Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giáo án số học môn toán học lớp 6 chương II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.68 KB, 58 trang )

Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
TUẦN 14 TIẾT 40:
Ngày soạn: 06/11/2010
CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN
BÀI 1 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cần phải :
- Kiến thức: Biết được nhu cầu cần phải mở rộng tập N .
- Kó năng: + Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn .
+ Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
– Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0)
– Thước kẻ có chia đơn vò.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1 : GV giới
thiệu sơ lược về chương “
Số nguyên “ . (4 phút)
GV yêu cầu HS thực hiện
các phép tính:
4 + 6; 4 .6; 4 - 6
GV giới thiệu nhu cầu phải
có số nguyên âm .
HS thực hiện
4 – 6 thực hiện không
được
Hoạt động 2
GV : Đặt vấn đề như
khung sgk “ -3
0


C nghóa là
gì ?, Vì sao ta cần đến số
có dấu “-“ đằng trước ?
GV : Giới thiệu số có
dấu “ –“ và cách đọc .
GV : Giới thiệu các ví dụ
tượng tự sgk .
(đưa hình vẽ phóng to)
– GV củng cố cách đọc “
số nguyên âm “ qua ?1
– Vậy “ -3
0
C nghóa là gì ?
GV : Giới thiệu tiếp ví dụ
2 tương tự sgk .( có thể sử
dụng hình vẽ biểu diễn độ
cao ( âm, dương, 0)) .
HS : Trả lời theo sự hiểu
biết vốn có .
HS : Nghe giảng .
HS : Đọc phần ví dụ 1 (sgk
: tr 66) và thực hiện ?1 .
HS : Nhiệt độ 3 độ dưới
0
0
C .
HS : Hoạt động tương tự ví
dụ 1 .
HS :– Độ cao của đỉnh núi
Phan – xi- păng là 3 143

mét .
– Độ cao của đáy vònh
Cam Ranh là âm 30 mét,
1. Các ví dụ :
SGK trang 67
– Các số : -1, -2, -3 ……. gọi là số
nguyên âm .
– Các ví dụ tương tự sgk .

Trang 87
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
GV : Củng cố cách đọc
qua ?2 , ?3.
GV : Khẳng đònh lại ý
nghóa của “số nguyên âm
“ trong thực tế thường
được sử dụng trong trường
hợp nào .
hay trừ 30 mét .
– Tương tự với ?3.
HS : Vẽ tia số như H. 32 .
Hoạt động 3
Củng cố cách vẽ tia số,
chú ý gốc tia số .
GV : Xác đònh tia đối của
tia số ?
GV : Giới thiệu trục số như
sgk .

GV : Gợi ý HS xác đònh
các giá trò tương ứng với
mỗi vạch đã chia trên trục
số , suy ra các điểm cần
tìm .
GV : Giới thiệu phần chú
ý cách vẽ trục số theo
cách khác .
HS : Xác đònh tia đối và
biểu diễn các số nguyên
âm dựa theo “ gốc tia “ và
khoảng cách chia trên tia
số .
HS : Làm ? 4.
– Dựa vào H. 33
2. Trục số :
– Hình trên là trục số . Điểm 0
(không) được gọi là điểm gốc
của trục số .
– Chiều từ trái sang phải gọi là
chiều dương ,( chiều mũi tên ),
chiều ngược lại là chiều âm của
trục số .
Hoạt động 4 : Củng cố
Bài tập 1, 4 ( sgk : tr 68).(GV treo bảng phụ, HS đứng tại chổ đọc kết quả)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
– Hoàn thành các bài tập còn lại (sgk : tr 68) ,( vận dụng đặc điểm, cách vẽ trục số và ý
nghóa của dấu “-“ phía trước số tự nhiên .
– Chuẩn bò bài 2 “ Tập hợp các số nguyên “










Trang 88
0
1 2 3-1-2
-3
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình

TUẤN 14 TIẾT 41

Ngày soạn: 07/11/2010
BÀI 2 : TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này HS cần phải :
– Kiến thức: Biết được tập hợp số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối
của số nguyên .
– Kó năng: Bước đầu có thể hiểu được rằng có thể dùng các số nguyên để nói về các đại
lượng có hai hướng ngược nhau .
– Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
– Thước kẻ có chia đơn vò.
– Hình vẽ một trục số nằm ngang .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
– HS vẽ trục số, đọc một số nguyên, chỉ rõ ra số nguyên âm, số tự nhiên .
Hoạt động 2
GV giới thiệu tên các loại số : số
nguyên âm, nguyên dương, số
0 , tập hợp các số nguyên và ký
hiệu .
GV : Từ việc xác đònh số tự
nhiên trên trục số, giới thiệu số
nguên dương .
GV : Tương tự giới thiệu tập hợp
số nguyên, ký hiệu
GV : Tập hợp N quan hệ như thế
nào với tập Z ?
GV : Lưu ý các đại lượng trong
sgk đã có quy ước (+), (-) . Tuy
nhiên thực tiễn có thể tự đưa ra
quy ước .
GV : Sử dụng H. 38 giới thiệu ví
dụ tương tự sgk .
GV : p dụng tương tự xác đònh
vò trí các điểm C, D, E ?
GV : Sử dụng H.39 giới thiệu ?
HS : Xác đònh trên trục số :
- Số tự nhiên.
-Số nguyên âm .
HS : Quan sát trục số và nghe
giảng .

