Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ngành quản trị kinh doanh hình thức vừa làm vừa học ở trung tâm đại học mở hà nội tại đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.42 KB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRỊNH HOÀNG YẾN

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC Ở TRUNG TÂM
ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TẠI ĐÀ NẴNG
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số:

60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUANG GIAO

Đà Nẵng - Năm 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Trịnh Hoàng Yến



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 3
4. Giả thiết khoa học ................................................................................. 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 4
7. Bố cục luận văn ..................................................................................... 6
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................... 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO
TẠO ĐẠI HỌC THEO HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC .................. 8
1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ........... 8
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI .............................................. 11
1.2.1. Chất lƣợng, chất lƣợng đào tạo ..................................................... 11
1.2.2. Quản lý, quản lý giáo dục ............................................................. 14
1.2.3. Quản lý chất lƣợng, quản lý chất lƣợng đào tạo ........................... 16
1.3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC Ở
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ...................................................................................... 18
1.3.1. Đặc điểm của học viên theo hình thức vừa làm vừa học ở trƣờng
đại học ..................................................................................................... 18
1.3.2. Đặc trƣng và nội dung đào tạo hình thức vừa làm vừa học .......... 19
1.4. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO
HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC .................... 21
1.4.1. Mục tiêu của quản lý chất lƣợng đào tạo ở trƣờng đại học .......... 21
1.4.2. Nguyên tắc của quản lý chất lƣợng ở trƣờng đại học ................... 22


1.4.3. Lợi ích của việc áp dụng quản lý chất lƣợng ở trƣờng đại học .... 24
1.4.4. Nội dung quản lý chất lƣợng đào tạo theo hình thức vừa làm vừa

học ở trƣờng đại học ............................................................................... 25
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................. 33
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH THEO HÌNH THỨC VỪA LÀM
VỪA HỌC Ở TRUNG TÂM ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TẠI ĐÀ NẴNG .. 34
2.1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA TRUNG T M ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TẠI ĐÀ N NG .................... 34
2.2. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT ............................................... 36
2.2.1. Mục đích khảo sát ......................................................................... 36
2.2.2. Nội dung khảo sát.......................................................................... 37
2.2.3. Tổ chức khảo sát ........................................................................... 37
2.3. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TR
KINH DOANH THEO HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC Ở TRUNG
T M ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TẠI ĐÀ N NG ............................................. 38
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, HV về tầm quan trọng
của chất lƣợng đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học ........................ 38
2.3.2. Kết quả học tập của học viên ngành QTKD theo hình thức
VLVH ở Trung tâm Đại học Mở Hà Nội tại Đà Nẵng ........................... 40
2.3.3. Thực trạng chất lƣợng đào tạo ngành QTKD theo hình thức
VLVH ở Trung tâm Đại học Mở Hà Nội tại Đà Nẵng ........................... 42
2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH
QTKD THEO HÌNH THỨC VLVH Ở TRUNG T M ĐẠI HỌC MỞ HÀ
NỘI TẠI ĐÀ N NG ....................................................................................... 43
2.4.1 Thực trạng quản lý chất lƣợng tuyển sinh đầu vào ngành QTKD
theo hình thức VLVH .............................................................................. 43


2.4.2. Thực trạng quản lý chất lƣợng đội ngũ giảng viên ....................... 45
2.4.3. Thực trạng quản lý chất lƣợng giảng dạy của giảng viên ............. 47
2.4.4. Thực trạng quản lý chất lƣợng học tập của học viên .................... 50

2.4.5. Thực trạng quản lý chất lƣợng kiểm tra - đánh giá kết quả học
tập của học viên ....................................................................................... 52
2.4.6. Thực trạng quản lý chất lƣợng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy
học ........................................................................................................... 54
2.4.7. Thực trạng quản lý chất lƣợng sau đào tạo và đánh giá mức độ
đáp ứng công việc của học viên ngành QTKD theo hình thức VLVH ở
Trung tâm ĐH Mở Hà Nội tại Đà Nẵng ................................................. 56
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ C NG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
ĐÀO TẠO NGÀNH QTKD THEO HÌNH THỨC VỪA HỌC VỪA LÀM
Ở TRUNG T M ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TẠI ĐÀ N NG .......................... 60
2.5.1. Mặt mạnh ...................................................................................... 60
2.5.2. Hạn chế.......................................................................................... 61
2.5.3. Thuận lợi ....................................................................................... 61
2.5.4. Thách thức ..................................................................................... 62
2.5.5. Đánh giá chung ............................................................................. 63
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................. 64
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH THEO HÌNH THỨC VỪA LÀM
VỪA HỌC Ở TRUNG TÂM ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TẠI ĐÀ NẴNG . 65
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ..................................... 65
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ............................................... 65
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ................................................ 65
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện............................................... 66
3.1.4. Ngun tắc bảo đảm tính lịch sử ................................................... 67


3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển ................................................. 67
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .................................................. 68
3.1.7. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ............................................... 69
3.1.8. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ................................................ 69

