Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu Địa lý lớp 6 bài 9 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.24 KB, 5 trang )

NS: 18/ 11/ 2007 Bài 9
NG: 1/ 12/ 2007
CẤU TẠO BÊN TRONG
CỦA TRÁI ĐẤT
I Mục tiêu bài học
1. Kiến rhức.
- Biết và trình bày được cấu tạo bên trong của TĐ gồm 3
lớp: Lớp vỏ, Lớp trung gian, Lớp lõi ( nhân) và trình bày
được đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, trạng thái, tính
chất và nhiệt độ.
- Biết được vỏ TĐ được cấu tạo do 7 địa mảng lớn và 1
số địa mảng nhỏ ghép lại tạo thành. Các địa mảng có thể di
chuyển dãn tách nhau hoặc xô vào nhau tạo nên địa hình
Núi và hiện tượng động đất, núi lửa.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh, hình để nắm bắt được
cấu tạo của TĐ.
II. Chuẩn bị.
- Quả địa cầu
- Tranh cấu tạo bên trong của TĐ.
- Tranh các địa mảng của vỏ TĐ. ( Bản đồ Tự
nhiên TG)
III. Các hoạt động trên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Trái đất có 2 vận động chính: Hãy kể tên và nêu
hệ quả của mỗi vận động?
3. Giảng bài mới.
Vào bài: TĐ là hành tinh duy nhất trong hệ MTrời có sự
sống chính vì vậy từ lâu các nhà khoa học đã dày công tìm
hiểu TĐ được cấu tạo như thế nào? sự phân bố các lục địa


và đai dương ntn? Cho đếnnay vẫn còn nhiều bí ẩn. Vậy để
tìm hiểu về những vấn đề đó ta cùng nhau tìm hiểu bài 10

GV. Để tìm hiểu các lớp
đất sâu trong lòng TĐ
côn người không thể
quan sát trực tiếp được vì
lỗ khoan sâu nhất là
15km trong khi bán kính
của TĐ dài trên 6.300km
vì vậy để nghiên cứu các
lớp đất sâu ta phải dùng
phương pháp nghiên cứu
gián tiếp đó là:
+ Phương pháp địa chấn
+ Phương pháp trọng
lực
+ Phương pháp địa từ
Ngoài ra gần đay con
người còn nghiên cứu
thành phần, tính chất của
các thiên thạch và các
mẫu đất đá của các thiên
1. Cấu tạo bên trong của TĐ.
- Cấu tạo bên trong củaTĐ
gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ
+ Lớp trung gian
+ Lớp lõi ( nhân)
thể khác như Mặt Trăng

để hiểu thêm về thành
phần cấu tạo của TĐ.
Quan sát H26 sgk Hãy
cho biết:
? Nêu thành phần cấu
tạo bên trong của TĐ?
Yêu cầu quan sát H26
và bảng trang 32 hãy:
? Trình bày các đặc
điểm cấu tạo bên trong
của TĐ?
? Trong 3 lớp thì lớp
nào mỏng nhất?
? Nêu vai trò của Lớp
vỏ?
? Tâm động đất và lò
Mắcma nằm ở lớp nào
của TĐ? ( Lớp trung
gian )
? Lớp này có ảnh hưởng
đến đời sống của XH loài
người không? Tại sao?
- Lớp vỏ: Mỏng nhất nhưng
quan trọng nhất vì đó là nơi
tồn tại của các thành phần tự
nhiên,môi trường và XH loài
người.
- Lớp trung gian: Có thành
phần vật chất ở trạng thái
dẻo quánh là nguyên nhân

gây nên sự di chuyển của các
lục địa trên bề mặt TĐ.
- Lớp Lõi ( nhân) phia
ngoài lỏng, phía trong rắn,
đặc.
2. Cấu tạo của lớp vỏ TĐ
- Lớp vỏ TĐ chiếm 1% thể

? Nêu đặc điểm của lớp
lõi ( nhân)?
GV. Chuyển ý: Lớp vỏ
mỏng nhất nhưng quan
trọng nhất. Vậy lớp vỏ có
cấu tạo ntn ta tìm hiểu
? Hãy kể tên các Châu
lục và Đại dương trên
TG?
Quan sát H27 sgk hãy:
? Nêu các địa mảng
chính của TĐ?
? Vỏ TĐ có phải là một
khối liên tục không?
? Trên vỏ TĐ có các
thành phần tự nhiên nào?
? Các địa mảng di
chuyển có các cách tiếp
xúc nào?
? Kết quả của các cách
tiếp xúc đó?
( + 2 mảng tách xa nhau

tích và 0,5% khối lượng của
TĐ.
- Trên lớp vỏ có Núi, Sông,
… và là nơi sinh sống của
XH loài Người.
- Vỏ TĐ do 1 số địa mảng kề
nhâu tạo thành. Các địa
mảng di chuyển rất chậm.
Các địa mảng có thể tách xa
nhau hoặc xô vào nhau.
thì vật chất ở chỗ tiếp
xúc sẽ phun trào lên hình
thành các dãy núi ngầm
dưới Đại dương.
+ 2 địa mảng xô vào
nhau đất đá bị nén ép nhô
lên thành núi đồng thời
xuất hiện động đất và núi
lửa.)
4. Củng cố:
? Cấu tạo bên trong của TĐ gồm mấy lớp? Nêu
đặc điểm của các lớp?
? Trình bày đặc điểm của lớp vỏ? Vai trò của lớp vỏ đối
với đời sống và hoạt động của con người?
? Gọi HS làm bài tập 3 sgk trang 33.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài và làm bài tập cuối bài sgk trang 33
- Chuẩn bị trước bài 11" thực hành … "
IV. Rút kinh nghiệm.

×