HS : Tập hợp N là con của tập
Z .
HS : Đọc nhận xét sgk và ví
dụ minh hoạ cách sử dụng số
nguyên âm, nguyên dương .
HS : Quan sát H.38 và nghe
giảng .
HS : Thực hiện ?1 tương tự ví
1. Số nguyên :
Tập hợp Z =
{ }
; 3; 2; 1;0;1; 2;3; − − −
gồm các số nguyên âm,
số 0 và các số nguyên
dương gọi là tập hợp các
số nguyên .
* Chú ý : Sgk : tr 69.

Trang 89
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
2
– Ở H. 39 (vò trí A) chú ốc sên
cách mặt đất bao nhiêu mét ?
– Xác đònh các vò trí ốc sên đối
với câu a, b ?
GV : Hướng dẫn tương tự với ?
3 .
Chú ý : Nhận xét vò trí khác

nhau của ốc sên trong hai trường
hợp a,b và ý nghóa thực tế của
kết quả thực tế là +1m, -1m .
GV : Nhấn mạnh nhu cầu cần
mở rộng tập hợp N và số nguyên
có thể coi là có hướng .
dụ .
HS : Cách 2 m.
HS : Cả hai trường hợp a và b
chú ốc sên đều cách A một
mét .
HS : Trường hợp a : chú ốc sên
cách A một mét về phía trên .
Trường hợp b : chú ốc sên cách
A một mét về phía dưới .
– Câu b) Đáp số của ?2 là :
+1m và -1m .
Hoạt động 3
GV dựa vào hình ảnh trục số
giới thiệu khái niệm số đối như
sgk .
GV : Tìm ví dụ trên trục số
những cặp số cách đều điểm 0 ?
GV : Khẳng đònh đó là các số
đối nhau .
GV : Hai số đối nhau khác nhau
như thế nào ?
GV : Hướng dẫn tương tự với ?4
– Chú ý : số đối của 0 là 0
HS : Quan sát trục số và trả lời

các câu hỏi .
HS : Ví dụ : 1 và -1 ; 2 và -2 ; 3
và -3 …
HS : Khác nhau về dấu
“+” ,”-“.
HS : Thực hiện tương tự ví dụ .
2. Số đối :
– Trên trục số, hai điểm
nằm ở hai phía điểm 0
và cách đều điểm 0 biểu
diễn hai số đối nhau .
– Hai số đối nhau chỉ
khác nhau về dấu .
– Số đối của số 0 là 0 .
Vd : 1 là số đối của -1 ;
-2 là số đối của 2 …
Hoạt động 4 : Củng cố
– Bài tập 7, 9, 10 ( sgk : tr 70, 71).
– Vận dụng ý nghóa số nguyên trên thực tế, tìm số đối và biểu diễn được trên trục số .
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
– Hoàn thành bài tập còn lại (sgk : tr 70. 71) tương tự .
– Chuẩn bò bài 3 “ Thứ tự trong tập hợp các số nguyên “ .









Trang 90
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình



TUẦN 14 TIẾT 42
Ngày soạn: 10/11/2010
Bài 3 : THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Biết so sánh hai số nguyên .
- Kó năng: Tìm được giá trò tuyệt đối của một số nguyên .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Hình vẽ một trục số .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
– Tập hợp các số nguyên ( nguyên dương, nguyên âm và số 0) ?
– Số đối của một số nguyên ?
– So sánh hai số tự nhiên trên tia số ?
Hoạt động 2
So sánh hai số tự nhiên,
suy ra so sánh hai số
nguyên .
GV : Nhấn mạnh trên trục
số , điểm a nằm bên trái
điểm b điểm thì a < b và
ngược lại .
GV : Liên hệ số tự nhiên

liền trước, liền sau giới
thiệu tương tự với số
nguyên .
GV : Trình bày nhận xét
và giải thích ( mọi số
nguyên dương đều nằm
bên phải số 0 nên ….).
HS : Đọc đoạn mở đầu
sgk.
HS : làm ?1.
a) Điểm -5 nằm bên trái
điểm -3, nên -5 nhỏ hơn
-3, và -5 < -3 .
– Tương tự với các câu b,c
HS : Nghe giảng và tìm ví
dụ minh họa .
– Làm ?2 .

1. So sánh hai số nguyên :
– Khi biểu diễn trên trục số ( nằm
ngang), điểm a nằm bên trái điểm b
thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên
b .
–Nhận xét : (Sgk : tr 72)

Trang 91
0 1 2 3 4 5-5 -4 -3 -2 -1
3 (đơn vò) 3 (đơn vò)
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6

Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Hoạt động 3
Đònh nghóa giá trò tuyệt
đối của số nguyên và áp
dụng vào bài tập .
GV : Giới thiệu đònh
nghóavà kí hiệu tương tự
sgk dựa vào trục số H. 43
GV : Giới thiệu khoảng
cách từ điểm -3, 3 đến
điểm 0 trên trục số .
GV : Tìm trên trục số các
điểm có đặc điểm tương tự
?
GV : Giới thiệu đònh nghóa
giá trò tuyệt đối tương tự
sgk .
GV : Củng cố qua việc tìm
ví dụ minh họa cho các nội
dung nhận xét sgk .
– Kết quả khi tìm giá trò
tuyệt đối của một số
nguyên bất kỳ như thế nào
với 0 ?
GV : Chú ý : Trong hai số
nguyên âm, số nào có giá
trò tuyệt đối nhỏ hơn thì số
đó lớn hơn và ngược lại .
HS : Trả lời câu hỏi trong
ô nhỏ đầu bài .