3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH
QUẢN TR KINH DOANH THEO HÌNH THỨC VỪA LÀM VỪA HỌC
Ở TRUNG T M ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TẠI ĐÀ N NG ......................... 70
3.2.1. Nâng cao nhận thức của CBQL, giảng viên và học viên về tầm
quan trọng của chất lƣợng đào tạo theo hình thức VLVH ...................... 70
3.2.2. Phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm bảo về số lƣợng và
chất lƣợng ................................................................................................ 73
3.2.3. Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng giảng dạy của giảng viên ........... 76
3.2.4. Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng học tập của học viên .................. 78
3.2.5. Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập ............ 80
3.2.6. Đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ............................. 82
3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP ............................................. 84
3.4. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN
PHÁP ............................................................................................................... 84
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.................................................................................. 86
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 87
1. Kết luận ............................................................................................... 87
2. Khuyến nghị ........................................................................................ 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 90
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
PHỤ LỤC.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu các từ viết tắt

Nội dung viết đầy đủ

CBQL


Cán bộ quản lý

CSVC

Cơ sở vật chất

CTĐT

Chƣơng trình đào tạo

ĐH

Đại học

GD & ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GV

Giảng viên

HV

Học viên

QL

Quản lý


QLCL

Quản lý chất lƣợng

QLGD

Quản lý giáo dục

QTKD

Quản trị kinh doanh

VLVH

Vừa làm vừa học

TBC

Trung bình chung


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1


Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, HV về tầm quan

39

trọng của chất lƣợng đào tạo theo hình thức VLVH
Bảng 2.2

Thống kê tỷ lệ học viên hình thức VLVH nhập học và tốt

40

nghiệp
Bảng 2.3

Kết quả đào tạo học viên ngành QTKD theo hình thức

41

VLVH
Bảng 2.4

Đánh giá chất lƣợng đào tạo học viên tốt nghiệp ngành

42

QTKD theo hình thức VLVH ở Trung tâm Đại học Mở Hà
Nội tại Đà Nẵng
Bảng 2.5


Thực trạng quản lý chất lƣợng tuyển sinh đầu vào theo

44

hình thức VLVH
Bảng 2.6

Thống kê số lƣợng giảng viên tham gia giảng dạy

46

Bảng 2.7

Thực trạng quản lý chất lƣợng giảng dạy của giảng viên

48

Bảng 2.8

Thực trạng quản lý chất lƣợng học tập của học viên

51

Bảng 2.9

Thực trạng quản lý chất lƣợng kiểm tra - đánh giá kết quả

53

học tập của học viên

Bảng 2.10 Thực trạng quản lý chất lƣợng cơ sở vật chất,

55

trang thiết bị dạy học
Bảng 2.11 Thống kê học viên tốt nghiệp ngành QTKD theo hình thức

56

VLVH có việc làm
Bảng 2.12 Hiệu quả sau đào tạo của học viên tốt nghiệp ngành

57

QTKD theo hình thức VLVH
Bảng 2.13 Thực trạng đáp ứng nhu cầu cơng việc của học viên ngành

59

QTKD theo hình thức VLVH sau khi tốt nghiệp
Bảng 3.1

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện
pháp

85


1


1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hội nhập và tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ nhƣ hiện
nay, chất lƣợng đào tạo đƣợc xem là yếu tố sống còn của bất kỳ cơ sở giáo
dục và đào tạo nào. Chất lƣợng đào tạo không chỉ là điều kiện cho sự tồn tại
mà còn là cơ sở cho việc xác định uy tín, “thƣơng hiệu” của một cơ sở giáo
dục và đào tạo, là niềm tin của ngƣời sử dụng “sản phẩm” đƣợc đào tạo và là
động lực của ngƣời học. Chính vì lẽ đó, việc quan tâm đến chất lƣợng đào tạo,
đặc biệt là ở bậc đại học trở thành một nhu cầu vừa bức xúc trƣớc mắt, vừa là
định hƣớng cho tƣơng lai.
Hiện nay, ngành giáo dục và đào tạo nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành
tựu rất đáng ghi nhận. Sau 25 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đã đạt đƣợc
nhiều thành tựu quan trọng, đã hình thành đƣợc một hệ thống giáo dục quốc
dân tƣơng đối hoàn chỉnh, thống nhất và đa dạng với đầy đủ các cấp học và
trình độ đào tạo từ mầm non đến sau đại học. Mạng lƣới các trƣờng phổ thơng
đƣợc xây dựng rộng khắp trên tồn quốc… Mạng lƣới cơ sở giáo dục đƣợc
mở rộng đến hầu hết các xã, phƣờng, thị trấn trong toàn quốc... Cơ sở vật chất
kỹ thuật của các trƣờng đƣợc nâng cấp, cải thiện. Số trƣờng lớp đƣợc xây
dựng mới theo chuẩn quốc gia ngày càng tăng… [11].
Giáo dục đại học đã có những đóng góp to lớn trong sự phát triển
chung của đất nƣớc. Tuy nhiên, chất lƣợng đào tạo còn nhiều vấn đề cần phải
đƣợc quan tâm giải quyết thích đáng nhằm đạt những chuẩn mực tiên tiến
trong khu vực và trên thế giới. “... Chất lƣợng giáo dục còn nhiều yếu kém,
bất cập, hiệu quả giáo dục còn thấp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo nguồn
nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nƣớc..." [23].


