Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Đầu tư nâng cao tiềm lực bảo đảm kỹ thuật công nghệ cao xưởng x1 quản lý dự án kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 106 trang )

LỜI CẢM ƠN
Kính gửi đến thầy TS. Dư Đình Viên (Trung tâm đào tạo sau Đại học, trường
Đại học Công Nghiệp Hà Nội) lời cảm ơn chân thành sâu sắc. Cảm ơn thầy đã
tận tình hướng dẫn, chỉ dạy chúng em bộ môn “Quản lý dự án kỹ thuật” trong
suốt quá trình học và thực hiện bài tiểu luận này.
Em xin trình bày bài tiểu luận mơn học “Quản lý dự án kỹ thuật” với đề tài
“Đầu tư nâng cao tiềm lực bảo đảm kỹ thuật công nghệ cao xưởng X1”. Do còn
hạn chế thời gian, nhân lực và kiến thức nên những nghiên cứu, tìm hiểu vẫn
mang tính tổng quan, định tính
Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2020

1


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. Khái niệm dự án và quản lý dự án
1.1.1. Khái niệm dự án:
- Theo cách hiểu tĩnh: Dự án là một hình tượng về một tình huống (một trạng
thái) mà ta muốn đạt được.
- Theo cách hiểu động: Dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ
cần phải được thực hiện với phương pháp riêng theo một kế hoạch tiến độ nhằm
tạo ra một thực thể mới.
Như vậy, theo định nghĩa này thì: (1) Dự án không chỉ là một ý định phác
thảo mà nó có tính cụ thể và mục tiêu xác định; (2) Dự án không phải nghiên
cứu trừu tượng mà tạo lên một thực thể mới.
Trên phương diện quản lý có thể định nghĩa dự án như sau:
2



Dự án là một nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy
nhất
Định nghĩa này nhấn mạnh hai đặc tính:
- Nỗ lực tạm thời (hay có thời hạn): Nghĩa là, mọi dự án đều có điểm bắt đầu
và điểm kết thúc xác định, dự án kết thúc khi mục tiêu của dự án đã đạt được
hoặc khi xác định được rõ ràng mục tiêu của dự án không thể đạt được và dự án
bị loại bỏ.
- Sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất: là sản phẩm hoặc dịch vụ khác biệt so với
những sản phẩm tương tự đã có hoặc dự án khác.
Những đặc trưng cơ bản của khái niệm dự án:
. Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng.
. Dự án có chu kỳ phát triển riêng và tồn tại hữu hạn.
. Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận
quản lý chức năng với quản lý dự án.
. Sản phẩm của dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo (mới lạ).
. Mơi trường hoạt động “va chạm”
. Tính bất định và độ rủi ro cao
1.1.2. Quản lý dự án
1.1.2.1. Khái niệm quản lý dự án
Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và
giám sát quá trình phát triển dự án nhằm đảm bảo hoàn thành đúng thời hạn,
trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật
và chất luượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất
cho phép.
Quản lý dự án gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
. Lập kế hoạch: là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định công việc, dự tính
nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án.
. Điều phối thực hiện dự án: là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm tiền
vốn, lao động, thiết bị và đặc biệt là quan trọng điều phối và quản lý tiến độ thời
gian.

. Giám sát: là quá trình kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình thực
hiện, báo cáo hiện trạng và đề xuất giải quyết những vướng mắc trong quá trình
thực hiện.
3


Hình 1.1: Chu trình quản lý dự án
Mục tiêu của quản lý dự án:
Mục tiêu cơ bản của quản lý dự án nói chung là hồn thành các cơng việc dự
án theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi ngân sách được phê
duyệt và theo tiến độ thời gian cho phép. Về mặt toán học, 3 mục tiêu này liên
kết chặt chẽ với nhau và có thể biểu diễn theo cơng thức sau:
C=f(P,T,S)
Trong đó: C: Chi phí
P: Mức độ hồn thành cơng việc (kết quả)
T: Yếu tố thời gian
S: Phạm vi dự án
Phương trình trên cho thấy, chi phí là một hàm của các yếu tố: mức độ hồn
thành cơng việc, thời gian thực hiện, và phạm vi dự án. Nói chung, chi phí của
dự án tăng lên khi chất lượng hồn thiện cơng việc được tốt hơn, thời gian kéo
dài thêm và phạm vi dự án được mở rộng.
Ba yếu tố: thời gian, chi phí, mức độ hồn thiện cơng việc có quan hệ chặt
chẽ với nhau. Khơng đơn thuần chỉ là hồn thành kết quả mà thời gian cũng như
chi phí để đạt kết quả đó đều là những yếu tố khơng kém phần quan trọng.