HS : Quan sát H. 43 , nghe
giảng
– p dụng tìm ví dụ và
giải tương tự với ?3
HS : p dụng làm ?4 .
HS : Đọc phần nhận xét
sgk và tìm ví dụ tương ứng
HS : Kết quả không âm
( lớn hơn hoặc bằng 0 )
2. Giá trò tuyệt đối của một số
nguyên :
– Khoảng cách từ điểm a đến điểm
0 trên trục số là giá trò tuyệt đối của
số nguyên a .( Kí hiệu :
a
) .
Vd :
3
= 3 ,
3−
= 3
75−
= 75 ,
0
= 0 .
Nhận xét : (Sgk : tr 72).
Hoạt động 4 : Củng cố
– Bài tập 11, 12a, 14 (sgk : tr 73).
– Hướng dẫn cách giải nhanh mà không dùng đònh nghóa giá trò tuyệt đối của một số nguyên
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà

– Học lý thuyết theo phần ghi tập .
– Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk tương tự và chuẩn bò tiết luyện tập .







Trang 92
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình










TUẦN 15 TIẾT 43
Ngày soạn: 15/11/2010
LUYỆN TẬP (THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN)
I. MỤC TIÊU :
– Kiến thức: Củng cố khái niệm về tập hợp Z và tập hợp N . Củng cố cách so sánh hai số
nguyên , cách tìm giá trò tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, liền sau
của một số nguyên .

– Kó năng: Rèn luyện kó năng tìm giá trò tuyệt đối, số đối, so sánh và tính giá trò biểu thức có
chưa dấu giá trò tuyệt đối .
– Thái độ: Cẩn thận và chính xác qua việc áp dụng quy tắc .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
– Bài tập 16, 17 (sgk : tr 73).
– Nói tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm có đúng không ? Tại
sao ?

Trang 93
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Hoạt động 2
Củng cố số nguyên âm ,
nguyên dương, số tự nhiên
dựa vào trục số .
GV : Sử dụng trục số
hướng dẫn giải thích các
câu ở bt 18 (sgk : 73).
Hoạt động 3
Củng cố số nguyên có thể
xem gồm hai phần : phần
dấu và phần số .
–Củng cố tính chất thứ tự
trên trục số .
GV : Trên trục số : số nhỏ

hơn số b khi nào ?
GV : Chú ý có thể có
nhiều đáp số .
Hoạt động 4
Củng cố tính giá trò tuyệt
đối của một số nguyên , áp
dụng tính giá trò biểu thức
đại số .
GV : Thứ tự thực hiện
biểu thức ở câu a là gì ?
GV : Nhận xét kết quả tìm
được ở bài tập 20 và khẳng
đònh lại thứ tự thực hiện
với biểu thức có dấu giá trò
tuyệt đối .
Hoạt động 5 Củng cố
nhận xét :hai số đối nhau
có giá trò tuyệt đối bằng
nhau .
GV: Đònh nghóa hai số đối
nhau ?
GV : Điểm giống nhau và
khác nhau của hai số đối
nhau là gì ?
GV : Chú ý tìm số đối của
số có dấu giá trò tuyệt đối .
HS : Lần lượt đọc, trả lời
các câu hỏi sgk dựa theo
trục số và giải thích .
HS : Khi điểm a nằm bên

trái điểm b .
HS : Giải tương tự phần
bên
HS :
8−
= 8 ;
4−
= 4 .
a)
8−
-
4−
= 8 – 4 = 4 .
– Thực hiện tương tự cho
các câu còn lại .
HS : Phát biểu đònh nghóa
tương tự sgk .
HS : Giống nhau phần số ,
khác nhau phần dấu .
HS : Giải tương tự phần
bên
BT 18 (sgk : tr 73).
a) a chắc chắn là số nguyên dương
(vì a > 2 > 0).
b) b kgông chắc chắn là số nguyên
âm ( b có thể là : 0; 1; 2).
Câu c, d tương tự .
BT 19 (sgk : tr 73).
a) 0 < +2
b) -15 < 0

c) -10 < -6 ; -10 < + 6
d) +3 < + 9 ; -3 < + 9 .
BT 20 (sgk : tr 73).
a) 4 b) 21
c) 3 d) 206.
BT 21 ( sgk : 73) .
– Số -4 là số đối của + 4.
– Số 6 là số đối của - 6

5−
= 5 ,
5−
có số đối của - 5
– Tương tự cho các câu còn lại .
Hoạt động 6: Củng cố
– Ngay sau phần bài tập có liên quan .

Trang 94
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Hoạt động 7 : Hướng dẫn về nhà
– Giải bài tập 22 (sgk : tr 74) , tương tự tìm số liền sau, liền trước trong N .
– Chuẩn bò bài 4 “ Cộng hai số nguyên cùng dấu “.
– Ôn tập quy tắc lấy giá tuyệt đối của một số nguyên.

















TUẦN 15 TIẾT 44
Ngày soạn: 16/11/2010
BÀI 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: – HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.
- Kó năng: – Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thò thứ tự thay đổi theo
hướng ngược nhau của một đại lượng .
- Thái độ: – Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Mô hình (hay bảng phụ) về trục số .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số.
- Chữa bài tập 28 trang 58 SBT.

