* Sự thay đổi của độ mặn theo không gian (theo các tầng nước,theo dọc
theo sông)
- Đ sơu:
T i m i v trí trên sơng, đ m n có s phân tầng khá rõ r t, đ m n tăng
nhanh t trên m t xu ng đáy sơng. Gi a dịng chính đ m n tăng nhanh khi
tri u lên và khi tri u rút thì đ m n l i gi m nhanh h n 2 bên b .
N

c bi n xâm nh p vào trong sơng theo d ng hình nêm.

vùng sông

gần sát bi n, chênh l ch đ m n gi a các l p n

c không l n lắm, đ m n

đáy l n h n l p m t không quá 2 lần, càng v th

ng l u chênh l ch gi a các

l pn

c càng l n, có khi trên m t hồn tồn ngọt nh ng

đáy sông đ m n


v n khá l n.
- Dọc sông:
Qua s li u đo đ c cho th y, di n bi n m n theo dọc sông r t ph c t p,
càng v th

ng l u đ m n càng gi m dần, kho ng cách b

(tính t bi n vào) ngắn h n kho ng cách b nh h

nh h

ng m n

ng tri u. Kho ng cách này

m i sơng có khác nhau vì ph thu c vào nhi u y u t nh đ d c lịng sơng,


8
s tác đ ng đ ng th i c a dòng tri u và dòng ch y th

ng ngu n, s ho t

đ ng c a các cơng trình thuỷ l i. Trong đó y u t l u l
th

ng dòng ch y

ng ngu n chi ph i m nh nh t.
Sông Thu B n: Kho ng cách b


gần 35km, nh ng kho ng cách b nh h

nh h

ng tri u có th lên xa c a bi n

ng m n ngắn h n nhi u. Trong mùa

c n, m n xơm nh p vƠo sông xa nh t t i cầu Cơu Lơu cách bi n 14km, đ m n
l n nh t hƠng năm th

ng d

i 1ề, đ c bi t m t s năm khô ki t đ m n có

lúc đ t 8,6ề. [9]
Riêng sơng Đ Võng khu v c H i An trong mùa khô t tháng 3 đ n
tháng 9 đ m n n đ nh ch bi n đ ng nh khi tri u lên và xu ng. Trong mùa
m a, đ m n có s thay đ i nh ng biên đ dao đ ng khơng cao vì dịng ch y
th

ng l u ít do n

c m a ch y trƠn trên l u v c đ xu ng. [8]

1.2.ăPHẠMăVIăVÀăMỨCăĐỘăTỄCăĐỘNGăCỦAăĐỘăM NăĐẾNăHOẠTă
ĐỘNGăNUÔIăTR NGăTHỦYăSẢN
1.2.1.ă Ph mă viă nhăhư ngă c aă đ ă m năđ nă ho tă đ ngăs ngă c aă cácă
loƠiăth yăsinh

Nghiên c u ph m vi ho t đ ng s ng c a các loài th y sinh trên t ng
đo n sông ng v i các kho ng đ m n khác nhau, s lƠ c s đ đ tài xác
đ nh đ
đ

c ph m vi cho t ng vùng nuôi tr ng th y s n, qua đó s xác đ nh

c các lồi thích nghi v i dƣi đ m n khác nhau mà phân vùng ni h p lý.
Vùng c a sơng, có s dao đ ng n ng đ m n t 0,5ề ậ 32ề, đ

c chia

ra các phần chính nh sau:
- Phần đầu c a vùng c a sông, n i n
c an

c m n, đ mu i cao nh t lên đ n 5ề; dòng u th lƠ dòng n

M t s loƠi sinh v t n
n

c ngọt đ vƠo v i s xơm nh p
c ngọt.

c ngọt có th xơm nh p xu ng ki m ăn, nh t lƠ khi

c ròng [ 22].
- Phần trên c a vùng c a sơng, t c đ dịng gi m đi đáng k do

đ y có



9
s hòa tr n gi a n

c ngọt vƠ n

c m n, n n đáy ph bùn, đ mu i bi n đ i

t 5ề ậ 18ề. Đơy cũng lƠ n i xơm nh p c a nhi u loƠi sinh v t bi n r ng
mu i vƠo ki m ăn vƠ sinh s n [22].
- Phần gi a vùng c a sông, đáy bùn ph v i vƠi n i lƠ cát, dòng m nh
lên, đ mu i dao đ ng trong kho ng 18ề - 25ề [22].
- Phần th p c a vùng c a sông, đáy đ

c ph l p cát, m t vƠi n i lƠ bùn.

