Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.15 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: Tiết:. 14 14. Soạn: Giảng:. 19 – 11 - 2012 24 – 11 - 2012. Bài 13 : ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG I.Mục tiêu bài hoc: 1.Về Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Thời kì Văn Lang ,cư dân đã xây dựng cho mình cuộc sống vật chất nói chung và tinh thần riêng , phong phú , tuy còn sơ khai. 2.Về tư tưởng: Bước đầu giáo dục cho HS lòng yêu nước và ý thức về văn hoá dân tộc 3.Về kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát hình ảnh và nhận xét . II Phương tiện : GV: Tranh ảnh, bảng phụ HS: sưu tầm tranh ảnh ,chuẩn bị bài III Tiến trình lên lớp : 1.Bài cũ : H: Lý do ra đời của nhà nước Văn Lang ? * Yêu cầu HS trả lời : - Cư dân Lạc Việt luôn phải đấu tranh với thiên nhiên để bảo vệ mùa màng . - họ còn đấu tranh với giặc ngoại xâm giải quyết những xung đột giữa các tộc người, các bộ lạc . => Trong hoàn cảnh đó cần có người chỉ huy uy tín và tài năng . Nhà nước Văn Lang ra đời . 2.Giới thiệu bài mới: Nhà nước Văn Lang hình thành trên cơ sở kinh tế xã hội phát triển , trên một địa bàn rộng lớn với 15 bộ . Tìm hiểu cuộc sống của người dân Văn Lang để hiểu rõ hơn về cội nguồn dân tộc . 3.Bài mới: Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1: Bước 1: Cho học sinh đọc sách giáo khoa. Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát tranh H.31,32 Bước 3: Đặt câu hỏi. Kiến thức cơ bản: 1.Nông nghiệp và các nghề thủ công:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> H: Cư dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng công cụ gì ? TL: Lưỡi cày bằng đồng H: Trong nông nghiệp , cư dân Văn Lang đã biết làm những nghề gì ? Bước 4: GV giải thích Bước 5 : Đặt câu hỏi : H: Họ trồng những cây gì ? Họ chăn nuôi gì? Cư dân Văn Lang đã biết làm những nghề thủ công gì ? Bước 6: Cho HS quan sát tranh H: 36,37,38 Bước 7: Đặt câu hỏi : H: Tình hình của nghề thủ công nghiệp trong thời kì này như thế nào? GV: Giải thích “chuyên môn hóa” là gì ? H: Qua quan sát tranh , em nhận thấy nghề thủ công nào phát triển nhất thời bấy giờ ?. H: Kĩ thuật luyện kim phát triển như thế nào? GV(Giáo dục). a. Nông nghiệp: - Biết trồng trọt và chăn nuôi + Trồng trọt: Lúa , bầu bí, rau đậu. + Chăn nuôi gia súc, chăn tằm,đánh cá. b.Thủ công nghiệp: + Làm gốm, xây nhà dệt vải, đóng thuyền được chuyên môn hóa + Nghề luyện kim được chuyên môn hoá cao. + Ngoài việt đúc vũ khí, lưỡi cày … còn đúc trống đồng, thạp đồng và bắt đầu rèn sắt . -Trình độ kĩ thuật ngày càng cao .Đồng thời trống đồng còn là vật tiêu biểu cho nền văn hóa Lạc Việt. H: Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở nước ngoài thể hiện điều gì ? TL: Đã có sự giao lưu trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia Bước 8: GV kết luận. 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Hoạt động 2: Bước 1: Cho học sinh đọc sách giáo khoa Lang ra sao: Bước 2: Đặt câu hỏi : H: Đời sống vật chất thiết yếu của con người là gì? TL: Ăn .mặc ,ở ,đi lại H: Người Văn Lang ở đâu? H: Vì sao người Văn Lang học phải sống - Nhà ở: Nhà sàn ở nhà sàn? H: Thức ăn chủ yếu của người Văn Lang - Thức ăn: cơm rau, cá thịt v.v…biết là gì?