4


Hình 1.2: Mối quan hệ giữa thời gian, chi phí và kết quả
1.1.2.2. Tác dụng của quản lý dự án

Phương pháp quản lý dự án có những tác dụng chủ yếu sau đây:
- Liên kết tất cả các hoạt động, công việc của dự án.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên gắn bó giữa nhóm quản
lý dự án với khách hàng và nhà cung cấp đầu vào cho dự án.
- Tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của các thành
viên trong việc tham gia dự án.
- Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nảy sinh và điều
chỉnh kịp thời trước những thay đổi hoặc điều khiện khơng dự đốn được. Tạo
điều kiện cho việc đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan để giải quyết
những bất đồng.
- Tạo ra sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao hơn.
1.2. Nội dung của quản lý dự án
1.2.1. Quản lý vĩ mô và vi mô đối với dự án
1.2.1.1. Quản lý vĩ mô đối với hoạt động dự án
Quản lý vĩ mô hay quản lý nhà nước đối với dự án bao gồm tổng thể các biện
pháp vĩ mô tác động đến các yếu tố của quá trình hình thành, hoạt động và kết
thúc dự án (chính sách tài chính, tiền tệ, tỷ giá, lãi suất, chính sách đầu tư, chính
sách thuế, chế độ kế tốn, bảo hiểm, tiền lương,…)
Quản lý vi mô là quản lý các hoạt động cụ thể của dự án (lập kế hoạch điều
phối, quản lý thời gian, quản lý rủi ro, quản lý mua bán,…)
1.2.1.2. Lĩnh vực quản lý của dự án
5


- Quản lý phạm vi
- Quản lý thời gian
- Quản lý chi phí
- Quản lý chất lượng
- Quản lý nhân lực
- Quản lý thông tin

- Quản lý rủi ro
- Quản lý hợp đồng và hoạt động mua bán
- Lập kế hoạch tổng quan
1.2.1.3. Quản lý theo chu kỳ của dự án
Mỗi giai đoạn của dự án được đánh dấu bởi việc thực hiện một hoặc nhiều
công việc, tổng hợp các giai đoạn này được gọi là chu kỳ của dự án. Chu kỳ của
dự án xác định điểm bắt đầu, điểm kết thúc và thời hạn thực hiện dự án.
Thông qua chu kỳ dự án có thể nhận thấy một số đặc điểm:
- Thứ nhất: mức chi phí và yêu cầu nhân lực thường là thấp khi bắt đầu dự án,
tăng cao hơn vào thời kỳ phát triển nhưng giảm nhanh chóng khi dự án bước vào
giai đoạn kết thúc.
- Thứ hai: xác suất hồn thành dự án thành cơng thấp nhất và rủi ro là cao nhất
khi bắt đầu thực hiện dự án. Xác suất thành công sẽ cao hơn khi dự án bước vào
các giai doạn sau.
- Thứ ba: khả năng ảnh hưởng của chủ đầu tư tới đặc tính cuối cùng của sản
phẩm dự án và do đó tới chi phí là cao nhất vào thời kỳ bắt đầu và giảm mạnh
khi dự án được tiếp tục trong các thời kỳ sau.
1.3. Mơ hình tổ chức dự án
1.3.1. Căn cứ vào trách nhiệm và quyền hạn về quản lý và điều hành dự án
- Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án (Sơ đồ 1.1)

6


Sơ đồ 1.1: Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
- Mơ hình chủ nhiệm điều hành dự án (Sơ đồ 1.2)

Sơ đồ 1.2: Mơ hình chủ nhiệm điều hành dự án
- Mơ hình chìa khóa trao tay


7


Sơ đồ 1.3: Mơ hình chìa khóa trao tay
- Mơ hình tự thực hiện
1.3.2. Căn cứ vào vai trị và trách nhiệm của người lãnh đạo dự án
- Tổ chức quản lý dự án theo chức năng
- Tổ chức chuyên trách quản lý dự án
- Tổ chức quản lý dự án dạng ma trận

8


CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÂNG CAO TIỀM
LỰC BẢO ĐẢM KỸ THUẬT TRANG BỊ KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ CAO XƯỞNG X1
2.1. Tổng quan chung về dự án
2.1.1. Tính cấp thiết của dự án
Từ năm 2010 đến nay, trong toàn quân được đầu tư phát triển nhiều hệ thống
trang bị kỹ thuật mới, trang bị công nghệ cao và từng bước ứng dụng để phục vụ
hoạt động nắm địch. Tuy nhiên, trong điều kiện khai thác liên tục, do khí hậu
khắc nghiệt nên sau một thời gian sử dụng, một số trang bị đã xuất hiện hư
hỏng, một số tấm, khối đã phải đưa đi bảo hành, sửa chữa ở nước ngoài gây gián
đoạn sự hoạt động của trang bị và tốn kém thời gian, kinh phí.
Trước yêu cầu bảo đảm kỹ thuật của Xưởng X51cho trang bị công nghệ cao
từ nay đến năm 2025 và những năm tiếp theo, việc đầu tư nâng cao tiềm lực về
con người, trang bị công nghệ phục vụ công tác sửa chữa, cải tiến, sản xuất vật
tư nuôi sống các trang bị công nghệ cao mới mua sắm là hết sức cần thiết và cấp
bách, nhằm:
- Đầu tư trang bị, công nghệ để nâng cao khả năng bảo đảm kỹ thuật cho

trang bị hiện đại hiện có và lâu dài;
- Phát triển nguồn nhân lực chuyên sâu cho nghiên cứu phát triển, làm chủ
trang bị kỹ thuật; huấn luyện, khai thác sử dụng thành thạo trang bị công nghệ
mới đầu tư phục vụ sửa chữa, sản xuất VTKT cho trang bị;
- Phát huy tốt yếu tố nội lực, mở rộng hợp tác với các cơ quan nghiên cứu
trong và ngoài nước để chuyển giao công nghệ bảo đảm kỹ thuật cho trang bị
công nghệ cao.
Giải quyết được vấn đề trên không chỉ là giải quyết khó khăn về trang bị
phục vụ cơng tác nắm địch mà còn nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ
KHKT, mở ra hướng mới về khả năng làm chủ công nghệ, giảm sự phụ thuộc
vào nước ngồi, giảm chi phí quốc phịng, từng bước hiện đại hóa VKTBKT đáp
ứng yêu cầu nhiệm vụ kỹ thuật trong hình hình mới.
9