Dòng m nh h n, đ mu i t 25ề ậ 32ề. Đơy cũng lƠ gi i h n th p đ i v i
nh ng loài sinh v t bi n hẹp mu i có th xâm nh p vào ki m ăn hay sinh s n [22].
S phơn chia trên có Ủ nghĩa r t l n trong vi c nh n bi t m c đ bi n
thiên v c u trúc c a n n đáy, t c đ dòng ch y vƠ đ mu i, liên quan đ n s
phơn b c a các quần xƣ sinh v t trong vùng c a sông (xem hình 1.1).
Sinh v t di c

sơng … bi n

Sinh v t bi n r ng mu i

Sinh v t c a sơng chính th c


Sinh v t n

c ngọt
Sinh v t bi n

(hẹp mu i)
(hẹp mu i)

0,50/00

50/00
180/00

250/00

300/00
> 300/00

N

c ngọt

Phần đầu
c a sông

Phần trên c a sông

Phần gi a c a sông

Phần th p

c a sông

Phần t n cung
(Chuy n ti p)

Bi n kh i

Hình 1.1. Sự phân bố của sinh vật thích nghi với độ mặn vùng cửa sơng [22]


10
H i An lƠ vùng C a sông ven bi n nên gần nh vùng đ t ng p n

cc a

ThƠnh ph b nhi m m n, hi n nay di n tích nƠy kho ng 1.183,8 ha [22]. Tuy
nhiên vùng thích nghi v i ni tr ng th y s n nằm trong vùng qui ho ch còn
th p, hi n nay ch t p trung

5 xƣ, ph

ng đó lƠ: Cẩm HƠ, Cẩm Chơu, Cẩm

An, Cẩm Thanh vƠ Cẩm Nam, riêng ph

ng c a Đ i khơng cịn di n tích

ni, cịn các xƣ khác khơng có di n tích ng p n

c ho c khơng đ đi u ki n


ni [18] .
1.2.2.ăTácăđ ngăc aăđ ăm năđ năqúaătrìnhăniătr ngăth yăs nă
Trong các ho t đ ng nuôi tr ng th y s n đ m n đóng m t vai trò r t
quan trọng, m c đ tác đ ng c a đ m n nh h
tr

ng, ch t l

ng r t l n đ n s tăng

ng s n phẩm vì v y vi c nghiên c u các m c đ tác đ ng là

r t cần thi t.
Khi thay đ i đ m n v

t ra ngồi gi i h n thích ng đ u gây ra các

ph n ng s c c a c th , làm gi m kh năng đ kháng b nh c a tôm, cá nuôi.
Khi thay đ i đ m n đ t ng t thì tơm, cá ni ch u m t áp l c r t l n, có th
khơng t đi u ch nh đ

c và có th ch t. M a nhi u chính là y u t gây gi m

đ m n, làm phân tầng n

c trong ao ni, oxy hịa tan khơng th khu ch tán

xu ng tầng đáy, tôm, cá nuôi không th hô h p t t, d n đ n b suy y u. Tình
tr ng này g p hầu h t


các vùng nuôi khi th i ti t chuy n mùa [7].

M c qui đ nh phù h p đ m n cho vi c nuôi tôm kho ng 10-30ề, tôm
sú phát tri n t t nh t

đ m n 15-25ề. Tôm thẻ chân trắng t t nh t là 10 -

25ề, Bi n đ ng trong ngƠy không quá 5ề. M t nguyên tắc quan trọng trong
ngh tôm sú là gi m dần đ m n vƠ tăng dần đ sâu c a n

c trong q trình

ni. Đầu v đ m n cao, tơm ít nhi m b nh, tỷ l s ng cao. Cu i v đ m n
th p, tơm mau l t xác chóng đ t c th

ng phẩm và tránh b nh đóng rong.

Đ m n quá th p, tôm d b các b nh m m v , ch t l

ng th t kém (không


11
chắc) và kh năng đ kháng, phòng b nh kém. Đ m n quá cao, tôm d b
nhi m các b nh do vi khuẩn và ch m l n (tơm khó l t xác). Đ m n l n h n
40ề tôm gi m ăn, nh h

ng đ n tăng trọng tơm sau 1,5 tháng ni đầu, tơm


khó l t xác [3].
Trên c s đ c tính thích nghi đ m n c a tôm trong m t chu trình sinh
tr

ng và phát tri n chúng tơi ti n hành phân lo i các tác đ ng c a m n nh sau:
a. Tác động lớn
Tác đ ng l n ho c nghiêm trọng lƠ tác đ ng có th lƠm thay đ i đ m n

r ng trong ngƠy trên 5ề, gi a tầng n
xu ng th p th

c bi n đ ng l n, đ ng th i đ m n

ng xuyên nh h n 10ề ho c l n h n 30ề. Tác đ ng lo i

này có th làm nh h

ng r t l n đ n ho t đ ng NTTS, b i các lồi khơng

thích nghi v i bi n đ ng b t th

ng c a đ m n s không th s ng.

