Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.8 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Số học 6 Tiết 77.. §6. SO SÁNH PHÂN SỐ Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu 1. Về kiến thức Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm dương. 2. Về kỹ năng Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số. 3. Về tư duy - Cẩn thận, chính xác, tính toán linh hoạt hợp lý. - Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính sáng tạo. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, Sách bài tập, thước kẻ, phấn màu. 2. Học sinh - Xem lại tính chất cơ bản của phân số. Và cách quy đồng mẫu số ở tiểu học. - Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi, vở bài tập, dụng cụ học tập. C. Phương pháp dạy học Kết hợp các phương pháp thuyết trình, đàm thoại, gợi mở vấn đề. D. Tiến trình bài học và các hoạt động 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ CH1: Nêu quy tắc so sánh các số nguyên? Trả lời: Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0 Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0 Mọi số nguyên dương lớn hơn số nguyên âm CH2: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : So sánh hai phân số cùng mẫu.. Ghi bảng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Số học 6. 1. So sánh hai phân số cùng mẫu.. 3 5 ; 4 4 +) Y/c HS nêu quy tắc so sánh hai phân số có tử và mẫu đều là số tự nhiên +) Quy tắc đó cũng đúng với những phân số có tử là số nguyên. *So sánh hai phân số. * Y/c HS làm ?1 * Nếu phân số cần so sánh có mẫu âm ta làm thế nào? +) Y/c HS nhắc lại cách đổi phân số có mẫu âm thành mẫu dương?. 3 5 < 4 4. +) Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.. +) HS làm ?1 +) Đổi các phân số có mẫu âm thành mẫu dương rồi so sánh. Nhân cả tử và mẫu của phân số với (−1). Quy tắc:Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. −1 −3 < vì −3 < −1 Ví dụ: 4 4 2 −4 > vì 2 > −4 5 5 ?1. Hoạt động 2 : So sánh hai phân số không cùng mẫu.. +)Để so sánh hai phân số không cùng mẫu dương ta làm như thế nào. +)Quy đồng biến đổi hai phân số đó có cùng mẫu dương rồi so sánh.. +)Y/c HS nêu các bước để so sánh hai phân số không cùng mẫu.. Có ba bước:. 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu. +) Ví dụ: So sánh hai phân số −3 4 và 4 −5 4 −4 -) Viết = −5 5 -) Quy đồng mẫu: −3 −3.5 −15 • = = 4 4.5 20 −4 −4.4 −16 • = = 5 5.4 20 −15 −16 -) Vì −15 > −16 nên > 20 20 −3 4 hay > 4 −5 +) Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu: -) Biến đổi các phân số có mẫu âm thành mẫu dương.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Số học 6. -) Quy đồng mẫu các phân số -) So sánh tử của các phân số, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. * Y/c HS làm ?2. ?2 So sánh các phân số sau: −11 17 ; a) 12 −18 −14 −60 b) ; 21 −72. +) Có nhận xét gì về các phân số này. +) Để so sánh ta phải làm gì? *Y/c HS làm ?3. Các phân số này chưa tối giản. +) Rút gọn rồi quy đồng để phân số có cùng mẫu dương. HS thực hiện. +) Hãy viết số 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5,. So sánh hai phân số +) Hãy cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số lớn hơn 0; nhỏ hơn 0. HS trả lời. ?3 So sánh các phân số sau với 3 −2 −3 2 số 0: ; ; ; 5 −3 5 −7. +) Nhận xét: • Nếu tử và mẫu của phân số cùng dấu thì phân số lớn hơn 0. Gọi là phân số dương • Nếu tử và mẫu của phân số khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0. Gọi là phân số âm. * Trong các phân số sau phân số nào âm, phân số nào dương? −15 −2 41 7 0 ; ; ; ; 16 −5 49 −8 3 GV nhận xét. −2 41 Phân số dương là: ; −5 49 −15 7 Phân số âm là: ; 16 −8. 4. Củng cố 5. Bài tập về nhà + Học thuộc các quy tắc so sánh phân số. + Làm bài 27 −→ 41 SGK 49 −→ 57 SBT + Chuẩn bị bài phép cộng phân số..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>