2.1.2. Căn cứ xây dựng dự án
Căn cứ Nghị quyết số ... ngày … tháng … năm 2007. về tiếp tục lãnh đạo
cơng tác kỹ thuật trong tình hình mới;
Căn cứ thực trạng các tổ hợp trang bị công nghệ cao, mới mua sắm từ các
nước châu âu... đã nảy sinh những khó khăn về cơng tác bảo đảm kỹ thuật như:
Đối tác không chuyển giao tài liệu công nghệ; không huấn luyện khai thác về kỹ
thuật, huấn luyện quy trình sửa chữa; khơng có vật tư, linh kiện để dự phịng,
ni sống trang bị trong thời gian dài; đã xuất hiện hư hỏng các tấm, khối phải
sửa chữa, bảo hành... Mặt khác đây là các trang bị chuyên ngành có độ bảo mật
cao, do vậy khi xuất hiện hư hỏng việc thuê nước ngoài vào để sửa chữa (hoặc
đưa trang bị ra nước ngồi) gặp rất nhiều khó khăn, nguy cơ mất an tồn cao.
Căn cứ tình hình phát triển khoa học kỹ thuật và áp dụng công nghệ tiên tiến
trong nước, trên thế giới thời gian qua đã có nhiều phương pháp tiếp cận, nhiều
trang bị cơng nghệ cho phép đo lường kiểm tra, phân tích, đánh giá các hư hỏng.
Hiện nay đã có nhiều cơng cụ cho phép thiết kế chế tạo các modul, vật tư kỹ

thuật thay thế tương đương trên cơ sở công nghệ FPGA, cơng nghệ lập trình
điều khiển, cơng nghệ mơ phỏng... ứng dụng hiệu quả trong thiết kế chế tạo, sửa
chữa, bảo dưỡng VKTBKT công nghệ cao.
Xưởng đại tu X1 đảm nhiệm chức năng nghiên cứu phát triển, sửa chữa vừa
và lớn trang bị. Hàng năm Xưởng sửa chữa, khôi phục, nâng cấp hàng trăm các
trang bị quân sự, trang bị CNTT; sản xuất vật tư kỹ thuật, trang bị kỹ thuật bảo
đảm kỹ thuật cho trang bị đơn vị hoạt động liên tục, đáp ứng tốt nhiệm vụ nắm
địch. Tuy nhiên, trước yêu cầu nhiệm vụ của công tác kỹ thuật trong tình hình
mới, cần thiết được đầu tư cơ sở vật chất, kết hợp huấn luyện nâng cao trình độ
năng lực để khai thác làm chủ trang bị, sửa chữa, sản xuất vật tư kỹ thuật, duy trì
sự hoạt động liên tục cho các trang bị truyền thống cũng như trang bị công nghệ
cao mới mua sắm.
2.1.3. Quan điểm đầu tư
Cần lựa chọn giải pháp kỹ thuật - công nghệ phù hợp, sát thực với đặc điểm,
chức năng nhiệm vụ của công tác BĐKT cho trang bị xuất phát từ thực trạng
cơng nghệ, q trình bảo đảm kỹ thuật cho trang bị truyền thống và một số yêu
10


cầu đặc thù khi sửa chữa trang bị công nghệ cao. Áp dụng các biện pháp kỹ
thuật công nghệ của nhà sản xuất có chọn lọc, giữ ngun q trình cơng nghệ
sửa chữa nền và bổ sung có lựa chọn công nghệ mới đảm bảo đáp ứng yêu cầu
đặc điểm, tính đặc thù trong sửa chữa các loại trang bị công nghệ cao, vừa thực
hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm kỹ thuật sửa chữa trang bị kỹ thuật tình báo nói
chung, đồng thời chủ động nghiên cứu cải tiến, sản xuất vật tư kỹ thuật để bảo
đảm kỹ thuật cho các tổ hợp trang bị mới được biên chế.
Tận dụng mặt bằng công nghệ, khai thác triệt để hiệu quả các thiết bị, tài liệu
công nghệ và khả năng công nghệ hiện có theo tiêu chí kế thừa và khắc phục
triệt để những lạc hậu, hạn chế về kỹ thuật và phạm vi công năng, đồng thời phải
đồng bộ, tương thích với hệ thống trang, thiết bị cơng nghệ được đầu tư mới.