2

Đất nƣớc ta đang bƣớc vào thời kỳ hội nhập, việc cạnh tranh tồn cầu
địi hỏi nguồn nhân lực có chất lƣợng cao phục vụ tiến trình hội nhập tồn

diện của đất nƣớc. Giáo dục đại học hiện nay hƣớng đến đạt mục tiêu “Đổi
mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyển biến cơ bản về chất
lƣợng, hiệu quả và qui mô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất
nƣớc, hội nhập quốc tế và nhu cầu học tập của nhân dân. Đến năm 2020, giáo
dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trên thế giới, có năng lực cạnh
tranh cao, thích ứng với cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa”.
Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra những biện pháp hiệu quả trong quá
trình quản lý, nâng cao chất lƣợng đào tạo ở mọi cấp học đặc biệt là đối với
giáo dục đại học là cấp bách, mang tính thời sự cao. Những mục tiêu ở trên là
thách thức không nhỏ đối với giáo dục đại học, trong đó có đào tạo theo hình
thức vừa làm vừa học.
Khác với phƣơng thức đào tạo chính quy, đào tạo khơng chính quy
trong đó có hình thức vừa làm vừa học là phƣơng thức đào tạo linh hoạt, mềm
d o, hình thức học tập đa dạng, thủ tục đơn giản, giúp cho mọi ngƣời có nhu
cầu, có điều kiện, khả năng có thể tự chọn cho mình một nội dung học tập với
hình thức phù hợp. Đây là loại hình đào tạo giúp cho mọi ngƣời có cơ hội học
tập suốt đời, nhằm góp phần nâng cao dân trí, bồi dƣ ng nhân tài, đào tạo
nguồn nhân lực cho xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
Là đơn vị trực thuộc Viện Đại học Mở Hà Nội, Trung tâm Đại học Mở
Hà Nội tại Đà Nẵng đƣợc thành lập theo Quyết định số 104/QĐ ngày 05
tháng 5 năm 1994 của Giám đốc Đại học Mở Hà Nội. Trung tâm có nhiệm vụ
phát triển và đào tạo đại học theo hình thức đào tạo từ xa và đào tạo tại chỗ,
với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho khu vực miền Trung và Tây
Nguyên, cũng nhƣ việc mở rộng cơ hội học tập cho mọi ngƣời đặc biệt là khu
vực miền núi ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.


3

Trong những năm qua, công tác đào tạo đại học nói chung, đào tạo cử

nhân ngành Quản trị kinh doanh nói riêng theo hình thức VLVH của Trung
tâm ĐH Hà Nội tại Đà Nẵng đã đạt đƣợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên,
bên cạnh đó v n cịn một số hạn chế, bất cập đặc biệt là chất lƣợng đào tạo
còn nhiều hạn chế so với yêu cầu thực tiễn của công việc và xu thế phát triển
kinh tế của đất nƣớc.
Với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo theo hình thức
vừa làm vừa học của Trung tâm Đại học Mở Hà Nội tại Đà Nẵng đặc biệt là
chất lƣợng đào tạo cử nhân ngành Quản trị kinh doanh của Trung tâm, chúng
tôi chọn đề tài: “
doanh
” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý chất lƣợng đào tạo đại học
theo hình thức vừa làm vừa học, tiến hành đánh giá thực trạng quản lý chất
lƣợng đào tạo ngành quản trị kinh doanh theo hình thức VLVH ở Trung tâm
Đại học Mở Hà Nội tại Đà Nẵng, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý nhằm
nâng cao chất lƣợng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh theo hình thức VLVH
ở Trung tâm ĐH Mở Hà Nội tại Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. ố

ê

Các biện pháp quản lý chất lƣợng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh
theo hình thức vừa làm vừa học ở Trung tâm Đại học Mở Hà Nội tại Đà
Nẵng.
3.2. P

ê


Nghiên cứu quản lý chất lƣợng đào tạo cử nhân ngành Quản trị kinh
doanh theo hình thức VLVH ở Trung tâm Đại học Mở Hà Nội tại Đà Nẵng.


4

4. Giả thiết khoa học
Chất lƣợng đào tạo ngành Quản trị kinh doanh theo hình thức VLVH ở
Trung tâm Đại học Mở Hà Nội tại Đà Nẵng trong thời gian qua đã đạt đƣợc
những kết quả đáng kể, tuy nhiên so với yêu cầu v n còn những hạn chế nhất
định.
Nếu áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của
giảng viên và học viên về tầm quan trọng của chất lƣợng đào tạo; phát triển
đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng; tăng cƣờng
quản lý chất lƣợng giảng dạy của giảng viên; tăng cƣờng quản lý chất lƣợng
học tập của học viên; đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập;
đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, thì sẽ góp phần nâng cao chất
lƣợng đào tạo ngành QTKD theo hình thức VLVH ở Trung tâm ĐH Mở Hà
Nội tại Đà Nẵng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý chất lƣợng đào tạo đại học
theo hình thức VLVH.
5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo
ngành Quản trị kinh doanh theo hình thức VLVH ở Trung tâm Đại học Mở
Hà Nội tại Đà Nẵng.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý chất lƣợng đào tạo ngành Quản trị
kinh doanh theo hình thức VLVH ở Trung tâm Đại học Mở Hà Nội tại
Đà Nẵng.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1.


ó

ơ

ê

yế

6.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Tổng quan các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích phần
tài liệu lý thuyết thành các đơn vị kiến thức để tìm hiểu đƣợc những dấu hiệu


5

đặc thù, bên trong của lý thuyết và trên cơ sở đó tổng hợp lại để tạo ra hệ
thống, thấy đƣợc mối quan hệ, mối tác động biện chứng để xác lập cơ sở lý
luận của luận văn về quản lý chất lƣợng đào tạo đại học theo hình thức vừa
làm vừa học.
6.1.2. Phương pháp phân loại tài liệu
Trên cơ sở phân tích lý thuyết để tiến tới tổng hợp, tiến hành thực hiện
quá trình phân loại tài liệu để xác lập cơ sở lý luận về quản lý chất lƣợng đào
tạo đại học theo hình thức VLVH.
6.2.