Trang 95
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6

Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS cộng hai số
nguyên dương như cộng hai số
tự nhiên .
VD: (+4) + (+2) =
p dụng : cộng trên trục số:
(+3) + (+5)
HS : Dựa vào trục số , xác
đònh hướng “dương “ xét từ
điểm 0 và thao tác như sgk
để tìm kết quả bài tính cộng
.
1. Cộng hai số nguyên dương
Vd1 : ( +3) + (+ 2) = + 5.
(+37) + (+81) = ?
Hoạt động 3
Hình thành quy tắc cộng hai số
nguyên âm :
GV : Giới thiệu quy tắc tăng
âm trong thực tế đối với nhiệt
độ hay tiền .
GV : Khi nhiệt độ tăng 2
0
C , ta
nói nhiệt độ tăng 2
0
C . Khi
nhiệt độ giảm 3
0

C , ta có thể
nói nhiệt độ tăng -3
0
C.
– Tương tự khi tiền giảm
10000 đồng, ta có thể nói số
tiền tăng – 10 000 đồng.
GV : Giải thích ví dụ sgk .
GV : Em có nhận xét gì về hai
kết quả vừa tìm được ?
GV : Hãy phát biểu quy tắc
cộng hai số nguyên cùng dấu ?
GV : p dụng quy tắc vừa học
làm ?2 .
GV : Quy tắc trên có đúng khi
cộng hai số nguyên dương hay
không ?
HS : Nghe giảng
HS : Đọc ví dụ sgk : tr 74.
Thực hiện phép cộng:
(-2) + (-2) trên trục số.
và làm ?1
(-4) + (-5) = -9 (cộng trên
trục số ).
4−
+
5−
= 9 .
HS : Tổng hai số nguyên
âm bằng số đối của tổng hai

giá trò tuyệt đối của chúng .
HS : Phát biểu tương tự sgk
HS : làm ?2 tương tự ví dụ .
HS : Trả lời và tìm ví dụ
minh hoạ .
2. Cộng hai số nguyên âm :
* Quy ước :
– Muốn cộng hai số nguyên
âm, ta cộng hai giá trò tuyệt
đối của chúng rồi đặt dấu “-“
trước kết quả .
Vd
1
: (-17) + (-54) = -(17 +
54 ) = -71 .
Vd
2
: (-23) + (-17) = -40 .
Hoạt động 4 : Củng cố
– Bài tập : 23, 24 ( sgk : tr 75) bằng cách áp dụng quy tắc .
– Bài tập 25 (sgk : tr75).

Trang 96
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
– Nhận xét, tổng hợp cách cộng hai số nguyên cùng dấu .
• Cộng hai giá trò tuyệt đối (phần số ).
• Dấu là dấu chung .
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà

– Học lý thuyết như phần ghi tập, hoàn thành phần bài tập còn lại ( sgk : tr 75) .
– Chuẩn bò bài 5 “ Cộng hai số nguyên khác dấu “.
















TUẦN 15 TIẾT 45
Ngày soạn: 19/11/2010
BÀI 5 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: – HS biết cộng hai số nguyên .
- Kó năng: – Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thò sự tăng hoặc giảm của một đại lượng .
- Thái độ: – Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn . Bước đầu biết cách diễn đạt
một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Mô hình trục số .
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Trang 97
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
– Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm ? cộng hai số nguyên dương ?
– Cho ví dụ ? Tính
37−
+
15
; (-37) + (-12).
Hoạt động 2
Nêu vấn đề như sgk và
củng cố một quy ước thực
tế ( nhiệt độ giảm nghóa là
tăng âm ) qua ví dụ sgk .
GV : Nhận xét và trả lời
câu hỏi dựa vào trục số .
GV : Hãy vận dụng tương
tự để làm ?1 .
GV : yêu cầu HS trình bày
các bước di chuyển như
phần ví dụ sgk .
GV : Kết luận : Hai số
nguyên đối nhau có tổng
bằng 0 .
GV : Yêu cầu thực hiện ?2
GV : Lưu ý cách tính trò

biểu thức có dấu giá trò
tuyệt đối.
GV : Rút ra nhận xét
chung
– Trong trường hợp a) do
6−
>
3
nên dấu của tổng
là dấu của (-6).
– Trong trường hợp b) do
4+
>
2−
nên dấu của
tổng là dấu của (+4) .
– Các kết quả trên minh
họa cho quy tắc cộng hai
số nguyên khác dấu .
HS : Đọc ví dụ sgk : tr 75.
Và tóm tắt đề bài.
HS: Thực hiện phép cộng
trên trục số.
HS : Quan sát hình vẽ trục
số và nghe giảng .
HS : Thực hiện trên trục số
và tìm được hai kết quả
đầu bằng 0 .
HS : a) 3 + (-6) = -(6 – 3)
= -3, (cộng trên trục số )

6−
-
3
= 6 – 3 = 3 .
– Kết quả nhận được là hai
số đối nhau .
– Tương tự với câu b.
1. Ví dụ : sgk .
(+3) + (-5) = -2 .
(-3) + (+3) = 0, ( cộng trên trục
số ).

Trang 98
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Hoạt động 3
Quy tắc cộng hai số
nguyên khác dấu :
GV : Khẳng đònh lại quy
tắc và áp dụng vào ví dụ .
HS : Phát biểu quy tắc
cộng hai số nguyên khác
dấu tương tự sgk .
HS : Làm ?3 tương tự ví dụ
– Chú ý thực hiện đầy đủ
các bước như quy tắc .
2. Quy tắc cộng hai số nguyên
khác dấu :
Học SGK trang 76

Vd : (-273) + 55 = -(273 – 55)
= -218 .
(vì 273 < 55).
Hoạt động 4 : Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên
- Bài tập 27 ( sgk : tr 76).
- BT: Điền đúng, sai vào ô vuông:
(+7) + (-3) = (+4) 
(-2) + (+2) = 0 
(-4) + (+7) = (-3) 
(-5) + (+5) = 10 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
– Học lý thuyết như phần ghi tập, chú ý phân biệt điểm khác nhau của hai quy tắc
cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu .
– Bài tập về nhà: bài 28, 29, 30, 31, 32, 33 trang 76, 77 SGK.
– Chuẩn bò bài tập luyện tập (sgk : tr 77).










