Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Gui co Hong Tham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.31 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 4 (4,0 điểm). Một dây dẫn chiều dài l = 2m, điện trở R = 4 Ω được uốn thành một hình vuông MNPQ. Các nguồn điện có suất điện động E 1 = 8V, E2 =10V và điện trở trong không đáng kể, được mắc vào các cạnh hình vuông như hình vẽ (hình H4). Mạch được đặt trong một từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ B - + vuông góc với mặt phẳng hình vuông và hướng ra sau hình vẽ, M N E B tăng theo thời gian theo quy luật B = kt với k = 16T/s. B + 1 1. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch. 2. Nếu mắc thêm vào mạch hai tụ điện C 1=1 μF và C2 = 2 E - 2+ μF . Tụ điện C1 được mắc vào chính giữa cạnh MQ và tụ điện Q P C2 được mắc vào chính giữa cạnh NP (trước khi mắc vào mạch, h×nh H4 các tụ chưa tích điện). Tính hiệu điện thế và điện tích của mỗi tụ điện. Gửi cô lời giải tham khảo a. Tính suất điện động cảm ứng Δφ S . ΔB Ec = = =S . k =0,52 . 16=4 V Δt Δt Dùng định luật Lenxo để xác định chiều dòng điện cảm ứng: có chiều từ P đến N đến M đến Q Như vây ở đây có thể xem mạch QP có nguồn E=E2+ EC=10+4=14V Dòng điện chạy qua mạch là: E − E1 14 −8 I= = =1,5 A R 4 b. chọn chiều dòng điện chạy theo chiều từ P → N → M → Q Hiệu điện thế hai đầ tụ C1( ĐL ôm cho đoạn mạch chứa nguồn) U1=E-E1-IR-U2 (U2 hiệu điện thế hai đầu tự C2) → U1=14-8-1,5.4-U2 → U1= -U2 Tương tự hiệu đuện thế hai đầu tụ C2 U2=IR +E1- E+ U1 → 2U2=4.1,5+8-10 → U2=2V, U1=-2V Q1=2.10-6 C, Q2=4.10-6C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×