ó

ơ


ê





6.2.1. Phương pháp điều tra khảo sát
Xây dựng bằng phiếu hỏi là phƣơng pháp thu thập thông tin trên phổ
rộng, với số lƣợng khách thể lớn cho phép ngƣời nghiên cứu rút ra kết luận có
độ tin cậy cao. Nhằm mục đích thu thập thông tin về thực trạng quản lý chất
lƣợng đào tạo ngành QTKD theo hình thức VLVH, cơng tác quản lý chất
lƣợng đào tạo ngành QTKD theo hình thức VLVH ở Trung tâm ĐH Mở Hà
Nội tại Đà Nẵng, tiến hành khảo sát CBQL, GV, HV Trung tâm ĐH Mở Hà
Nội tại Đà Nẵng.
6.2.2. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Nghiên cứu các Nghị quyết, chiến lƣợc phát triển, báo cáo tổng kết năm
học của Trung tâm ĐH Mở Hà Nội tại Đà Nẵng giai đoạn 2009 – 2012. Đồng
thời nghiên cứu CTĐT, tài liệu học tập, kế hoạch giảng dạy của giảng viên.
6.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Trao đổi với GV, HV những thơng tin về thuận lợi khó khăn của họ
trong quá trình giảng dạy và học tập, đồng thời những đánh giá của họ về thực
trạng QLCL đào tạo ngành QTKD theo hình thức vừa làm vừa học ở Trung
tâm Đại học Mở Hà Nội tại Đà Nẵng hiện nay nhằm thu thập những thông tin
cần thiết bổ sung cho phƣơng pháp điều tra khảo sát.


6

6.2.4. Phương pháp chuyên gia
Tiến hành trƣng cầu ý kiến chuyên gia và các nhà quản lý thực tiễn về

tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp QLCL đào tạo ngành QTKD theo
hình thức VLVH ở Trung tâm ĐH Mở Hà Nội tại Đà Nẵng.
6.3.

ó

ơ

xử

ơ

Sử dụng các phƣơng pháp thống kê toán học để tổng hợp, xử lý các kết
quả điều tra, phân tích kết quả nghiên cứu, đồng thời đánh giá mức độ tin cậy
của phƣơng pháp điều tra, phƣơng pháp khảo sát.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo, phụ lục; nội dung luận văn gồm 03 chƣơng.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý chất lƣợng đào tạo đại học theo
hình thức vừa làm vừa học.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo ngành Quản trị kinh
doanh theo hình thức vừa làm vừa học ở Trung tâm Đại học Mở Hà Nội tại
Đà Nẵng.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý chất lƣợng đào tạo ngành Quản trị kinh
doanh theo hình thức vừa làm vừa học ở Trung tâm Đại học Mở Hà Nội tại
Đà Nẵng.
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả luận văn đã đọc và nghiên
cứu tổng quan tài liệu về quản lý, quản lý giáo dục; quản lý chất lƣợng giáo
dục làm cơ sở xác lập cơ sở lý luận của luận văn nhƣ: Khoa học tổ chức quản

lý - một số vấn đề lý luận và thực tiễn của các tác giả Đặng Quốc Bảo,
Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999); Khoa học quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của tác giả Trần Kiểm (2004); Quản lý chất
lƣợng trong tổ chức của nhóm tác giả Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn


7

Văn Hóa, Nguyễn Hồng Kiệt, Đinh Phƣợng Vƣơng (2004); Quản lý chất
lƣợng giáo dục của tác giả Phạm Thành Nghị (2000); Hệ thống đảm bảo chất
lƣợng quá trình dạy học ở trƣờng đại học của tác giả Nguyễn Quang Giao
(2012);...
Bên cạnh đó, tác giả luận văn đã đọc tham khảo các văn bản của Chính
phủ, của Bộ GD & ĐT về giáo dục đại học nói chung và về đào tạo đại học
theo hình thức VLVH nói riêng nhƣ: Luật giáo dục đại học (2012); Quy chế
Tuyển sinh đại học và cao đẳng hình thức vừa làm vừa học (2008);...