TUẦN 15 TIẾT 46
Ngày soạn: 21/11/2010
LUYỆN TẬP (CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU, KHÁC DẤU)
I. MỤC TIÊU :

- Kiến thức: – Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu .

Trang 99
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
- Kó năng: – Rèn luyện kó năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính biết
rút ra nhận xét. Biết dùng số nguyên để biểu thò sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
– Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm .
– Bài tập 31 (sgk : tr 77).
– Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? BT 33 (sgk : tr77)
– So sánh đặc điểm của hai quy tắc trên .
Hoạt động 2 : Củng cố
quy tắc cộng hai số nguyên
cùng dấu :
GV : Hãy phát biểu quy
tắc cộng hai số nguyên
cùng dấu .
Hoạt động 3 : Củng cố
quy tắc cộng hai số nguyên
khác dấu và phân biệt hai
quy tắc vừa học .
GV : Bài tập 31, 32 khác
nhau ở điểm nào trong
cách thực hiện ?

HĐ3 : Củng cố cộng hai số
đối nhau và bài toán tổng
hợp hai quy tắc :
GV : Kết quả khi thực hiện
tính cộng từ một số đã cho
với số nguyên dương,
nguyên âm khác nhau thế
nào ?
Hoạt động 4 : Hình thành
bước đầu tính giá trò biểu
thức đại số
GV : Hãy trình bày các
bước thực hiện BT 34 ?
HS : Phát biểu quy tắc và
áp dụng vào bài tập 31
( chú ý có thể giải nhanh
không theo các bước của
quy tắc ).
HS : Vận dụng quy tắc giải
như phần bên (có thể giải
nhanh )
HS : Phát biểu sự khác
nhau của hai quy tắc cộng .
HS : Thực hiện điền vào
ô trống và nhận xét kết
quả tìm được .(tăng khi
cộng số nguyên dương và
ngược lại với số nguyên
âm).
HS : Thay các giá trò x, y

tương ứng vào biểu thức
ban đầu rồi thực hiện cộng
các số nguyên .
BT 31 ( sgk : tr 77).
a) (-30) + (-5) = -35 .
b) (-7) + (-13) = -20.
c) -250 .
BT 32 (sgk : tr 77).
a) 16 + (-6) = +(16 – 6) = 10 .
b) 14 + (-6) = 8 .
c) +4 .
BT 33(sgk : tr 77).
– Kết quả lần lượt như sau :
a = -2 ; b = -12 ; -5 ; a + b =
1 ; 0
BT 34 (sgk : tr 77) .
a. x + (-16) = (-4) + (-16) = -20 .
b. (-102) + y = (-102) + 2 =
-100 .

Trang 100
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Hoạt động 5: Vận dụng
phép cộng số nguyên vào
bài toán thực tế :
GV : Hãy giải thích ý
nghóa thực tế trong các câu
phát biểu trong BT 35 ?

HS : Đọc đề bài sgk và
giải thích đi đến kết quả
như phần bên .
BT 35 (sgk : tr 77) .
a. x = 5 ; b. x = -2 .
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
– Xem lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên .
– Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên và chuẩn bò bài 6 “ Tính chất của phép cộng các
số nguyên “.




















TUẦN 16 TIẾT 47

Ngày soạn: 23/11/2010
Bài 6 : TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU :

Trang 101
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
- Kiến thức: – HS biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : giao hoá, kết
hợp, cộng với 0, cộng với số đối .
- Kó năng: – Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính
toán hợp lí . Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
– Bảng phụ ghi bốn tính chất của phép cộng các số nguyên, trục số,thước kẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
– Câu hỏi: Hãy nêu các tính chất phép cộng các số tự nhiên .
Tính a) (-2) + (-3) và (-3) + (-2)
b) (-8) + (+4) và (+4) + (-8)
– Trả lời: Có 3 tính chất: t/c giao hoán, t/c kết hợp, cộng với số 0.
a) (-2) + (-3) = -5 và (-3) + (-2) = -5
b) (-8) + (+4) = -4 và (+4) + (-8) = -4
Hoạt động 2 : Minh họa tính chất
giao hoán qua BT kiểm trabài cũ.
GV : So sánh kết quả hai biểu
thức ở mỗi câu ta có nhận xét gì ?
GV : Viết dạng tổng quát thể hiện
tính chất giao hoán ?
HS : Phép cộng hai số

nguyên có tính giao hoán .
HS lấy thêm ví dụ.
HS : a + b = b + a.
1 . Tính chất giao hoán :
* Với mọi a, b

Z :
a + b = b + a .
Vd : (-2) + (-3)
= (-3) + (-2)
= -5 .
Hoạt động 3 : Dựa vào ?2 , công
nhận tính chất kết hợp của phép
cộng các số nguyên .
GV yêu cầu hs thực hiện ?2
GV : Hãy xác đònh thứ tự thực
hiện các phép tính ?
GV : Nhờ có tính chất này mà ta
có thể viết : (-3) + 4 + 2 thay cho
các cách viết ở trên .
GV : Viết dạng tổng quát tính chất
kết hợp ?
GV : Giới thiệu chú ý sgk .
HS : Làm ?2, tính và so
sánh kết quả .
HS : Thực hiện theo quy tắc
dấu ngoặc .
HS:a + (b + c) = (a + b) +c
2. Tính chất kết hợp :
– BT ?2 .