Các trang thiết bị được đầu tư mới phải là trang bị công nghệ cao, quyết định
năng lực công nghệ trong việc thực hiện nhiệm vụ sửa chữa trang bị thế hệ mới,
giải quyết những vấn đề then chốt để đáp ứng độ sâu công nghệ ở mức sửa chữa
thực trạng, tiến tới sửa chữa vừa và lớn các loại trang bị thế hệ mới.
2.1.4. Tóm tắt nội dung dự án được phê duyệt
2.1.4.1. Phê duyệt dự án đầu tư
1) Tên dự án: Đầu tư nâng cao tiềm lực bảo đảm kỹ thuật trang bị Kỹ thuật
công nghệ cao Xưởng X1.
2) Chủ đầu tư: Xưởng X51
3) Tổ chức tư vấn lập dự án, lập thiết kế cơ sở: Công ty Cổ phần tư vấn đầu
tư và phát triển công nghệ ABC.
4) Mục tiêu đầu tư:
Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và con người nâng cao năng lực sửa chữa, khả
năng bảo đảm kỹ thuật, bảo đảm duy trì hoạt động trang bị cơng nghệ cao đáp
ứng yêu cầu nhiệm vụ của trong tình hình mới; phát triển nguồn nhân lực
chuyên sâu cho nghiên cứu phát triển, nghiên cứu làm chủ trang bị kỹ thuật; bảo

11


đảm kỹ thuật cho trang bị công nghệ cao, từng bước hiện đại hóa VKTBKT đáp
ứng yêu cầu trang bị kỹ thuật cho nhiệm vụ trong hình hình mới.
5) Nội dung, quy mô đầu tư:
a. Đầu tư mua sắm trang thiết bị công nghệ:
- Trang thiết bị phục vụ khai thác kỹ thuật, nghiên cứu thiết kế, cải tiến
trang bị kỹ thuật.
- Trang thiết bị đo lường, chuẩn đoán phục vụ sửa chữa trang bị chuyên
dùng.
- Trang bị công nghệ sản xuất, chế thử vật tư, cụm, khối chi tiết.
- Trang bị, dụng cụ và xe ô tô bảo đảm sửa chữa cơ động.

- Trang bị phục vụ chuẩn đoán, sửa chữa công nghệ thông tin.
- Trang bị bảo đảm hạ tầng kỹ thuật, doanh cụ, huấn luyện.
- Biên soạn, in ấn tài liệu kỹ thuật công nghệ, thuyết minh kỹ thuật, hướng
dẫn sử dụng, sơ đồ chức năng, sơ đồ nguyên lý trang bị.
b. Huấn luyện, đào tạo công nghệ:
- Huấn luyện trong nước 12 khóa khai thác làm chủ trang bị công nghệ, phần
mềm thiết kế chế tạo, mô phỏng trang bị hiện đại để nghiên cứu sửa chữa, cải
tiến, hiện đại hóa, phát triển trang bị kỹ thuật, chuyển giao công nghệ mới, nâng
cao năng lực khai thác sửa chữa, sản xuất vật tư kỹ thuật bảo đảm cho trang bị
công nghệ cao; huấn luyện khai thác, sử dụng trang bị đo lường, trang bị chuẩn
đoán hư hỏng, phân tích, xử lý tín hiệu ứng dụng trong thiết bị.
- Đào tạo ngắn hạn 02 khóa ngồi nước về bảo đảm sửa chữa trang bị mới
mua sắm; đào tạo cán bộ phân tích kỹ thuật và cơng nghệ xử lý tín hiệu kỹ thuật
khai thác làm chủ trang bị công nghệ cao.
c. Xây dựng cơ bản:
* Giải pháp thiết kế kiến trúc (Thiết kế cơ sở):

12


- Cải tạo, nâng tầng từ nhà 3 tầng lên nhà 5 tầng (trong đó có 1 tầng áp mái).
Tầng 1 chiều cao là 3,9m, tầng 2,3 cao 3,6m, tầng 4 và 5 cao 3,2m.
- Cải tạo cơng trình các tầng 1, 2, 3: nâng cấp sàn, cửa ra vào, thiết bị vệ sinh, sơn
mới toàn bộ.
* Giải pháp kết cấu:
- Phần thân: Phương án kết cấu hệ khung, đổ tồn khối kết hợp các dầm
chính, phụ có tác dụng tăng độ cứng tổng thể tại các tầng.
- Phần mái BTCT đổ tại chỗ. Phần mái tơn vì kèo thép, sử dụng mái có lợp
tơn 3 lớp chống nóng với hệ xà gồ thép C100x50x2.
* Hệ thống chống sét và tiếp đất kỹ thuật: Sử dụng chống sét đánh thẳng

Franklin đảm bảo điện trở hệ thống tiếp địa R ≤ 4Ω.
* Hệ thống điện, điều hịa khơng khí, thang máy, hệ thống cấp thốt nước và
hệ thống thơng tin liên lạc.
* Hệ thống phòng cháy, chữa cháy.
6) Địa điểm đầu tư:
Xưởng X1 (TP. Sơn tây).
7) Hình thức đầu tư:
- Phần thiết bị, công nghệ: Mua mới và tự thực hiện,
- Phần xây dựng cơ bản: Cải tạo nâng cấp.
8) Tổng mức đầu tư: 120.000.000.000 đồng (Một trăm hai mươi tỷ đồng),
trong đó:
- Chi phí xây dựng:

12.022.650.000 đồng.

- Chi phí thiết bị công nghệ:

70.767.700.900 đồng.

- Huấn luyện công nghệ :

17.198.000.000 đồng.

- Chi phí quản lý dự án:

1.043.524.416 đồng.

- Chi phí tư vấn đầu tư:

1.687.665.612 đồng.

13


- Chi phí khác:

780.459.072 đồng.

- Dự phịng phí:

15.500.000.000 đồng.

