Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tuan 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.27 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 33 Thứ hai ngày 30/4/2012. Tập đọc: TiÕt 65: v¬ng quèc v¾ng nô cêi ( tiÕp ) I. Mục tiêu :  Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt các lời nhân vật ( nhà vua, cậu bé).  Hiểu nội dung : Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).  GD hs yêu thích khám phá thế giới.  HSKK đọc lưu loát bài văn và trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK. II. Đồ dùng dạy học:  Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy A.KTBC: 5’ - GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng, Không đề và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xét, cho điểm. B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 1’ 2. Luyện đọc, tìm hiểu bài: 22’ * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn : +Đoạn 1: Từ đầu …trọng thưởng. + Đoạn 2: Tiếp …đứt giải rút ạ . + Đoạn 3 : Còn lại. - Gọi 3HS đọc 3 đoạn của bài. - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: tóc để trái đào, vườn ngự uyển. - Gọi 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - Gv nhận xét. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 2 nhóm đọc trước lớp. - Gv nhận xét, khen nhóm đọc tốt. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. *T×m hiÓu bµi: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời: + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?. Hoạt động của trò - 2 HS thùc hiÖn yªu cÇu. Líp theo dâi, nhËn xÐt . - Lắng nghe. -1 HS đọc to , lớp đọc thầm.. - HSKK: khương, luân, long. - HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài. - HSKG. - Từng cặp luyện đọc. - 2 nhóm đọc trước lớp. -1 HS đọc to toàn bài, lớp đọc thầm. -HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời được : + Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua-.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Bí mật của tiếng cười là gì?. - Yêu cầu HS đọc đoạn cuối và trả lời. + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung bài. - GV nhận xét , chốt lại như mục I , ghi bảng. - Yêu cầu HS nhắc lại. 3. §äc diÔn c¶m: 8’ -GV gọi 3 HS đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn sau : “Tiếng cười … cơ tàn lụi”. +GV đọc mẫu . +Cho HS luyện đọc trong nhóm . +Cho HS thi đọc diễn cảm . + GV nhận xét và cho điểm. - GV mời 5 HS đọc diễn cảm toàn câu chuyện (phần 1, 2) theo cách phân vai . - GV cùng HS khác nhận xét . 4. Cñng cè, dÆn dß: 4’ - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - Dặn HS về nhà đọc lại bài, trả lời lại các câu hỏi SGK và chuẩn bị bài “con chim chiền chiện” (đọc trước bài và chuẩn bị các câu hỏi SGK). - Gv nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:. quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; ở quan coi vườn ngự uyển-trong túi áo cắn phòng một quả táo đang cắn dở; ở chính mình- bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút. + HS trả lời. + Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan. - 1 HS đọc to. + Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới bánh xe. - Cả lớp đọc thầm, tiếp nối nhau phát biểu . - HS nhắc lại. -3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp . +HS lắng nghe. +HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. +Vài HS thi đọc trước lớp. - 5 HS đọc diễn cảm toàn câu chuyện - Lớp theo dõi , nhận xét. - HS tr¶ lêi. - HS lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. KÓ chuyÖn TiÕt 33:. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I/Mục tiêu:  Biết kể tự nhiên, bằng lơi của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã học có nhân vật , có ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan yêu đời.  Hiểu truyện biết trao đổi với các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.  GDHS yêu thíchnhững câu chuyện nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.  HSKK kể lại được 1 đoạn của câu chuyện. II/Đồ dùng dạy học:  Một số truyện , sách báo viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan yêu đời, có tính hài hước: Truyện ngụ ngôn, cổ tích, truyện cười…  Bảng viết sẵn dàn ý kể chuyện. III/Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV A. KTBC: 5’ -Gọi 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện Khát vọng sống và nêu ý nghĩa câu chuyện . - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 1’ 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: 10’ - GV viết sẵn đề bài lên bảng , gọi HS đọc đề , Gv gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2. + Khuyến khích Hs nên chọn những câu chuyện ngoài SGK. - Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể; Nói rõ: Em chọn kể chuyện gì? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu ? - GV treo bảng ghi vắn tắt dàn ý của bài văn kể chuyện. - GV nhắc HS : + Cần kể tự nhiên, với giọng kể, nhìn vào bạn là người đang nghe mình kể.. Hoạt động củaHS - 2 HS kể trước lớp.. -HS lắng nghe. -2HS đọc . -2 HS đọc gợi ý 1, 2. -Vài HS nối tiếp nhau nêu.. -1 HS đọc to. -HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Với những câu chuện khá dài có thể kể 1, 2 đoạn 3. HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyên: 20’ - GV yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. (Nên kết chuyện theo lối mở rộng) và nói thêm về tính cách nhân vật, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp.. -Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe, và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -HS nối tiếp nhau kể.Mỗi HS kể xong trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung truyện.. - GV dán bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá bài KC. - GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay. -Lớp nghe và nhận xét. 4. Cñng cè, dÆn dß: 4’ - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe và chuẩn bị bài “KC được chứng kiến hoặc - Lắng nghe và thực hiện. tham gia” (chuẩn bị câu chuyện kể về 1 nhân vật có ấn tượng sâu sắc). - Gv nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Thứ ba ngày 1/5/2012. TËp lµm v¨n. TiÕt 66:. MIÊU TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết ). I/Mục tiêu:  Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.  GD hs yêu thích con vật mình tả.  HSKK viết đúng chính tả, diễn đạt đúng câu văn. II/Đồ dùng dạy học:  Tranh minh hoạ các con vật.  Bảng lớp viết đề bài và dàn ý. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động củaHS.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Giới thiệu nội dung kiểm tra: 1’ 2. Hướng dẫn kiểm tra: 5’ - GV treo viết sẵn đề bài lên bảng, gọi hs đọc đề, phân - HS đọc đề, phân tích đề. tích đề. 1.Viết một bài văn miêu tả con vật mà em yêu thích. nhớ viết mở bài theo kiểu gián tiếp. 2.Tả một con vật nuôi trong nhà em.nhớ viết kết bài theo kiểu mở rộng. 3. Tả một con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trên ti vi hoặc trong rạp xiếc gây cho em ấn tượng mạnh. - GV treo bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài văn miêu tả con -HS nêu lại dàn ý của bài văn miêu vật.(nhắc hs một số điểm lưu ý khi làm bài ). tả con vật. 3. Häc sinh làm bài: 25’ -HS làm bài. - GV yêu cầu hs chọn một trong ba đề trên để làm. - GV theo dõi hường dẫn HS yếu 4. Cñng cè, dÆn dß: 4’ - GV thu bài và nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài “Điền vào giấy tờ in sẵn” (chuẩn - Lắng nghe và thực hiện. bị bài tập 1, 2 SGK). Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. LuyÖn tõ vµ c©u. TiÕt 65: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN- YÊU ĐỜI I.Mục tiêu :  Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết sắp xếp đúng các từ cho trước tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3).  Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan , không nản chí trước khó khăn ( BT4 ).  GD hs luôn có ý chí lạc quan, không nản chí trước khó khăn. II.Đồ dùng dạy học:  Phiếu BT 1, 2, 3. III .Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy A. KTBC: 5’. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gọi 2 HS viết 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân và trả lời : +Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có tác dụng gì ? +Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi gì ? - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 1’ 2. HDHS làm bài tập: 30’ Bài 1/145: - Gọi HS đọc nội dung bài 1. - GV phát phiếu cho HS thảo luận nhóm 5. - Gọi HS trình bày, các nhóm khác bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, cho điểm các nhóm. Bài 2/146: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đã chia ở BT1. - Gọi HS trình bày, các nhóm khác bổ sung.. - 2 HS thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét.. - Lắng nghe. -2HS đọc to nội dung bài 1, lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm 5, hoàn thành phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Theo dõi. -2 HS đọc to yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm 5, hoàn thành phiếu. - Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm nhận xét , bổ sung. Kết quả : a, lạc quan , lạc thú. b, lạc hậu , lạc điệu, lạc đề. - Theo dõi.. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, cho điểm các nhóm. Bài 3/146: -Hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? -1hs nêu yêu cầu bài tập. - Gv cho hs làm bài tập theo nhóm tổ và gọi đại diện - Hs làm bài tập theo nhóm tổ. các nhóm trình bày. a) quan quân. b, lạc quan (cái nhìn vui,tươi sáng không tối đen,ảm đạm). c, quan hệ , quan tâm. -Gv nhận xét, chốt ý. Bài 4/146: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 4. -2 HS đọc to yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS suy nghĩ, giải nghĩa theo ý hiểu của - HS suy nghĩ, trả lời : mình. a, Câu “Sông có khúc, người có lúc”: -Nghĩa đen: dòng sông có khúc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV nhận xét , chốt lại ( như bên ). 3. Cñng cè, dÆn dß: 4’ - Gv nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học bài, xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị bài “thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu” (chuẩn bị các bài tập 1, 2, 3 SGK).. thẳng khúc quanh, khúc rộng , khúc hẹp ; con người có lúc sướng, lúc vui, lúc khổ lúc buồn. -Lời khuyên:Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền nản chí. b, Câu “Kiến tha lâu cũng đầy tổ”: - Nghĩa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ. - Lời khuyên:Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành cái lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công. - Lắng nghe và thực hiện.. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 2/5/2012. Tập đọc TiÕt 66:. CON CHIM CHIỆN CHIỆN. I/ Mục tiêu:  Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.  GDHS yêu đời, yêu cuộc sống.  HSKK đọc lưu loát bài thơ và trả lời được câu 1 SGK. II/ Đồ dùng dạy học:  Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. KTBC: 5’ - GV gọi 2 HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười (phần 2 ) trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 1’ 2. Luyện đọc, tìm hiểu bài: 22’ a. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài . - Gọi 6HS đọc 6 khổ thơ của bài( đọc 2lượt ). - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: cao hoài, cao vợi, thì, lúa tròn bụng sữa. - Gọi 6HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 2 nhóm đọc trước lớp. - Gv nhận xét, khen nhóm đọc tốt. - Gọi HS đọc toàn bài. b. T×m hiÓu bµi: - Cho HS đọc thầm bài. - Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?. Hoạt động củaHS - 2 HS đọc.. -1 HS đọc - HSKK: long, luân. -HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài. - HSKG. - Từng cặp luyện đọc. - 2 nhóm đọc trước lớp. -1 HS đọc toàn bài.. - HS đọc thầm toàn bài. - Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, - Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim rất rộng. - HS trả lời. chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng? - Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chiền chiện? -Khổ 1: Khúc hát ngọt ngào. -Khổ 2: Tiếng hót long lanh, Như cành sương chói. -Khổ 3: Chim ơi, chim nói,Chuyện chi, chuyện chi?. -Khổ 4: Tiếng ngọc trong veo, chim gieo từng chuỗi. -Khổ 5: Đồng quê chan chứa, Những lời chim ca..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Khổ 6: Chỉ còn tiếng hót,Làm xanh da trời. - Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em những cảm - Tiếng hót của chim chiền chiện giác như thế nào? gợi cho em những cảm giác về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc./tiếng hót của làm em thấy - Gv nhận xét, chốt ý. yêu hơn cuộc sống… - Hỏi: Bài thơ này nói lên điều gì? - HS nêu. - Gv nhận xét và chốt nội dung bài. 3. §äc diÔn c¶m: 8’ - 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra - GV gọi ba HS đọc diễn cảm toàn bài. giọng đọc phù hợp . - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu. +HS lắng nghe. +GV đọc mẫu. +HS luyện đọc diễn cảm theo +Cho HS luyện đọc trong nhóm. nhóm 2 +Vài HS thi đọc trước lớp. +Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS nhẩm thầm học thuộc bài thơ. + HS nhẩm thầm học thuộc bài thơ. -HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Gv nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: 4’ - Gv nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài và trả lời lại các câu hỏi -HS lắng nghe và thực hiện. SGK. Chuẩn bị bài “tiếng cười là liều thuốc bổ” (đọc trước bài và chuẩn bị các câu hỏi SGK). Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Thứ năm ngày 3/5/2012. LuyÖn tõ vµ c©u TiÕt 66: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I.Mục tiêu:  Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? – ND ghi nhớ)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục 3); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3).  GD hs yêu thích môn học.  HSKK nhận biết được trạng ngữ trong câu. II/Đồ dùng dạy học:  Bảng lớp viết : + Đoạn văn ở BT1( phần NX ) +Ba câu ở BT1( phần Luyện tập ) +Bảng phụ viết 3 câu văn ở BT 2, 2 đoạn văn ở BT3. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV A. KTBC: 5’ - Hs1: Nêu nghĩa của từ “lạc quan”. - Hs2: Nêu nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 1’ 2. HDHS luyÖn tËp: 30’ Bài 1//150 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Hỏi: Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào ?. Hoạt động của HS - HSKK: luân. - HSKG. -HS lắng nghe.. -1 HS đọc yêu cầu bài. - Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? - Yêu cầu HS lần lượt nêu trạng ngữ chỉ mục đích trong - HS lần lượt nêu. câu. a)Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, b)Vì tổ quốc, c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, - GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2/151: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gv yêu cầu HS tìm trạng ngữ thích hợp điền vào chỗ - HS làm bài vào vở. trống. Gv cho hs làm bài tập vào vở. Gv chấm 5 vở hs. a)Để lấy nước tưới cho ruộng - Gọi 1hs lên bảng làm bài tập. (HSKG) đồng, b)Vì danh dự của lớp, c)Để thân thể khoẻ mạnh, -Gv nhận xét, cho điểm Bài 3/151: - Gọi 2 HS nối tiếp nhau nội dung BT 3 ( 2 đoạn a, b) -2 HS nối tiếp nhau nội dung BT 3 ( 2 đoạn a, b). - Hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, chú ý câu hỏi mở đầu - HS quan sát tranh minh hoạ 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> của mỗi đoạn để thêm đúng trạng ngữ chỉ mục đích vào câu in nghiêng làm cho đoạn văn thêm mạch lạc. - Gọi HS lần lượt nêu ý kiến. - Gv nhận xét, chốt ý. 3. Cñng cè, dÆn dß: 4’ - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học bài, xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị bài “MRVT: lạc quan – yêu đời” (chuẩn bị các bài tập SGK).. đoạn văn trong SGK, suy nghĩ và làm bài theo nhóm đôi. -HS phát biểu ý kiến.. - Lắng nghe và thực hiện.. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ChÝnh t¶ TiÕt 33:. NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ ( Nhớ viết ). I. Mục tiêu : - Nhớ viết đúng bài chính tả , biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng bài tập thính tả 2b, 3b. - GD hs viết đúng chính tả và trình bày sạch đẹp. - HSKK viết đúng chính tả và trình bày đúng bài thơ. II. Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: 5’ - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước ( BT 2b) rồi nhận xét trên bảng. cho HS viết. - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 1’ - Lắng nghe . 2. Hướng dẫn viết chính tả: 20’ - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm ghi nhớ Không đề . bài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Hướng dẫn viết từ khó: - GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: hững hờ, tung bay, trăng soi, nhòm, xách bương, chim ngàn. - Yêu cầu HS viết, đọc lại . *Viết chính tả: - GV nhắc HS cách trình bày bài thơ. - Yêu cầu HS viết bài. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. * Soát lỗi, chấm bài: - GV cho HS đổi vở soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 10’ Bài 2b/145: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài theo nhóm tổ và đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng trên bảng phụ . Bài 3b/145: - Hỏi: Bài tập 3 yêu cầu làm gì? - Gọi HS nhắc lại thế nào là từ láy. - GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả nối tiếp.. - GV nhận xét , chốt ý. 4. Cñng cè, dÆn dß: 4’ - Gv nhận xét tiết học. - Dặn HS: Nhớ những tiếng đã ôn luyện để viết đúng chính tả ; chuẩn bị bài sau “Nghe – viết: Nói ngược” (đọc trước bài và chuẩn bị bài tập 2).. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp và đọc lại các từ khó viết . - Lắng nghe. -HS nhớ và viết bài vào vở . - Soát lỗi, báo lỗi và sửa.. - 1 HS đọc to , lớp đọc thầm. - HS làm bài theo nhóm tổ vào bảng nhóm. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu. - HS làm và nêu kết quả: a) Các từ láy có tiếng bắt đầu bằng âm tr: tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn,… b) Các từ láy có tiếng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chong chóng, chói chang, … - Lắng nghe và thực hiện.. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ sáu ngày 4/5/2012. TËp lµm v¨n TiÕt 66:. ĐIẾN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. I/ Mục tiêu:  Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2).  Gv có thể hướng dẫn Hs điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương.  GD hs có những hiểu biết về các loại giấy tờ in sẵn.  HSKK hiểu được các yêu cầu trong thư chuyển tiền. II/ Đồ dùng dạy – học:  Mẫu thư chuyển tiền. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV A. KTBC: 5’ - Gọi 2 em đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, đọc đoạn văn miêu tả hoạt động con vật - Gv nhận xét , cho điểm. B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 1’ 2. LuyÖn tËp: 30’ Bài 1/152: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu tình huống của bài.. Hoạt động của HS - HS thực hiện.. -HS lắng nghe.. -1 HS đọc yêu cầu của bài. - Em giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà. - GV giải nghĩa những từ viết tắt, những từ khó hiểu - HS nghe hiểu. trong mẫu thư. +SVĐ, TBT, ĐBT là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện. +Nhật ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. + Căn cước : giấy chứng minh thư. +Người làm chứng: người chứng nhận đã nhận đủ tiền. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung của mẫu thư chuyển tiền. - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung - GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư. của mẫu thư chuyển tiền. - HS nghe hiểu.1 HSKG làm mẫu - Yêu cầu HS làm vào VBT. Gv chấm 5 vở HS. trước lớp. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - HS làm vào VBT..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV nhận xét - ghi điểm. - HSKG. Bài 2/152: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn để HS biết người nhận tiền sẽ viết gì -1 HS đọc yêu cầu của bài. vào mặt sau của thư chuyển tiền. - HS nghe và viết vào mặt sau của thư chuyển tiền. - Số chứng minh thư của mình. - Ghi rõ họ tên và địa chỉ hiện tại của mình. - Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền. - Kí nhận đã nhận đủ số tiền gởi đến vào ngày, tháng, năm, nào tại địa - Gọi hs trình bày. điểm nào. - GV nhận xét- ghi điểm. - Từng HS đọc nội dung thư của 3. Cñng cè, dÆn dß: 4’ mình. - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS học bài, xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị bài “trả bài văn miêu tả con vật” (đọc các phần hướng - Lắng nghe và thực hiện. dẫn SGK)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×