* Với mọi a, b

Z :
a + (b + c) = (a + b) + c .
* Chú ý: Trang 78 SGK

Trang 102
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Hoạt động 4 : Giới thiệu tính chất
cộng với số 0 .
GV: một số nguyên cộng với số 0,
kết quả như thế nào? Cho ví dụ.
GV: hãy nêu công thức tổng quát.
HS: kết quả bằng chính nó.
Cho thêm 2 ví dụ.
HS : a + 0 = a

3. Cộng với 0 :
Với mọi a

Z :
a + 0 = a .
Hoạt động 5: Củng cố hai số đối
nhau và tính chất tổng hai số đối
nhau :
GV : Thế nào là hai số đối nhau ?
GV : Giới thiệu các tính chất và
ký hiệu như sgk :

a + (-a) = 0 hay ta có thể nói rằng
hai số đối nhau là hai số có tổng
bằng 0 .
GV : Gợi ý ? 3 : Trước tiên ta phải
tìm tất cả các số đó (trên trục số
chẳng hạn)
HS : Đọc phần hướng dẫn
sgk .
HS : Phát biểu đònh nghóa
hai số đối nhau .
HS : Nghe giảng và vận
dụng tương tự ví dụ vào ?3
“ Xác đònh các số hạng của
tổng thỏa : -3 < a < 3 “
4. Cộng với số đối :
– Số đối của số nguyên a
kí hiệu là :-a
– Khi đó –a cũng là số
đối của a, tức là : -(-a) =
a .
– Tổng của hai số đối
nhau luôn bằng 0 : a + (-
a) = 0 .
– Nếu tổng của hai số
nguyên bằng 0 thì chúng
là hai số đối nhau .
– Nếu a + b = 0 thì b = -a
, a = - b .
Hoạt động 6 : Củng cố
– Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên .

– HS trả lời.
– GV đưa bảng tổng hợp 4 tính chất.
– GV cho HS làm Bài tập 36a, 38 và 40 (sgk : tr 78, 79).
Hoạt động 7 : Hướng dẫn về nhà
– Học lý thuyết như phần ghi tập, vận dụng các tính chất giải nhanh (nếu có thể ).
– Chuẩn bò bài tập luyện tập (sgk : tr 79, 80) .










Trang 103
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
TUẦN 16 TIẾT 48
Ngày soạn: 24/11/2010
LUYỆN TẬP (TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN)
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: – HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính
nhanh các tổng, rút gọn biểu thức .
- Kó năng: – Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm gía trò tuyệt đối của một số nguyên .
– p dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế .
- Thái độ: – Rèn luyện tính sáng tạo của HS .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

– Bảng phụ
– Máy tính bỏ túi .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
– Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên.
– Chữa bài tập 37 a trang 78 SGK
Hoạt động 2 : Củng cố quy tắc
cộng hai số nguyên :
GV : Điểm khác biệt giữa
cộng hai số nguyên cùng dấu
và khác dấu là ở đặc điểm
nào ?
GV : Vận dụng quy tắc giải bt
41, chú ý tính nhanh ở câu c) .
Hoạt động 3 : Củng cố ý
nghóa dấu ngoặc .(tính nhanh)
GV : p dụng tính chất cộng
số nguyên , câu a thứ tự thực
hiện thế nào ?
GV : Tìm tất cả các số nguyên
có giá trò tuyệt đối nhỏ hơn
10 ?
GV : Có thể giải nhanh như
thế nào ?
Hoạt động 4 : Liên hệ thực tế
vận dụng
HS : – Cùng dấu thực
hiện phép tính cộng, dấu

chung.
– Khác dấu thực hiện
phép trừ, dấu của số có “
phần số “ lớn hơn .
HS: Giải như phần bên.
HS : – Các số nguyên có
giá trò giá trò tuyệt đối
nhỏ hơn 10 nằm giữa -10
và 10 : -9, -8, …,0, 1, …,
9 .
HS : Cộng các số đối
tương ứng, ta được kết
qủa là 0 .
HS : Đọc đề bài và nắm
“ giả thiết. Kết luận”.
BT 41 (sgk : tr 79).
a. (-38) + 28 = -10 .
b. 273 + (-123) = 150 .
c. 99 + (-100) + 101 = 100 .
BT 42 (sgk : tr 79) .
a. 217 + [ 43 + (-217) + (-23)]
= [ 217 + (-217)] + [ 43 + (-23)] =
20 .
b. – Các số nguyên có giá trò giá trò
tuyệt đối nhỏ hơn 10 nằm giữa -10
và 10 : -9, -8, …,0, 1, …, 9
và có tổng bằng 0 .
BT 43 (sgk : tr 80) .

Trang 104

Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
Việc biểu diễn số nguyên vào
phép cộng hai đại lượng cùng
hay khác nhau về tính chất .
– GV : Chiều nào quy ước là
chiều dương ?
– Điểm xuất phát của hai ca
nô ?
GV : Hướng dẫn tương tự từng
bước như bài giải bên
BT 45 (sgk : tr 80) .
GV: Khẳng đònh khi thực hiện
cộng số nguyên âm , kết quả
tìm được nhỏ hơn mỗi số hạng
của tổng
Hoạt động 5 : Hướng dẫn sử
dụng máy tính bỏ túi như BT
46 ( sgk : tr 80) .
Chú ý: Nút
/+ −
dùng để đổi
dấu “+” thành “-“ và ngược
lại, hoặc nút “-“ dùng đặt dấu
“-“ của số âm.
HS :Chiều từ C đến B .
HS:Cùng xuất phát từ C .
HS : Giải hai trường hợp
vận tốc .