9) Nguồn vốn đầu tư:
- Ngân sách QPTX: 100.000.000.000 đồng;
- Ngân sách BĐKT: 20.000.000.000 đồng.
10) Hình thức tổ chức quản lý dự án: Chủ đầu tư sử dụng tư cách pháp nhân
của mình và bộ máy chun mơn trực thuộc để trực tiếp quản lý dự án; được
phép thuê đơn vị tư vấn có đủ điều kiện năng lực để giám sát thi cơng và tham
gia nghiệm thu hạng mục, cơng trình hoàn thành.
11) Phương thức thực hiện dự án: Đấu thầu theo quy định.
12) Thời gian thực hiện: 2020 – 2021
2.1.4.2. Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu
1) Phần công việc khơng áp dụng một trong các hình thức lựa chọn nhà thầu,
bao gồm: Chi phí quản lý dự án; chi phí giám sát, đánh giá đầu tư của chủ đầu
tư; chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết tốn; chi phí thẩm định dự án; chi phí dự
phịng.
2) Phần cơng việc chủ đầu tư đã thực hiện, bao gồm 2 gói thầu tư vấn lập dự
án đầu tư và khảo sát xây dựng dự án.
3) Phần công việc thuộc kế hoạch lựa chọn nhà thầu, gồm các gói thầu:
- 06 gói thầu tư vấn: lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng, dự tốn; thẩm tra
thiết kế, dự tốn các hạng mục; giám sát thi công xây dựng; giám sát lắp đặt

thiết bị; lập hồ sơ mời thầu, đánh giá HSDT thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị
- 05 gói thầu xây lắp: phá dỡ cơng trình trên cao; thi công cải tạo nâng cấp
nhà làm việc; cung cấp, lắp đặt hệ thống thang máy, điều hòa khơng khí; cung
cấp, lắp đặt hệ thống phịng cháy chữa cháy
- 03 gói thầu cung cấp thiết bị cơng nghệ: cung cấp các thiết bị đo lường,
phân tích, chuẩn đốn, bộ công cụ thiết kế, chế tạo, thiết bị gia cơng cơ khí;
14


cung cấp các thiết bị phịng thí nghiệm tín hiệu TTLL, vệ tinh, rada; cung cấp
các trang bị văn phòng, thiết bị phịng hội thảo, huấn luyện.
- 02 gói thầu huấn luyện công nghệ: Huấn luyện khai thác, sử dụng các
trang thiết bị công nghệ; huấn luyện đo lường chỉ tiêu tham số, kiểm tra sửa
chữa, bảo dưỡng trang bị chuyên ngành; Cung cấp biên soạn các tài liệu BĐKT
trang bị chuyên ngành.
- Hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức đấu thầu: Chỉ định thầu
- Loại hợp đồng: Hình thức hợp đồng trọn gói đối với tất cả các gói thầu.
Thời gian thực hiện hợp đồng: Tính theo ngày hoặc theo tiến độ dự án
2.2. Căn cứ thiết lập thiết kế kỹ thuật – tổng dự án
2.2.1. Căn cứ pháp lý
Căn cứ Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Luật Xây dựng
số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày
26/11/2013;
Căn cứ các Nghị định của Chính phủ: số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về
quản lý dự án đầu tư xây dựng; số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ
về quản lý chi phí đầu tư xây dựng; số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản lý
chất lượng cơng trình; số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
Căn cứ các Thơng tư của Bộ Tài chính: Số 139/2010/TT-BTC ngày
21/9/2010 quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí cho cơng tác

đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức; số 97/2010/TT-BTC ngày 6/7/2010 quy
định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị; số102/2012 /TTBTC ngày 21/06/2012 về chế độ công tác phí cho cán bộ, cơng chức nhà nước đi
cơng tác ngắn hạn ở nước ngoài do ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí;
Căn cứ các Thơng tư của Bộ Quốc phòng: Số …. ngày 13/9/2010 về việc
hướng dẫn quy trình thẩm định dự án đầu tư và xây dựng trong BQP

15


2.2.2. Căn cứ yêu cầu quá trình BĐKT trang bị công nghệ cao
2.2.2.1. Đặc điểm trang bị công nghệ cao
Hiện nay, VKTBKT của các nước đều được thiết kế chế tạo nhờ ứng dụng
các thành tựu mới của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới trong
nhiều lĩnh vực như điện tử viễn thông, công nghệ thông tin, điều khiển,… Sử
dụng trang bị công nghệ cao là một giải pháp quan trọng trong nhiều biện pháp
phòng chống lại VKTBKT tiên tiến của đối phương. Sự phát triển nhanh chóng
của VKTBKT đã tác động làm thay đổi hẳn cả về trang bị, thế trận và phương
thức tác chiến của lực lượng qn đội.
Các trang bị cơng nghệ cao có thể giải mã được nhiều tín hiệu chuẩn và có
thể hỗ trợ các cơng cụ để phân tích offline; đường điều khiển từ máy tính và
đường trao đổi dữ liệu giữa các modul trong trang bị thường được kết nối dữ
liệu qua giao diện Ethernet tốc độ cao...
Các giải pháp xử lý tín hiệu trong trang bị cơng nghệ cao: ứng dụng kỹ thuật
tính tốn số trong tất cả các giai đoạn xử lý thơng tin, ngồi các ưu điểm liên
quan đến đặc điểm kỹ thuật như để ổn định tham số, tăng độ tin cậy, dễ dàng tổ
chức lại chương trình.
2.2.2.2. u cầu đặc thù BĐKR trang bị cơng nghệ cao
Xuất phát từ những đặc điểm trên, các công đoạn bảo đảm kỹ thuật đối với
trang bị thế hệ mới có những đặc thù riêng, cụ thể như sau:
Cơng đoạn kiểm tra, phát hiện hư hỏng: Với các trang bị trước đây thường sử