b. Tác động trung bình
LƠ tác đ ng có th lƠm thay đ i đ m n trong ngƠy không quá 5ề, k
c lúc tri u c

ng và tri u kém, đ ng th i đ m n không xu ng qúa th p h n

10ề ho c luôn l n h n 30ề. Tác đ ng lo i này có th làm nh h


ng

m c

trung bình đ n nuôi tr ng th y s n, b i các lồi th y s n có đ m n hẹp s
khó thích nghi, đ ng th i di n bi n c a đ m n theo không gian và th i gian
không đáp ng t t cho m t mùa nuôi, s
ch t l

nh h

ng đ n s tăng tr

ng và

ng c a tôm.

c. Tác động nhẹ hoặc không tác động
LƠ tác đ ng có th

nh h

ng nhẹ, ho c không đáng k c a đ m n đ n

ho t đ ng nuôi tr ng th y s n, đ m n luôn đ t m c t i u t 15-25ề [3] cho
vi c nuôi tôm sú; 10-25ề cho nuôi tôm thẻ [15]; đ m n luôn n đ nh trong
các tầng n

c vƠ đ m n bi n đ ng đ u trong su t v nuôi.



12
1.2.3.ăM tăs ătácăđ ngăb tăl iăkhácătrongăNTTS c aăTPăH iăAnă
NTTS là m t th m nh c a thành ph H i An trong nh ng năm qua, gi i
quy t vi c lƠm cho hƠng nghìn lao đ ng ven bi n. Tuy v y, th c tr ng s n
xu t th i gian qua cho th y s phát tri n không b n v ng c a ngh này mà
nguyên nhân ch y u là v n đ ô nhi m th y v c [17]. Thu c vùng h l u c a
sông Thu B n, vùng đ t ng p n

c c a H i An luôn ch u s tác đ ng c a

thiên tai bão, l t hằng năm, làm bi n đ i dịng ch y, t đó lƠm thay đ i sinh
c nh, các y u t môi tr

ng. Các ho t đ ng khai thác khoáng s n

th

ng

l u, ch t th i c a m t s xí nghi p, c s s n xu t, d ch v ven sơng Thu B n
đƣ có nh ng tác đ ng đ n môi tr
đ ng d ch v ph c v du l ch

ng th y v c NTTS. Đ c bi t, các ho t

H i An nh vi c phát tri n các nhà hàng,

khách s n ven sông cũng tác đ ng r t l n đ n mơi tr


ng NTTS nói riêng và

th y v c nói chung. Báo cáo k t qu đánh giá tình tr ng x th i c a m t s
nhà hàng, khách s n ven sơng C Cị, Đ Võng c a Phòng Kinh t thành ph
năm 2014 cho th y r t nhi u ch tiêu môi tr

ng đƣ v

m c quy đ nh[17]. Bên c nh đó, vi c thay đ i đ i t

t hàng ch c lần so v i
ng nuôi t tôm sú sang

tôm thẻ v i hình th c bán thơm canh vƠ thơm canh cũng ẩn ch a nhi u r i ro
do vi c phát th i ch t th i vƠo môi tr

ng [17] .

Vi c phát tri n NTTS đƣ lƠm gi m di n tích r ng ng p m n, m c dầu
khơng có s li u th ng kê v l ch s c a D a N

c

H i An ( Cẩm Thanh vào

kho ng 150 ha th i kỳ chi n tranh và hàng ch c ha

Cẩm Chơu); nh ng đ n


nay, theo s li u c a UBND xã Cẩm Thanh, di n tích d a n
c tr ng m i), toàn b di n tích d a n

c hi n là 84 ha (k

c c a Cẩm Chơu đƣ khơng cịn. Ngun

nhân ch y u c a s suy gi m này là do phá d a n

c làm ao nuôi tôm [11].

Nhi u nghiên c u đƣ cho th y rằng vi c cho ăn trong các trang tr i
NTTS, thu c kháng sinh và ch phẩm đ phòng b nh cho đ i t

ng nuôi, m t


13
lo t các hoá ch t cũng đ

c s d ng đ

c ch s phát tri n c a vi sinh v t

ho c sinh v t bám.
M t tác đ ng l n c a vi c NTTS thơm canh lƠ đƣ t o ra hi n t
d

ng, phần khác do đ i t


ng nuôi th i ra k t h p v i các ch t dinh d

t s phân h y th c ăn d th a đƣ lƠm cho hƠm l
vùng n

ng phú

c tăng cao h n so v i bình th

ng ch t dinh d

ng, t o ra m t môi tr

ng

ng trong

ng lỦ t

ng

cho t o n hoa.
Bên c nh nguy c đ ng v t có v b nhi m t o đ c, ngh ni th y s n
cũng có th lƠ con đ
đ it

ng lây truy n b nh. Hầu h t các tác nhân gây b nh cho

ng nuôi không nguy h i đ n con ng


i, nh ng m t s tác nhân gây

b nh chẳng h n nh các vi khuẩn Streptococcus có th lây nhi m sang con
ng

i. D ch b nh trong NTTS cũng lƠ y u t gây ô nhi m đ n môi tr

Nh ng t p quán nuôi tr ng kém b n v ng, ch t l

ng ngu n n

c gi m và

vi c s d ng tràn lan các lo i thu c kháng sinh đƣ lƠm suy gi m s n l
ho ch. Kích th

ng.