HS : Thảo luận nhóm, trả
lời và tìm ví dụ minh họa
cho kết luận
HS chú ý và thực hiện
bài 46 SGK
– Vận tốc hai ca nô : 10 km/h và
7 km/h , nghóa là chúng đi cùng về
hướng B (cùng chiều ) .Do đó, sau
một giờ chúng cách nhau :
(10 – 7). 1 = 3 (km/h)
b. Vận tốc hai ca nô 10 km/h và
-7 km/h, nghóa là ca nô thứ nhất đi
về hướng B và ca nô thứ hai đi về
hướng A (ngược chiều) . Nên sau
một giờ chúng cách nhau :
(10 + 7 ).1 = 17 (km) .
BT 45 (sgk : tr 80) .
– Hùng đúng .
Vd : Tổng hai số nguyên âm nhỏ
hơn mỗi số hạng của tổng .
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
– Ôn tập quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên.
– Bài tập về nhà: BT 60, 62, 63, 66 tr61 SBT
– Chuẩn bò bài 7 “ Phép trừ hai số nguyên “.














Trang 105
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình


TUẦN 16 TIẾT 49
Ngày soạn: 25/11/2010
BÀI 7 : PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: – HS hiểu được phép trừ trong Z .
- Kó năng: – Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên .
- Thái độ: – Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt
hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
– Bảng phu ghi đề ? SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
- Chữa bài tập 65 trang 61 SGK.
Hoạt động 2 : Điều kiện thực
hiện phép trừ trong số tự nhiên

có như số nguyên không ?
GV : Điều kiện thực hiện được
phép trừ trong tập hợp số tự
nhiên là gì ?
GV : Đặt vấn đề với câu hỏi như
bài tập ? SGK
GV : Hướng dẫn HS quan sát,
phân tích kết quả vế trái, vế
phải, dự đóan kết quả hai dòng
còn lại .
GV : Bài tập trên thể hiện quy
tắc trừ số nguyên, vế trái phép
trừ chuyển sang vế phải là phép
cộng . Hãy phát biểu quy tắc đó
?
Gv: Khi trừ đi một số nguyên
phải giữ nguyên số bò trừ,
chuyển phép trừ thành phép
cộng với số đối của phép trừ.
GV : Chính xác hóa với quy tắc
HS : Số bò trừ phải lớn
hơn hoặc bằng số trừ .
HS : Xác đònh điểm khác
nhau của vế trái, vế phải,
điền vào chỗ trống .
HS : Phát biểu quy tắc và
dạng tổng quát tương tự
sgk .
1. Hiệu của hai số nguyên :
– Muốn trừ số nguyên a cho

số nguyên b ta cộng a với số
đối của b .
a – b = a + (-b) .
Vd : 3 – 8 = 3 + (-8) = -5 .
(-3) – (-8) = (-3) + (+8) = +5 .

Trang 106
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
và giới thiệu phần nhận xét sgk .
Hoạt động 3: Giới thiệu ví dụ
thực tế sử dụng phép trừ số
nguyên :
GV : Kết quả của phép trừ hai
số tự nhiên có thể không phải là
số tự nhiên ( 3 – 5 = -2 ) , còn
kết quả của phép trừ hai số
nguyên luôn là số nguyên .
HS : Đọc ví dụ sgk : tr 81.
HS : Liên hệ nhiệt kế đo
nhiệt độ , kiểm tra lại kết
quả bài tính trừ .
HS : Tìm ví dụ minh họa
phép trừ hai số nguyên ,
kết quả luôn là số nguyên
2. Ví dụ : (sgk : tr 81).
– Phép trừ trong N không
phải bao giờ cũng thực hiện
được, còn trong Z luôn thực

hiện được .

Hoạt động 4 : Củng cố
_ GV: phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên. Nêu công thức.
_ GV cho HS làm bài tập 77 trang 63 SGK.
– Kết quả phép trừ của hai số tự nhiên có thể không phải là số tự nhiên .
– Kết quả của phép trừ hai số nguyên luôn là số nguyên .
– Lí do mở rộng N > Z (thực hiện phép trừ được) .
– Bài tập 47, 49 (sgk : tr 82) .
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
– Học lý thuyết như phần ghi tập .
– Chuẩn bò bài tập luyện tập ( sgk : tr 82, 83).



















Trang 107
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình



TUẦN 16 TIẾT 50
Ngày soạn: 25/11/2010
LUYỆN TẬP (PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN)
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: – Củng cố quy tắc phép trừ, quy tắc cộng các số nguyên .
- Kó năng: – Rèn luyện kó năng trừ số nguyên : biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng, kó
năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức .
- Thái độ: – Cẩn thận sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
– Máy tính bỏ túi .
– Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
– Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Viết công thức ?
– Thế nào là hai số đối nhau ? BT 49 (sgk : tr82) .
– Bài tập 52 (sgk : tr 82) .
Hoạt động 2 : Củng cố thứ
tự thực hiện phép tính và
quy tắc trừ số nguyên :
GV : Hãy xác đònh thứ tự
thực hiện các phép tính ?
GV : Tương tự với câu b .

Hoạt động 3 : Vận dụng
phép trừ số nguyên vào
bài toán thực tế :
GV : Tại sao năm sinh và
mất của nhà bác học lại có
dấu “-“ phía trước ?
GV : Để tính tuổi thọ khi
biết năm sinh và năm mất
ta thực hiện thế nào ?
Hoạt động 4 : Củng cố
quy tắc trừ số nguyên với
hình thức khác ( tính giá trò
bểu thức : x – y) .
HS : Thực hiện phép trừ
trong () ( chuyển phép trừ
thành cộng số đối ).
HS : Vì nhà bác học sinh
và mất trước công nguyên .
HS : Thực hiện như phần
bên (năm mất – năm sinh)
BT 51 (sgk : tr 82) .
a. 5 – (7 – 9) = 5 – (-2) = 5 + 2 = 7.
b. Tương tự .
BT 52 (sgk : tr 82) .
– Tuổi thọ của Acsimét là :
(-212) – (-287) = -212 + 287
= 287 – 212 = 75 .
BT 53 (sgk : tr 82) .
– Giá trò biểu thức x – y lần lượt
là :

( -9; -8; -5; -15 ) .