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> H: Người Văn Lăn ăn mặc như thế nào? Đi lại chủ yếu bằng gì? Bước 3 : GV giải thích Bước 4: GV kết luận: Hoạt động 3:. dùng mân bát môi - Trang phục: + Nam mình trần đóng khố. + Nữ mặc váy có yếm che ngực, áo xẻ giữa. - Đi lại chủ yếu bằng thuyền.. Bước 1: Cho HS đọc SGK 3.Đời sống tinh thần của cư dân Văn Bước 2: Đặt câu hỏi : Lang có gì mới: H: Xã hội Văn Lang chia thành mấy tầng lớp , địa vị của mỗi tầng lớp trong xã hội ra sao? H: Sau những ngày lao động mệt nhọc cư dân Văn Lang đã làm gì? - Tổ chức lễ hội ca hát ,nhảy múa H: Nhạc cụ điển hình của cư dân Văn -Tổ chức đua thuyền ,giã gạo Lang là gì? Bước 3: GV giải thích về trống đồng. Bước 4: Đặt câu hỏi : H: Nhìn hình 38 em thấy gì? H: Chuyện trầu cau, bánh chưng bánh giầy cho ta biết thời Văn Lang có phong tục gì? H: Người Văn Lang thường thờ cúng những gì? H: Em có nhận xét gì về nhà nước thời - Về tín ngưỡng: thờ cúng các lực Hùng Vương ? lượng tự nhiên: Núi sông, mặt trăng , H: Sự ra đời của nhà nước Văn Lang có ý mặt trời v.v.. nghĩa như thế nào ? - Chôn người chết trong thạp, bình , mộ Bước 5 : GV kết luận . thuyền, mộ cây. Đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc ,tạo mang tình cảm cộng đồng sâu sắc 4.Củng cố: ? Quan sát mặt trống đồng em có nhận xét gì về cuộc sống vật chất và tinh thần của người việt cổ? 5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tâp. *Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………….. =======================.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần: Tiết:. 15 15. Soạn: Giảng:. 26 – 11 - 2012 01 – 12 - 2012. Bài 14 : NƯỚC ÂU LẠC I.Mục tiêu bài hoc: 1. Về Kiến thức: - Giúp học sinh thấy rõ tinh thần bảo vệ đất nước của nhân dân ta ngay từ buổi đầu dựng nước . - Học sinh hiểu được bước tiến mới trong xây dựng đất nước dưới thời An Dương Vương . 2.Về tư tưởng: - Giáo dục cho HS lòng yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù 3.Về kỹ năng: Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét , so sánh , bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử . II.Thiết bị dạy-học: - S¬ đồ bé m¸y nhµ nước Văn Lang , lược đồ cuộc kháng chiến . III. Phương pháp:Phân tích. So sánh. Đánh giá. IV.Tiến trình dạy-học ; 1.Bài cũ : ? Điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang ? * Yêu cầu HS trả lời : Vật chất : - Nhà ở : nhà sàn - Thức ăn : cơm, rau, cá , thịt…biết dùng mâm , bát , muôi - Trang phục : + Nam : mình trần, đóng khố + Nữ : mặc váy có yếm che ngực, áo xẽ giữa - Đi lại : chủ yếu bằng thuyền . -Tinh thần : + Tổ chứclễ hội, ca hát, nhảy múa + Về tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng tự nhiên , chôn người chết 2.Giới thiệu bài mới: Ở các thế kỉ IV – III TCN cuộc sống của cư dân Văn Lang đang yên bình thì ở Trung Quốc đây là thời kì chiến quốc , kết quả là Trần thành lập và tiếp tục bành trướng thế lực xuống phương Nam . Trong hoàn cảnh đó , nước Âu Lạc ra đời . 