8

CHƯƠNG 1


N
I HỌC HE

N

CH

Ư NG


HÌNH HỨC ỪA

ỪA HỌC

1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Trong bất kỳ thời đại nào hay ở bất kỳ quốc gia nào, chất lƣợng giáo
dục luôn là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu trên toàn thế giới và của toàn xã
hội vì tầm quan trọng của nó đối với sự nghiệp phát triển đất nƣớc. Đối với
các trƣờng ĐH cũng nhƣ các cơ sở đào tạo hiện nay, phấn đấu nâng cao chất
lƣợng đào tạo luôn đƣợc xem là nhiệm vụ quan trọng vào bậc nhất.
Chính vì vậy, chất lƣợng giáo dục nói chung, chất lƣợng giáo dục ĐH
nói riêng từ lâu đã là vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, nhà
giáo, các nhà quản lý giáo dục trong và ngồi nƣớc có rất nhiều tác giả
nghiên cứu về vấn đề chất lƣợng, chất lƣợng đào tạo đại học.
Ở nƣớc ngoài, về mặt lý luận, đã có nhiều tác giả đề cập tới khái niệm
chất lƣợng, chất lƣợng giáo dục đại học, đảm bảo chất lƣợng, hệ thống đảm
bảo chất lƣợng… Chất lƣợng là khái niệm khó định nghĩa, khó xác định, khó
đo lƣờng, và cách hiểu của ngƣời này khác cách hiểu ngƣời kia.
Đối với chất lƣợng trong giáo dục đại học, các nhà nghiên cứu phân ra
ba trƣờng phái lý thuyết: Lý thuyết về sự khan hiếm; lý thuyết về sự gia tăng
giá trị và lý thuyết về sứ mệnh và mục tiêu
Trƣớc tiên, trƣờng phái lý thuyết về sự khan hiếm chứng minh chất
lƣợng tn thủ theo quy luật hình chóp. Chất lƣợng chỉ có ở số lƣợng sản
phẩm rất hạn chế và nó phụ thuộc vào: Chi phí, nguồn lực; quy mơ của trƣờng
ĐH; sự tuyển chọn; sự công nhận trong phạm vi toàn quốc.
Lý thuyết về sự gia tăng giá trị với Astin (1985) trong tác phẩm
"Achieving educational excellence: A critical assessment of priorities and



9

practices in higher education" cho rằng các trƣờng đại học có chất lƣợng cao
tập trung vào làm tăng sự khác biệt về kiến thức, kỹ năng và thái độ của học
viên từ khi nhập trƣờng đến khi ra trƣờng.
Đại diện của trƣờng phái lý thuyết về sứ mệnh và mục tiêu Bogue và
Saunders (1992) "The evidence for quality" cũng nhƣ Green D. trong "What
is quality in higher education?" cho rằng “Chất lƣợng là sự phù hợp với
những tuyên bố sứ mạng và kết quả đạt đƣợc của mục tiêu trong phạm vi các
chuẩn mực đƣợc chấp nhận công khai”. Đồng quan điểm này, Green (1994)
trong định nghĩa trƣờng ĐH chất lƣợng cao là “nơi tuyên bố sứ mệnh và mục
tiêu đã chứa đựng ý nghĩa chất lƣợng và đƣợc thực hiện một cách có kết quả
và hiệu quả”.
Sallis (1993) trong tác phẩm “Total Quality Management in Education”
đã phân biệt chất lƣợng theo nghĩa tuyệt đối và tƣơng đối. Chất lƣợng hiểu
theo nghĩa tuyệt đối là chất lƣợng cao, chất lƣợng cao nhất. Quan niệm chất
lƣợng theo nghĩa tƣơng đối là xem xét sản phẩm, dịch vụ theo những thuộc
tính mà ngƣời ta gắn cho nó. Sản phẩm hay dịch vụ có chất lƣợng khi chúng
đạt những chuẩn mực đƣợc qui định từ trƣớc. Các chuẩn mực chất lƣợng
đƣợc ngƣời sản xuất xác định theo yêu cầu của khách hàng. Sản phẩm, dịch
vụ đƣợc coi là chất lƣợng khi chúng làm hài lòng, vƣợt nhu cầu và mong
muốn của ngƣời tiêu dùng.
Ở Việt Nam, vấn đề chất lƣợng và chất lƣợng giáo dục đại học đƣợc sự
quan tâm đông đảo các nhà giáo và các nhà khoa học giáo dục. Đến nay đã có
nhiều tác giả, các nhà khoa học đã nghiên cứu về chất lƣợng giáo dục đại học
nhƣ: Nguyễn Đức Chính (2002) với “Kiểm định chất lƣợng trong giáo dục đại
học”; Nguyễn Quang Giao (2012) với “Hệ thống đảm bảo chất lƣợng quá
trình dạy học ở trƣờng đại học”; Phạm Thành Nghị (2000) với “Quản lý chất
lƣợng đại học”; Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006) với



10

“Quản lý giáo dục”,… Các cơng trình này đã đề cập đến các khái niệm về
chất lƣợng, chất lƣợng giáo dục và các cách tiếp cận khác nhau về chất lƣợng,
trong đó các tác giả đều thống nhất khái niệm chất lƣợng là sự phù hợp với
mục tiêu.
Ở cấp độ vĩ mô, Bộ GD & ĐT đã ban hành một số văn bản liên quan
đến chất lƣợng giáo dục đại học nhƣ: Quyết định ban hành quy định tạm thời
về kiểm định chất lƣợng trƣờng đại học (2004), Quyết định ban hành quyết
định chu kỳ và qui trình kiểm định chất lƣợng chƣơng trình giáo dục của các
trƣờng đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp (2008), Thông báo của
Phó Thủ tƣớng Nguyễn Thiện Nhân tại hội nghị tồn quốc về chất lƣợng giáo
dục đại học (2009),…
Bên cạnh các cơng trình nghiên cứu về mặt lý luận, nhiều cơng trình
nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn của các nhà khoa học, nhà giáo, nhà quản lý
đã đƣợc thực hiện cơng phu. Các cơng trình nghiên cứu này đề cập công tác
quản lý và các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung, chất
lƣợng giáo dục đại học nói riêng nhƣ: Tác giả Nguyễn Hữu Châu với báo cáo
tổng kết đề tài B2004-CTGD “Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lƣợng giáo
dục và đánh giá chất lƣợng giáo dục”; tác giả Bùi Mạnh Nhị và các cộng sự
với báo cáo tổng kết đề tài “Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lƣợng giáo
dục trong giai đoạn từ nay đến năm 2010”;...
Đối với chất lƣợng đào tạo hình thức VLVH, hiện nay đã có nhiều cơng
trình nghiên cứu và phổ biến rộng rãi. Một số cơng trình nghiên cứu, bài báo
khoa học đi sâu vào việc nghiên cứu đào tạo hệ VLVH dƣới nhiều góc độ
khác nhau nhƣ: Tác giả Nguyễn Đình Phan với bài báo “Một số ý kiến về đào
tạo khơng chính quy tại Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân” đăng trên Tạp chí
Giáo dục tháng 3 năm 2004 đã nêu ra một số biện pháp nhằm đảm bảo và
nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ khơng chính quy ở Trƣờng Đại học Kinh tế



