Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.01 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần: 29
Tiết: 45
Ngày dạy: 23/03/2011
<b>Bài 28: </b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
1.Mục tiêu : Giúp học sinh nhận thức được
- Những nét chính về phong trào địi cải cách kinh tế – xã hội Việt
Nam cuối thế kỷ XIX.
- Hiểu rõ 1 số nhân vât tiêu biểu của trào lưu cải cách Duy Tân và
những nguyên nhân chủ yếu làm cho các đề nghị cải cách không thực hiện
được
2.Thái đo ä
<b>-Khâm phục lịng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn của các nhà Duy </b>
Tân Việt Nam
<b>-Giáo dục thái độ thận trọng đối với những giá trị đích thực của tư </b>
tưởng, trí tuệ con người trong q khứ hiện tại và tương lai
3.Kỹ năng :
-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận định, liên hệ lý
luận với thực tiễn
<b>II.Trọng tâm:</b>
Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
<b>III. Chuẩn bị: </b>
- Gv :
- Hs : SGK
<b>IV Tiến trình: </b>
1. Ổn định <b>tổ chức kiểm diện :</b>
2. Kieåm tra <b>miệng: </b>
<b>Kiểm tra 15 phút</b>
<b>Trình bày nguyên nhâ, diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa n thế? (7đ)</b>
<b>Nguyên nhân </b>
Do cuộc sống khốn khổ, phải phiêu tán khắp nơi (1đ)
<b>Diễn biến </b>
Chia làm ba giai đoạn: (0.5đ)
- Giai đoạn 1884 -1892 nhiều tốn nghĩa quân hoạt động riêng lẽ dưới sự
chỉ huy của Đề Nắm (1.5đ)
- Giai đoạn 1893 – 1908 nghĩa quân chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, dưới
sự chỉ huy của Đề Thám (1.5đ)
- Giai đoạn 1909 – 1913 Pháp tập trung lực lượng tiến công Yên Thế, lực
Kết quả
Ngày 10/2/1913 Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rã (1đ)
<b>Em có nhận xét gì vế phong trào kháng chiến chống pháp của đồng bào miền </b>
<b>núi cuối thế kỉ XIX? (3đ)</b>
Nổ ra muộn hơn nhưng tồn tại bền bỉ và kéo dài (0.5đ)
Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Nam Kỳ, Tây Nguyên, Tây Bắc, Đông bắc, Bắc
Kỳ…(1đ)
Thành phần chủ yếu là đồng bào các dân tộc miền núi (0.5đ)
Thời gian tồn tại ngắn (0.5đ)
Bị thực dân Pháp dập tắt (0.5đ)
<b>3. Bài mới </b>
<b> Giới thiệu bài: Trong thời gian từ cuối thế kỹ XIX, tình hình nước ta đầy </b>
biến động: thực dân tiến hành xâm lược nước ta, tình hinh kinh tế – xã hội sa
sút nghiêm trọng, thái độ chống Pháp của triều đình Huế, các cuộc đấu tranh
của nhân dân… trong bối cảnh đó xuất hiện nhiều đề nghị cải cách nhằm cứu
vãn tình hình. Đây là 1 nội dung quan trọng của lịch sử dân tộc
<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<b>Nội dung bài học</b>
- Vào giữa thế kỷ XIX tình hình kinh tế – xã
(Pháp mưu mơ thơn tính cả nước ta, triều đình
Huế thực hiện chính sách lỗi thời, lạc hậu: kinh
tế – xã hội khủng hoảng nghiêm trọng <sub></sub> mâu
thuẩn giai cấp và dân tộc gai gắt)
- Để thoát khỏi sự khủng hoảng đó thì phải
làm gì?
(u cầu của lịch sử Việt Nam lúc đólà phải
thay đổi chế độ xã hội hoặc tiến hành cải cách
xã hội cho phù hợp)
- Vì sao các quan lại sĩ phu đưa ra những đề
<b>I. Tình hình Việt Nam nửa cuối </b>
<b>thế kỷ XIX:</b>
- Kinh tế – xã hội lâm vào
khủng hoảng
- Pháp ráo riết mở rộng chiến
tranh xâm lược Nam Kỳ.
- Triều đình Huế vẫn tiếp tục
thực hiện các chính sách lỗi thời lạc
hậu
nghị cải cách?
(để giải quyết tình trạng khủng hoảng, suy yéu
của nền kinh tế – xã hộinước ta lúc bấy giờ)
Hs thảo luận: xuất phát từ đâu các quan lại,sĩ
phu dã đưa ra các đề nghị cải cách ?
(xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn
cho đất nước giàu mạnh )
- Nội dung chính của những đề nghị cải cách
đó là gì?
(muốn thay đổi chính kiến, thay đổi quan niệm
thuộc nhiều vấn đề về kinh tế, chính trị, pháp
luật, tơn giáo…)
- Hãy nêu tên các nhà cải cách tiêu biểu?
(Trần Đình Túc, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ
Trạch…. Các nhà cài cách là những người thông
thái, đi nhiều biết nhiều, đã từng chứng kiến sự
phồn thịnh của tư bản Âu – Mỹ và văn hoá
phương Tây)
Gv giới thiệu chi tiết nhà cải cách Nguyễn
Trường Tộ và những đề nghị cải cách của ông
(SGV trang 197) nhận xét
(hệ thống đề nghị cải cách rất toàn diện đề cập
nhiều vấn đề, những vấn đề này khơng địi hịi
quá nhiều của, tiền mà chỉ cần lòng quyết tâm
- Kết quả chung của các đề nghị cải cách ra
sao?
(do nhiều ngun nhân <sub></sub> khơng thực hiện được)
- Vì sao?
(chưa hộp thời thế, dập khn hoặc mơ phỏng
nước ngồi, mang tính rời rạc khi mà điều kiện
nước ta có những điểm khác biệt)
- Nguyên nhân chính là gì?
(triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt, đối lập
với mọi sự thay đổi)
- Nêu ý nghĩa của các đề nghị cải cách?
<b>II. Những đề nghị cải cách ở Việt </b>
<b>Namvaøo cuối thế kỷ XIX:</b>
-Nội dung cải cách: đổi mới về
nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá,
pháp luật…
-Các nhà cải cách tiêu biểu
Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường
Tộ, Đinh Văn Điền, Trần Đình
Túc…
<b>III. Kết cục của các đề nghị cải </b>
<b>cách:</b>
- Do triều đình đã cự tuyệt
khơng chấp nhận các thay đổi cải
cách
* Ý nghĩa: tấn công vào tư tưởng
bảo thủ và triều đình Huế; phản ánh
trình độ nhận thức mới của người
Việt Nam
4<b>. Câu hỏi bài tập củng cố:</b>
<b>-</b> Tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX có những nét gì
nổi bậc? (phầnI)
<b>-</b> Vì sao số sĩ phu, quan lại ở triều đình Huế đưa ra những đề nghị cải
cách ở những năm cuối thế kỷ XIX? (phầnII)
<b>-</b> Những đề nghị cải cách đó vì sao khơng được thực hiện? (phầnIII)
<b> 5. Hướng dẫn HS tự học : </b>
Học bài
Chuẩn bị bài mới: Lịch sử địa phương