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản: Hoạt động 1: 1.Cuộc kháng chiến chống quân xâm Bước 1: Cho học sinh đọc sách giáokhoa. lược Tần đã diễn ra như thế nào : Bước 2: Sử dụng bản đồ xây dựng nước a.Nguyªn nh©n: - Cuèi thÕ kû III.TCN, vua kh«ng lo söa Văn Lang . sang vâ bÞ , chØ ham ¨n uèng ch¬i vui. Bước 3: Đặt câu hỏi - Quân Tần đánh xuống phía Nam để ? Tình hình nước Văn Lang cuối thế kỉ III më réng bê câi. TCN như thế nào ? ? Trong cuộc tiến quân xâm lược phương b. Diễn biến : ( SGK ) Nam nhà Trần đã chiếm được những nơi.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> nào ? Bước 4: GV giải thích Bước5 : Đặt câu hỏi : ? Khi quân Tần xâm lược lãnh thổ của người Lạc Việt và người Tây Âu , hai bộ lạc này đã làm gì ? ? Người Việt làm thế nào để kháng chiến chống Tần ? ? Các em có biết vị tướng đó là ai không ? Bước 6: GV giải thích Bước 7: Đặt câu hỏi : ? Kết quả của cuộc kháng chiến chống Tần ra sao ? ? Em nghĩ sao về tinh thần chiến đấu của người Tây Âu - Lạc Việt ? Bước 8 : GV kết luận. Hoạt động 2: Bước 1: Cho học sinh đọc sách giáo khoa Bước 2: Đặt câu hỏi : ? Trong cuộc kháng chiến chống Tần ai là người có công nhất ? Bước 3 : GV giải thích Bước 4: Đặt câu hỏi : ? Em biết gì về An Dương Vương ? ? Tại sao An Dương Vương lại đóng đô ở Phong Khê ? Bước 5 : GV giải thích Bước 6 : Đặt câu hỏi : ? Bộ máy nhà nước Âu Lạc được tổ chức như thế nào ? Bước 7 : GV giải thích sơ đồ Bước 8 : GV kết luận: Hoạt động 3: Bước 1: Cho HS đọc SGK Bước 2: Đặt câu hỏi : ? Đất nước ta cuối thời Hùng Vương đầu thời kì An Dương Vương có những biến đổi gì ? ? Theo em hiểu , tại sao có sự tiến bộ này ? ? Khi sản phẩm xã hội tăng, của cải dư thừa nhiều sẽ dẫn đến hiện tượng gì trong xã hội ? Bước 3: GV cho HS thảo luận. c. Kết quả : Năm 208 TCN ngời Việt đại phá quân TÇn + Tướng Đồ Thư bị giết + Quân Tần rút về nước. 2.Nước Âu Lạc ra đời : - Năm 207 TCN Thục Phán lên ngôi lấy hiệu là An Dương Vương , đổi tên nước là Âu Lạc . - Đóng đô ở Phong Khê và đổi tên thành Cổ Loa (Đông Anh- Hà Nội ) - Bộ máy nhà nớc :không có gì thây đổi so víi tríc , tuy nhiªn sau nhiÒu kû nguyên độc lập thời Hùng Vơng quyền hành của nhà nớc đã cao hơn và chặt chÏ h¬n tríc . - Sơ đồ nhà nước: (VÒ nhµ vÏ ). 3.Đất nước thời Âu Lạc có gì thay đổi: a.Nông nghiệp: - Lưỡi cày được dùng phổ biến hơn. - Lúa, gạo, khoai, đậu rau củ nhiều hơn. - Chăn nuôi gia súc, đánh cá săn bắt đều phát triển. b.Thủ công nghiệp: - §ồ gốm, dệt, trang sức, đóng thuyền đều tiến bộ. - Xây dựng, luyện kim đặc biệt phát triển. - Giáo mác mũi tên đồng, rìu đồng, cuốc sắt sản xuất nhiều hơn..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bước 4: Đặt câu hỏi : ? Nguyên nhân dẫn đến sự phân biệt giàu nghèo và mâu thuẫn giai cấp trong xã hội. Bước 5 : GV kết luận . 4.Củng cố: ? So với nhà nước Hùng Vương nhà nước mới An Dương Vương có những điểm gì phát triển hơn. 5.Dặn dò: - Học bài cũ, làm bài tâp. - ChuÈn bÞ bµi 15 . * Rót kinh nghiÖm : …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………….. ======================. Tuần:. 