11

quốc dân trong những năm tới; tác giả Nguyễn Thị Tuyết với bài báo “Những
vấn đề cần đƣợc quan tâm trong công tác đào tạo tại chức” đăng trong Kỷ yếu
khoa học lần thứ nhất Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, ĐH Đà Nẵng đã bàn về
những vấn đề cần làm nhƣ: Làm thế nào để tạo đƣợc sức hút đối với ngƣời
dạy và ngƣời học đến với các lớp tại chức? Làm thế nào để cải thiện đƣợc chế
độ thù lao cho giảng dạy tại chức ở xa và tại chỗ nhƣ đối với lớp tại chức các
ngành học khác?; tác giả Nguyễn Nam với bài báo “Chất lƣợng đào tạo hệ tại
chức - Vấn đề cần đƣợc nghiêm túc nhìn nhận”, đăng trên tạp chí Giáo dục và
thời đại chủ nhật số 43.
Trong các cơng trình khoa học các cấp và luận văn thạc sĩ chuyên
ngành quản lý giáo dục, các tác giả đã quan tâm đến đổi mới quản lý hình
thức VLVH, nâng cao hiệu quả quản lý cơng tác đào tạo theo hình thức
VLVH nhƣ: Tác giả Nguyễn Thị Kim Yến với đề tài “Biện pháp quản lý
nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo cử nhân tiếng Anh hình thức vừa
học vừa làm tại trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng”; tác giả Hồ
Thị Kim Loan với đề tài “Đổi mới quản lý hình thức đào tạo VLVH của
Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng”;...
Nhìn chung đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về chất lƣợng đào tạo,
quản lý chất lƣợng đào tạo ở các trƣờng đại học, song chƣa có tác giả nào đi
sâu nghiên cứu biện pháp quản lý chất lƣợng đào tạo ngành quản trị kinh
doanh theo hình thức VLVH ở Trung tâm Đại học Mở Hà Nội tại Đà Nẵng.
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Chất lƣợng, chất lƣợng đào tạo
.C
Chất lƣợng là một khái niệm quá quen thuộc với loài ngƣời ngay từ
thời cổ đại, tuy nhiên khái niệm chất lƣợng nói chung, chất lƣợng GDĐH nói

riêng là một khái niệm gây nhiều tranh cãi. Nguyên nhân bắt nguồn từ nội


12

hàm phức tạp của khái niệm “Chất lƣợng” với sự trừu tƣợng và tính đa diện,
đa chiều của khái niệm này. Chất lƣợng luôn là đề tài của những cuộc tranh
cãi gay gắt trên nhiều lĩnh vực. Có khá nhiều định nghĩa khác nhau xung
quanh khái niệm này.
Ở góc độ quản lý, chất lƣợng đƣợc trình bày theo từng cách tiếp cận
khác nhau. Với cách tiếp cận tiên nghiệm, chất lƣợng là sự xuất sắc bẩm sinh,
tự nó là cái tốt nhất. Theo cách tiếp cận này, một sản phẩm có chất lƣợng là
sản phẩm làm ra một cách hồn thiện, bằng các vật liệu quý hiếm và đắt tiền.
Sản phẩm đó nổi tiếng trên thị trƣờng và tơn vinh ngƣời sở hữu.
Với cách tiếp cận từ góc độ tiêu chuẩn, chất lƣợng là sự phù hợp với
các tiêu chuẩn thì chất lƣợng của sản phẩm hay dịch vụ đƣợc đo bằng sự phù
hợp của nó với các thơng số hay tiêu chuẩn đƣợc qui định trƣớc đó.
Với cách tiếp cận khái niệm, chất lƣợng là sự phù hợp với mục đích sử
dụng thì chất lƣợng khơng có nghĩa gì hết nếu khơng gắn kết với mục đích
của sản phẩm đó. Chất lƣợng đƣợc đánh giá bởi mức độ mà sản phẩm hay
dịch vụ đáp ứng đƣợc mục đích tuyên bố.
Chất lƣợng là “cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là “cái
tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác sự vật kia” [29].
Theo từ điển Oxford Poket Dictionary thì chất lƣợng là “mức hoàn
thiện, là đặc trƣng so sánh hay đặc trƣng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ
kiện, các thông số cơ bản”.
Theo Philip B.Crosby, chất lƣợng là sự phù hợp với yêu cầu [38].
Bogue và Saunders thì cho rằng, chất lƣợng là sự phù hợp với những
tuyên bố sứ mệnh và kết quả đạt đƣợc của mục tiêu trong phạm vi các chuẩn
mực đƣợc chấp nhận công khai [37].

Hay chất lƣợng sản phẩm là tập hợp tính chất sản phẩm có khả năng
thoả mãn những m u xác định phù hợp với công dụng của sản phẩm [8].