dụng các loại đèn điện tử, bóng bán dẫn, tụ trở...có mức độ tích hợp khơng cao,
số điểm liên kết trên các mảng mạch không nhiều, việc vệ sinh, kiểm hỏng sơ bộ
bằng cách quan sát trực quan các phần tử chập cháy, các đường mạch in bị đứt
hoặc đo đạc thông mạch để xác định các linh kiện hỏng. Việc lắp ráp thay thế
các linh kiện chủ yếu bằng các dụng cụ mỏ hàn nhiệt, các ống hút thiếc. Sau
công đoạn kiểm hỏng sơ bộ có thể khắc phục được phần lớn các hỏng hóc trong
các mảng mạch, phân khối.
Tuy nhiên với các trang bị hiện nay, do số mối liên kết rất lớn trên mỗi mảng
mạch chức năng nên việc xác định hư hỏng sơ bộ bằng phương pháp trực quan
16


(quan sát bằng mắt) để phát hiện các đường mạch in bị đứt, các linh kiện già cỗi,
các dây nối liên kết giữa các mảng chức năng bị đứt, chập... hoặc dùng phương
pháp đo đạc bằng các dụng cụ thông thường như đồng hồ... sẽ mất rất nhiều thời
gian, nhiều trường hợp không thể thực hiện được.
Công đoạn sửa chữa khối đơn: Khác biệt so với các trang bị thế hệ cũ, công
đoạn sửa chữa đơn thường được tiến hành trên các khối, việc kiểm tra, hiệu
chỉnh và sửa chữa đơn đối với trang bị hiện nay phải được tiến hành với tất cả
các mảng chức năng, sau đó mới tiến hành đồng bộ hiệu chỉnh tham số kỹ thuật
của khối. Các mảng chức năng hiện nay thường có số lượng chân vào và chân ra
rất lớn (từ 32 đến 135 chân vào ra với các mảng chức năng kỹ thuật số; 25 đến
40 chân vào ra với các mảng nguồn và mảng chức năng tương tự - số), việc kiểm
tra cần phải được tiến hành trên các giá thử kiểm tra chuyên dụng.
Trong quá trình sửa chữa phần hệ thống trên các trang bị trước đây, việc
khoanh vùng để tìm kiếm hỏng hóc có thể thực hiện bằng việc cấp một số tín
hiệu từ các hệ thống giá kiểm tra hoặc các máy phát và đo đạc kiểm tra đáp ứng
đầu ra, từ đó sẽ xác định được phần tử hỏng cần thay thế. Với các trang bị hiện
nay, số lượng tín hiệu cần đồng bộ để cung cấp cho các mảng chức năng và số
lượng tín hiệu đáp ứng ở đầu ra rất lớn, thuật toán kiểm tra phức tạp vì vậy yêu

cầu hệ thống giá thử phải có số lượng kênh kiểm tra lớn, tốc độ xử lý nhanh và
phần mềm xử lý phải được tích hợp nhiều phương pháp kiểm tra khác nhau.

17


Sơ đồ2.1: quy trình sửa chữa bảng mạch

18


- Một vấn đề khác cũng cần phải chú ý khi sửa chữa các mảng chức năng của
trang bị hiện nay đó là việc truy nhập vào các chân IC trên bảng mạch. Tất cả
các mảng mạch đều được bảo vệ chống ơ xi hóa và các điều kiện khác bằng hóa
chất dưới dạng các lớp keo khơng dẫn điện. Khi sửa chữa trang bị thế hệ cũ,
người thợ sửa chữa có thể sử dụng các đầu đo của các máy hiện sóng, đầu đo
của các loại đồng hồ... để truy nhập trực tiếp vào các chân linh kiện; tuy nhiên
với các IC tích hợp cao do khoảng cách giữa các chân nhỏ (từ 0,5 đến 1,27 mm),
vì vậy khơng thể sử dụng các dụng cụ thông thường để đo đạc, kiểm tra. Khi đó
các loại dụng cụ chuyên dụng như máy phá lớp tẩm phủ, đầu đo dạng kẹp và
máy hút linh kiện an toàn phải được trang bị

19


Sơ đồ 2.2: quy trình sản xuất tấm/khối bảng mạch
- Một số mảng chức năng, mô đun trên trang bị hiện nay được lập trình các
chức năng riêng biệt, được nạp trình sẵn từ nhà sản xuất và các linh kiện chứa
các bảng dữ liệu cố định theo một ý định thuật toán riêng của người thiết kế.
20