Trang 108
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
GV : Ô thứ nhất của dòng
cuối cùng (x –y) phải điền
như thế nào ?
GV : Tương tự với các ô
còn lại .
Hoạt động 5 : øTìm số chưa
biết áp dụng quy tắc trừ số
nguyên
GV : Số x trong các câu
của bài tập 54 là số gì
trong phép cộng ?
GV : Tìm x như tìm số
hạng chưa biết .
GV : Lưu ý HS có thể giải
bằng cách tính nhẩm , rồi
thử lại .
HS : Lấy giá trò của x trừ
giá trò tương ứng của y
theo quy tắc trừ số
nguyên .
HS : số hạng chưa biết .
HS : x = 0 – 6 = 0 + (-6) =
6
– Tương tự cho các câu

còn lại .
BT 54 ( sgk : tr 82) .
– Tìm x, biết :
a/ x = 1 ; b/ x = -6 .
c/ x = -6
Hoạt động 6 : Củng cố
– Bài tập 81, 82 (sbt) :
a/ 8 – (3 – 7) ; b/ (-5) – (9 – 12) ; c/ 7 – (-9) – 3 ; d/ (-3) + 8 – 1
– Bài tập 55 ( sgk : tr 83) .
Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà
– Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi như sgk : tr 83 .
– Chuẩn bò bài 8 “ Quy tắc dấu ngoặc “ .















Trang 109
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6

Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình





TUẦN 17 TIẾT 51
Ngày soạn: 26/11/2010
BÀI 8 : QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. MỤC TIÊU :
– HS hiểu và biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc .
– Biết khái niệm tổng đại số .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1 : GV đặt vấn
đề như sgk , suy ra cần
phải cẩn thận như thế
nào ?
GV : Hình thành quy tắc
qua các ví dụ là các ? sgk .
GV : Củng cố : tìm số đối
của một số nguyên, tính
tổng và so sánh hai số
nguyên qua ?1.
GV : Sau khi so sánh số
đối của tổng với tổng các
số đối em có nhận xét gì ?
Hoạt động 2 : Hình thành

quy tắc tương tự với ?2
(dấu ngoặc dựa vào phân
tích phép biến đổi phép
biến đổi và kết quả nhận
được ).
GV : Nhận xét điểm khác
nhau của (1) và (2) .
GV : Tương tự kiểm tra với
câu b .
GV : Qua trên , ta có thể
HS : Nghe giảng .
HS : Thực hiện ?1
–Tìm số đối các số đã cho.
– Thực hiện phép cộng số
nguyên và so sánh theo
yêu cầu sgk .
HS : Kết quả bằng nhau .
HS : Tính : 7 + (5 -13) (1)
Và 7 + 5 +(-13)
(2)
HS : Nhận xét sự thay đổi
dấu .
HS :Thực hiện tương tự
như trên .
1 . Quy tắc dấu ngoặc :
– Quy tắc : (sgk : tr 84).
Vd : Tính nhanh :
a/ (768 – 39 ) – 768 .
b/ (-1 579) – (12 – 1 579) .
2. Tổng đại số :

– Một dãy các phép tính cộng, trừ
các số nguyên đựơc gọi là một
tổng đại số . Ta có thể :
+ Thay đổi vò trí các số hạng kèm
theo dấu của chúng .
+ Đặt dấu ngoặc để nhóm các số
hạng một cách tùy ý với chú ý rằng
nếu trước dấu ngoặc là dấu “-“ thì
phải đổi dấu tất cả các số hạng
trong ngoặc .

Trang 110
Trường THCS Lương Sơn Giáo
Án Số học 6
Tổ Toán – Lí  Phan Quốc Bình
rút ra quy tắc dấu ngoặc
như thế nào ?
GV : p dụng tính nhanh
như ví dụ .
Hoạt động 3 : Giới thiệu
tổng đại số và thực tế ứng
dụng quy tắc dấu ngoặc
vào tổng đại số .
GV : Em hiểu thế nào là
một tổng ?
GV : Giới thiệu tổng đại số
GV : Hình thành qua các
bước như sgk .
GV : Nếu thay đổi vò trí
của các số hạng trong tổng

đại số thì kết quả có thay
đổi không ?
GV : Giới thiệu phần nhận
xét .
HS : Thực hiện ví dụ .
– Tương tự với ?3.
HS : Tổng thừơng chỉ kết
quả của một hoặc một dãy
các phép cộng .
HS : Chuyển phép trừ
thành cộng trong tổng đại
số và thực hiện như việc
cộng các số nguyên .
HS : Không thay đổi
(nhưng phải thay đổi kèm
phần dấu của chúng )
HS : Tìm ví dụ minh hoạ .
Vd
1
: 97 – 150 - 47 = 97 – 47 – 150
= -100 .
Vd
2
: 284 – 75 – 25
= 284 – (75 + 25)
= 284 - 100 = 184
Hoạt động 4 : Củng cố
– Nhấn mạnh quy tắc có thể thực hiện theo hai chiều .
– Bài tập 57c, 58a, 60a (sgk : tr 85).
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà

– Vận dụng quy tắc đã học hoàn thành các bài tập còn lại (sgk : tr 85) .
– Chuẩn bò tiết luyện tập












Trang 111

×