13

Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO
9000:2008), chất lƣợng là mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp các
đặc tính vốn có, “trong đó yêu cầu đƣợc hiểu là các nhu cầu hay mong đợi đã
đƣợc công bố, ngầm hiểu hay bắt buộc”.
Từ những quan điểm về chất lƣợng trên, chúng ta thấy chất lƣợng có
những đặc điểm cơ bản sau:
- Chất lƣợng là sự xuất sắc bẩm sinh, tự nó là cái tốt nhất;
- Chất lƣợng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn;
- Chất lƣợng là sự phù hợp với mục đích sử dụng;
- Chất lƣợng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng;
- Chất lƣợng là tập hợp các đặc tính của một đối tƣợng, tạo cho đối
tƣợng đó có khả năng thỏa mãn nhu cầu đã nêu hoặc tiềm ẩn.
Nhƣ vậy, chất lƣợng là một khái niệm trừu tƣợng và khó nắm bắt. Mặc
dù có nhiều định nghĩa và cách hiểu khác nhau nhƣng có thể khái quát lại chất
lƣợng là sự phù hợp với mục tiêu và hƣớng đến thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng.
b. C
Theo các tác giả Lê Đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp, cho rằng, chất
lƣợng đào tạo đƣợc đánh giá qua mức độ đạt đƣợc mục tiêu đào tạo đã đề
ra đối với một CTĐT.
Theo tác giả Trần Khánh Đức, chất lƣợng đào tạo là kết quả của quá
trình đào tạo đƣợc phản ảnh ở các đặc trƣng về phẩm chất, giá trị nhân
cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của ngƣời tốt nghiệp
tƣơng ứng với mục tiêu, CTĐT theo các ngành nghề cụ thể.

Trên cơ sở định nghĩa chất lƣợng, CLĐT đƣợc hiểu là sự phù hợp
mục tiêu đào tạo và hƣớng đến thỏa mãn nhu cầu khách hàng bao gồm
học viên và ngƣời sử dụng lao động.


14

Chất lƣợng đào tạo thể hiện chính qua năng lực của ngƣời đƣợc đào
tạo sau khi hoàn thành CTĐT. Năng lực này bao gồm 4 thành tố sau:
- Khối lƣợng, nội dung và trình độ kiến thức đƣợc đào tạo;
- Kỹ năng kỹ xảo thực hành đƣợc đào tạo;
- Năng lực nhận thức và năng lực tƣ duy đƣợc đào tạo;
- Phẩm chất nhân văn đƣợc đào tạo.
Do có sự khác nhau về các hoạt động quản lý, cung cấp nguồn lực, thực
hiện dịch vụ, đo lƣờng - phân tích và cải tiến nên chất lƣợng đào tạo đại học ở
từng cơ sở sẽ không giống nhau. Tuỳ theo mức độ của các quá trình này d n
đến chất lƣợng của từng cơ sở đào tạo đại học thay đổi trong việc đáp ứng yêu
cầu của ngƣời học và các bên quan tâm.
1.2.2. Quản lý, quản lý giáo dục
.
Khi con ngƣời bắt đầu hình thành các nhóm để thực hiện những mục
tiêu mà họ không thể đạt đƣợc với tƣ cách là những cá nhân riêng l , thì quản
lý xuất hiện nhƣ một yếu tố cần thiết để phối hợp những nỗ lực cá nhân
hƣớng tới những mục tiêu chung.
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về quản lý:
- Quản lý là biết chính xác điều mình muốn ngƣời khác làm và sau đó
thấy đƣợc rằng họ đã hồn thành công việc một cách tốt nhất và r nhất.
- Quản lý là q trình cùng làm việc và thơng qua các cá nhân, các
nhóm cũng nhƣ các nguồn lực khác hồn thành các mục đích chung của một
nhóm ngƣời, một tổ chức.

- Quản lý là một nghệ thuật đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra thông qua việc
điều khiển, phối hợp, hƣớng d n, chỉ huy hoạt động của những ngƣời khác.
Nhƣ vậy, QL là một quá trình tác động có định hƣớng (có chủ đích), có
tổ chức, có lựa chọn trong số các tác động có thể có, dựa trên các thông tin về


15

tình trạng của đối tƣợng và mơi trƣờng nhằm giữ cho sự vận hành của đối
tƣợng đƣợc ổn định và làm cho nó phát triển tới mục tiêu đã định.
Trong các diễn đạt trên đây đều cho thấy những điểm chung nhƣ sau:
- Quản lý là thuộc tính bất biến nội tại của mọi q trình, hoạt động xã
hội lồi ngƣời. Lao động quản lý là điều kiện quan trọng để làm cho xã hội
loài ngƣời tồn tại, vận hành và phát triển.
- Hoạt động quản lý đƣợc thực hiện với một tổ chức hay nhóm xã hội.
- Yếu tố con ngƣời, trong đó chủ yếu bao gồm ngƣời quản lý và ngƣời
bị quản lý, họ giữ vai trò trung tâm trong hoạt động quản lý.
Nói một cách tổng quát nhất, có thể xem quản lý một q trình tác động
gây ảnh hƣởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đƣợc mục
tiêu chung.
Bản chất của hoạt động quản lý là sự tác động có mục đích của ngƣời
quản lý (chủ thể quản lý) đến ngƣời bị quản lý (khách thể quản lý) nhằm đạt
mục tiêu chung.
Hiệu quả quản lý phụ thuộc vào các yếu tố: Chủ thể, khách thể, mục
tiêu, phƣơng pháp và công cụ quản lý. Chủ thể quản lý có thể là một cá nhân,
một nhóm hay một tổ chức. Cơng cụ quản lý là phƣơng tiện tác động của chủ
thể quản lý tới khách thể. Cơng cụ quản lý có thể là mệnh lệnh (ngôn ngữ hay
phi ngôn ngữ), quyết định (thông qua văn bản hoặc không bằng văn bản), các
văn bản luật, chính sách chƣơng trình, mục tiêu... Phƣơng pháp quản lý có thể
hiểu là cách thức tác động của chủ thể đến khách thể. Trong quản lý hiện đại,

phƣơng pháp quản lý đƣợc đúc kết từ nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học
xã hội và khoa học hành vi.
b.