Qua quá trình nghiên cứu khai thác trang bị, các mảng chức năng, mơ đun có
xác xuất hư hỏng cao được ưu tiên nghiên cứu sản xuất bằng các thiết bị chuyên
dụng, đảm bảo chức năng thay thế tương đương. Đây là một trong những vấn đề
mang tính chất đặc thù khi bảo đảm kỹ thuật trang bị thế hệ mới.
Tóm lại, q trình cơng nghệ bảo đảm kỹ thuật đối với trang bị công nghệ
cao cơ bản theo các công đoạn chung khi sửa chữa các trang bị truyền thống. Để
bảo đảm kỹ thuật đối với các trang bị công nghệ cao cần phải quan tâm đến các
hệ thống đo lường, phân tích, các cơng cụ chun dụng... đồng thời với bảo đảm
các điều kiện làm việc. Đó là tiền đề đặt ra yêu cầu và làm căn cứ để thiết kế kỹ
thuật các hạng mục đầu tư, trang thiết bị công nghệ và lựa chọn giải pháp để
thực hiện trong dự án “Đầu tư nâng cao tiềm lực bảo đảm kỹ thuật trang bị công
nghệ cao Xưởng X1”.
2.2.2.3. Yêu cầu kỹ thuật trang bị công nghệ mới đầu tư
Khi lập TKKT-TDT, ngoài vệc chấp hành các quy định của nhà nước và Bộ
Quốc phòng về quản lý đầu tư, quy định về giá, quy định về chi tiêu, định mức
sử dụng vật tư, nhân công … cần phải chú trọng đến một số yêu cầu sau:
- Các thiết kế kỹ thuật, công nghệ cần bám sát yêu cầu nhiệm vụ BĐKT cho
trang bị mới được mua sắm đang sử dụng trong quân đội, đồng thời phải duy trì
các bộ phận kỹ thuật.Tận dụng mặt bằng công nghệ, khai thác triệt để hiệu quả
các thiết bị, tài liệu công nghệ và khả năng cơng nghệ hiện có theo tiêu chí kế
thừa và khắc phục triệt để những lạc hậu, hạn chế về kỹ thuật và phạm vi công
năng, đồng thời phải đồng bộ, tương thích với hệ thống trang, thiết bị công nghệ
được đầu tư mới.
- Một trong những yêu cầu quan trọng là phải thiết kế các giải pháp kỹ thuật,
công nghệ khai thác tốt, làm chủ các trang bị cơng nghệ cao từ đó tiến hành các
quy trình sửa chữa, phục hồi, hiệu chỉnh, cải tiến các trang bị. Quy trình chuẩn
đốn sửa chữa trang bị, vật tư hư hỏng, đảm bảo kỹ thuật cho các trang bị được
mô tả như sau:


21


Sơ đồ 2.3: Thiết bị đo lường ứng dụng trong quy trình sửa chữa trang bị
Xuất phát từ giải pháp kỹ thuật, đặc điểm công nghệ chế tạo và quy trình
chuẩn đốn, sửa chữa trang bị hư hỏng cho thấy yêu cầu quan trọng là phải có
các trang bị đo lường chuyên dụng mới được tiến hành các công đoạn sửa chữa.
Do vậy, cần thiết kế, bố trí các trang bị phân tích, kiểm tra, chuẩn đốn có các
tính năng, chỉ tiêu kỹ thuật phù hợp phục vụ cho các công đoạn đo lường, khảo
22


sát, thử nghiệm để đánh giá các chỉ tiêu tham số kỹ thuật trong quy trình sửa
chữa trang bị.
- Trang bị cơng nghệ cao nói riêng là những trang bị kỹ thuật yêu cầu độ ổn
định, chính xác cao, khả năng chống nhiễu lớn... Với đặc điểm của trang bị và
xu hướng phát triển công nghệ trong thông tin liên lạc quân sự đặt ra yêu cầu lựa
chọn các trang bị đo lường, phân tích, thử nghiệm như sau:
- Các trang bị được lựa chọn có nhiều chức năng và cơng nghệ đo hiện đại,
có độ tin cậy cao, có đặc tính tham số kỹ thuật bao phủ dải tham số kỹ thuật của
các trang bị cần BĐKT.
- Gồm đầy đủ các máy phát, máy phân tích phổ, phân tích mạng vector máy
hiện sóng (với băng thơng đến 4GHz) và các máy đo khác với cấu hình có số
kênh kiểm tra lớn, tốc độ xử lý nhanh đảm bảo phân tích được nhiều tham số.
Các thiết bị này có thể kết nối với máy tính sử dụng bộ cơng cụ phân tích, thiết
kế để hỗ trợ q trình tính tốn thực tế.
- Hỗ trợ thực hành khai thác các vi mạch số vì hầu hết các trang bị hiện nay
đều áp dụng cơng nghệ xử lý số tín hiệu; Hỗ trợ tính tốn, thiết kế các tham số
đường truyền như phối hợp trở kháng, khuếch đại, suy hao,…. Ngoài ra, có thể

tính tốn các tham số kỹ thuật của các tấm, khối, mô đun phục vụ cho thiết kế,
chế tạo các trang bị.
4. Xu hướng máy móc trang thiết bị ngày càng hiện đại, có kích thước nhỏ
gọn, độ chính xác cao. Để đáp ứng yêu cầu sản xuất, chế thử các vật tư, modul,
tấm khối, bảng mạch... thì hệ thống máy gia cơng chế tạo địi hỏi độ tin cậy, độ
chính xác cao, khả năng gia cơng linh hoạt, hiện đại. Vì vậy các thiết kế kỹ
thuật, cơng nghệ, lựa chọn đầu tư trang thiết bị cần đạt một số yêu cầu:
- Để đáp ứng yêu cầu sản xuất, chế thử các vật tư, tấm khối cho trang bị
chuyên ngành, cần xây dựng một quy trình sản xuất linh hoạt, cho phép thiết kế
mô phỏng trên các phần mềm chuyên dụng các phần tử anten, mạch điện tử...
23