ng thu

c tơm bình qn thu ho ch gi m t 33 gam/con xu ng còn

25 gam. Năng su t bình quân gi m t 5 t n/ha xu ng còn 3 t n/ha. Trong khi
vi c NTTS bằng hình th c qu ng canh, qu ng canh c i ti n ít gơy tác đ ng
x u đ n mơi tr

ng thì vi c phát tri n NTTS theo hình th c bán thâm canh và

thâm canh (ch y u lƠ đ i v i nuôi tôm sú và tôm thẻ) đƣ t o nên nh ng tác
đ ng tiêu c c đ n môi tr


ng. [17]

1.3. Đ Că ĐI Mă NUÔIă TR NGă THỦYă SẢNă N

Că L ă TRểNă THẾă

GI I,ăVI TăNAMăVÀăTPăHỘIăAN
1.3.1. Trên th giới
Trên th gi i có kho ng 1-1,5 tri u ha c a vùng đ t ng p n
đƣ đ

c ven bi n

c chuy n đ i thành ao nuôi tôm, ch y u lƠ các đ ng mu i, vùng r ng

ng p m n, đầm lầy vƠ đ t nơng nghi p. Di n tích này ch y u

Trung Qu c,


14
Thái Lan,

n Đ , Indonesia, Philippines, Malaysia, Ecuador, Mexico,

Honduras, Panama, và Nicaragua (Rosenberry, FAO 1999) [27]. Ch trong 6
năm, t 1987 đ n 1993, Thái Lan đƣ m t h n 17% r ng ng p m n đ phát
tri n ao nuôi tôm. [ 27]
S nl


ng nuôi th y s n trên toàn th gi i giai đo n 1984-1995 tăng gần

3 lần v m t s n l

ng và 3,5 lần v m t giá tr . Năm 2004, t ng s n l

ng

th gi i v th y s n là 140 tri u t n trong đó NTTS đóng góp 45 tri u t n,
kho ng m t phần ba. Theo FAO, năm 2011, t ng s n l
tri u t n, t
tr

ng NTTS đ t 83,6

ng ng v i giá tr 135,7 tỷ USD. Đi u này ng v i t c đ tăng

ng hƠng năm lƠ 9,2 % v s n l

ng và 11,5 % v giá tr và ngh nuôi th y

s n tr nên năng đ ng nh t trong n n kinh t th gi i. [27]
Theo Hi p h i NTTS th gi i, khu v c châu Á ậ Thái Bình D
n i NTTS l n nh t th gi i. Năm 2010, s n l
đóng góp 89 % t ng s n l
gi i. T c đ tăng s n l

ng lƠ


ng NTTS đƣ đ t 53,1 tri u t n,

ng và 80% t ng giá tr th y s n ni tr ng th

ng bình quơn giai đo n 2000 ậ 2010 lƠ 6,5%/năm,

cao h n nhi u so v i các khu v c khác trên th gi i. Năm 2010, có 8 n
thu c khu v c châu Á ậ Thái Bình D
l

ng đ ng vƠo hƠng 10 n

c

c có s n

ng và giá tr th y s n nuôi tr ng cao nh t th gi i, đó lƠ Trung Qu c,

n

Đ , Vi t Nam, Inđônêxia, Bănglađét, Thái Lan, Mianma và Philipin [7], [27].
Nuôi tôm đang phát tri n r t nhanh vƠ tăng t trọng đáng k v t ng s n
l

ng, giá tr . Phần l n ngh nuôi tôm (nh t là tôm sú) phát tri n

các n

c


Chơu Ễ. Trong giai đo n 1983-1988 t c đ tăng bình quơn hƠng năm lƠ 41%,
vƠ năm 1990 đ t 5% t ng s n l

ng th y s n nuôi. [7]

Nh ng năm gần đơy, tôm thẻ chân trắng đƣ đ

c nhi u qu c gia quan

tâm phát tri n. So v i tơm sú thì tơm thẻ chân trắng có u th là kháng b nh
t t h n, l n nhanh h n vƠ thích nghi cao h n

các đi u ki n môi tr

ng thay


×