dụ

QLGD trên cơ sở quản lý nhà trƣờng là một phƣơng hƣớng cải tiến
QLGD theo nguyên tắc tăng cƣờng phân cấp quản lý nhà trƣờng nhằm phát


16

huy tối đa năng lực, trách nhiệm và quyền hạn của các chủ thể quản lý trực
tiếp thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo mà xã hội đang yêu cầu.
QLGD đƣợc phân chia thành hai cấp là cấp vĩ mô và vi mô [19].
- Đối với cấp vĩ mô: QLGD đƣợc hiểu là những tác động tự giác (có ý
thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản
lý đến tất cả mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là
nhà trƣờng) nhằm thực hiện có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu phát triển
giáo dục, đào tạo thế hệ tr mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục.
- Đối với cấp vi mô: QLGD đƣợc hiểu là hệ thống những tác động tự
giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ
thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ
học sinh và các lực lƣợng xã hội trong và ngồi nhà trƣờng nhằm thực hiện có
chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng.
QLGD là quản lý quá trình hình thành và phát triển nhân cách con
ngƣời trong các chế độ chính trị xã hội khác nhau mà trách nhiệm là của nhà
nƣớc và ngành giáo dục từ trung ƣơng đến địa phƣơng và đơn vị cơ sở là nhà
trƣờng.
1.2.3. Quản lý chất lƣợng, quản lý chất lƣợng đào tạo

.
Trong giáo dục, ngƣời ta ngày càng chú trọng đến chất lƣợng gắn liền
với lợi ích của ngƣời học và xã hội. Không chất lƣợng, kém chất lƣợng đồng
nghĩa với sự thất bại, với sự lãng phí trong giáo dục. Chất lƣợng khơng tự
nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động hàng loạt các yếu tố liên quan
chặt chẽ với nhau. Muốn đạt đƣợc chất lƣợng mong muốn cần phải quản lý
một cách đúng đắn các yếu tố này.
Quản lý chất lƣợng là tìm ra các biện pháp khắc phục kịp thời các
nguyên nhân d n đến sự giảm sút chất lƣợng đào tạo cũng nhƣ ở học viên,


17

hạn chế đến mức tối đa tỉ lệ học viên không đạt mục tiêu, yêu cầu đào tạo đã
đề ra ở từng giai đoạn trong suốt quá trình đào tạo.
Theo tác giả A. Feingenbaum, QLCL “đó là một hệ thống hoạt động
thống nhất có hiệu quả của những bộ phận khác nhau trong một tổ chức, chịu
trách nhiệm triển khai những tham số chất lƣợng, duy trì và nâng cao nó để
đảm bảo sản xuất và tiêu dùng một cách kinh tế nhất, thỏa mãn nhu cầu của
tiêu dùng”.
Tác giả Kaoru Ishikawa định nghĩa “QLCL là hệ thống các biện pháp
tạo điều kiện sản xuất kinh tế nhất những sản phẩm hoặc những dịch vụ có
chất lƣợng thỏa mãn yêu cầu của ngƣời tiêu dùng”.
Theo Waren Piper, QLCL đòi hỏi sự cam kết cải tiến liên tục, tựu trung
bao gồm 3 hoạt động: Xác lập các mục tiêu và chuẩn mực; Đánh giá thực
trạng đối chiếu với chuẩn; Cải tiến thực trạng theo chuẩn. Ba hoạt động này
đƣợc tiến hành đồng thời, liên tục chính là hoạt động QLCL.
Theo tác giả Nguyễn Quang Giao, QLCL đƣợc quan niệm là [17]:
- Quản lý chất lƣợng là thuật ngữ đƣợc sử dụng để miêu tả các phƣơng
pháp hoặc qui trình nhằm kiểm tra đánh giá xem các sản phẩm có đảm bảo

các thơng số chất lƣợng theo u cầu, mục đích đã định sẵn không.
- Quản lý chất lƣợng là quản lý theo chuẩn, duy trì cho sự vật trạng thái
ổn định và phát triển, tập trung bao gồm ba hoạt động đƣợc tiến hành đồng
thời, liên tục, bao gồm: Xác lập các mục tiêu và chuẩn mực, đánh giá thực
trạng đối chiếu với chuẩn, cải tiến thực trạng theo chuẩn.
- Quản lý chất lƣợng bao gồm các cấp độ là: Kiểm sốt chất lƣợng, đảm
bảo chất lƣợng, và QLCL tổng thể.
Tóm lại, khái niệm quản lý chất lƣợng đƣợc sử dụng trong đề tài là
quản lý theo chuẩn nhằm đạt đƣợc mục tiêu và hƣớng đến thỏa mãn nhu cầu
khách hàng.


×