chuyển sang thiết kế mô phỏng 2D, 3D trên các phần mềm như Inventor,
AutoCad... Mẫu sản phẩm 3D với kích thước thực là một công đoạn không thể
thiếu trong quá trình nghiên cứu, chế thử để hiệu chỉnh, hồn thiện thiết kế.
- Phương pháp gia công trên máy CNC thông qua giao tiếp CAD-CAM cho
phép gia cơng sản phẩm chính xác theo kích thước u cầu đã được mơ phỏng.
Máy CNC là thiết bị gia công tự động thông qua lập trình điều khiển từ máy vi
tính, hoạt động hiệu quả, đảm bảo độ tin cậy. Để tăng hiệu quả gia cơng chế tạo
sản phẩm có tính chính xác cao, thẩm mĩ, chắc, bền, đặc biệt đối với các chi tiết
cơ khí điện tử, cần tổ chức quy trình cơng nghệ giữa các máy CNC, máy phay
tiện mini vạn năng, máy khoan từ, máy mài...
- Các sản phẩm sau khi chế thử sẽ được kiểm tra, đo lường xác định các chỉ
tiêu kỹ, chiến thuật, đánh giá chất lượng sản phẩm. Ngoài ra, để kiểm tra, thử
nghiệm sản phẩm cần có các giải pháp, trang bị thử nghiệm trong mơi trường
gần giống ngoài thực địa về độ ẩm, nhiệt độ, rung sóc… và cần thiết trang bị
buồng Fraday để xác định chính xác tạp âm nội bộ của sản phẩm trong mơi
trường khơng có can nhiễu của sóng điện từ.
5. Yêu cầu phục hồi dữ liệu trong các ổ đĩa cứng (hard disk) của máy vi tính

địi hỏi q trình sửa chữa trang bị CNTT cần thiết phải có những trang bị cơng
nghệ tương thích nhiệm vụ này. Do tính chất đặc thù của thông tin trong ổ cứng,
việc kết hợp sửa chữa và cứu dữ liệu trong ổ đĩa cứng không được phép đưa về
hãng hoặc sửa chữa ở các cơ sở dân sự. Chính vì vậy, u cầu trong thiết kế kỹ
thuật bảo đảm CNTT cần tính tốn đầu tư bộ công cụ sửa chữa, phục hồi ổ đĩa
cứng vì đây là cơng cụ quan trọng, cần thiết. Đây là giải pháp đạt hiệu quả tối đa
để phục hồi dữ liệu, sửa chữa ổ cứng cho máy tính các đơn vị nhanh chóng trở
lại làm việc bình thường.
6. Do đặc thù của công tác mà trang bị phải triển khai ở các khu vực vùng
sâu, vùng xa, ở những nơi địa hình trống trải, đi lại khó khăn, trên phạm vi cả
24


nước. Để đáp ứng yêu cầu sửa chữa cơ động, các trang bị kỹ thuật, công nghệ
đầu tư cần được bố trí cơ động trên xe ơ tơ để sửa chữa trang bị bảo đảm sẵn
sàng chiến đấu cao, kịp thời, nhanh chóng, bí mật, an tồn. Xe cơ động yêu cầu
nhỏ gọn, linh hoạt, khả năng cơ động cao, đồng thời phải tích hợp đầy đủ các thiết
bị đo, thiết bị chẩn đoán cơ bản, cũng như những vật tư, dụng cụ, phụ tùng cho quá
trình sửa chữa cơ động.
7. Ngoài ra, đối với trang bị mới đầu tư, mua sắm cần đáp ứng các yêu cầu về
nguồn gốc xuất xứ, chứng nhận CO, CQ đầy đủ, được sản xuất từ các nước G8
(hoặc các nước phát triển), trang bị phải đồng bộ, đầy đủ các option. Trang bị
phải mới sản xuất chưa qua sử dụng, được bảo hành từ 12 tháng trở lên. Kèm
theo trang bị có đủ tài liệu hướng dẫn sử dụng và trang bị phải được nhà cung
cấp lắp đặt, bàn giao, thử nghiệm và huấn luyện khai thác sử dụng.
8. Khi lập dự toán đầu tư trang bị công nghệ cần thực hiện đúng nội dung đã
được các cơ quan chức năng của Bộ Quốc phịng thẩm định. Lập dự tốn các
hạng mục phải chấp hành đúng các quy định hiện hành của nhà nước và của Bộ
Quốc phòng về quản lý đầu tư, về định mức, giá, số lượng, chất lượng tương
ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn khi đầu tư các hạng mục. Các trang thiết bị mới

đầu tư phải đầy đủ báo giá, catalog và được thẩm tra, thẩm định năng lực nhà
thầu trước khi triển khai mua sắm
2.3. Thiết kế kỹ thuật – Dự toán các hạng mục
2.3.1. Đầu tư mua sắm trang thiết bị công nghệ
2.3.1.1. Trang bị phục vụ khai thác kỹ thuật, nghiên cứu thiết kế, cải tiến trang
bị
a) Trang bị phục vụ khai thác kỹ thuật, nghiên cứu thiết kế, cải tiến trang bị
※ Chức năng, công dụng, tính năng kỹ thuật
1) Máy phát tín hiệu vector
* Chức năng cơng dụng
- Tạo ra các tín hiệu với dạng điều chế khác nhau để đo đạc các tham số kỹ
thuật của các bo mạch, tấm, khối, modul phục vụ quá trình khai thác, cải tiến,
thiết kế chế tạo các trang bị
25


×