16. Soạn:. 03-12-2012.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết:. 16. Giảng:. ...08-12-2012. Bài 15 : NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp theo) I.Mục tiêu bài hoc: 2. Về Kiến thức: - Giúp học sinh thấy rõ tinh thần bảo vệ đất nước của nhân dân ta ngay từ buổi đầu dựng nước . - Học sinh hiểu được bước tiến mới trong xây dựng đất nước dưới thời An Dương Vương . 2.Về tư tưởng: - Giáo dục cho HS lòng yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù . 3.Về kỹ năng: Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét , so sánh , bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử . II.phương tiện : GV:- Bản đồ nước Văn Lang và Âu Lạc , lược đồ cuộc kháng chiến . - Sơ đồ thành Cổ Loa HS: -Học và soạn bài III. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1 Kiểm tra bài cũ : H: Điểm lại những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang * Yêu cầu HS trả lời : Vật chất : - Nhà ở : nhà sàn - Thức ăn : cơm, rau, cá , thịt…biết dùng mâm , bát , muôi - Trang phục : + Nam : mình trần, đóng khố + Nữ : mặc váy có yếm che ngực, áo xẽ giữa - Đi lại : chủ yếu bằng thuyền . Tinh thần : - Tổ chứclễ hội, ca hát, nhảy múa - Về tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng tự nhiên , chôn người chết 2.Giới thiệu bài mới: Ở các thế kỉ IV – III TCN cuộc sống của cư dân Văn Lang đang yên bình thì ở Trung Quốc đây là thời kì chiến quốc , kết quả là Trần thành lập và tiếp tục bành trướng thế lực xuống phương Nam . Trong hoàn cảnh đó , nước Âu Lạc ra đời . 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản: Hoạt động 1: Bước 1: Cho học sinh đọc sách giáo khoa. Bước 2: Sử dụng bản đồ xây dựng nước. 1.Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào :.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Văn Lang . Bước 3: Đặt câu hỏi H: Tình hình nước Văn Lang cuối thế kỉ III TCN như thế nào ? TL: Nước Văn Lang không còn được yên bình như trước nữa H: Trong cuộc tiến quân xâm lược phương Nam nhà Trần đã chiếm được những nơi nào ? TL: Quân Tần kéo xuống vùng Bắc Văn Lang H: Khi quân Tần xâm lược lãnh thổ của người Lạc Việt và người Tây Âu , hai bộ lạc này đã làm gì ? TL: chiến đấu chống lại quân Tần H: Người Việt làm thế nào để kháng chiến chống Tần ? TL: -Trốn vào rừng ,đặt người tuấn kiệt lên làm tướng H: Các em có biết vị tướng đó là ai không ? TL: Thục Phán H: Kết quả của cuộc kháng chiến chống Tần ra sao ? TL: -Người Việt đã dại phá quân Tần ,giết được Hiệu úy Đồ Thư -Nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh H: Em nghĩ sao về tinh thần chiến đấu của người Tây Âu - Lạc Việt ? TL: Bền bỉ ,kiên trì dũng cảm GV: Giáo dục và liên hệ Bước 4 : GV kết luận. Hoạt động 2: Bước 1: Cho học sinh đọc sách giáo khoa Bước 2: Đặt câu hỏi : H: Trong cuộc kháng chiến chống Tần ai là người có công nhất ? TL: Thục Phán H: Thục Phán đặt tên nước là gì? TL: Tây Âu H: Vậy em biết gì về tên Âu Lạc? H: Em biết gì về An Dương Vương ?. a. Diễn biến : ( SGK ) b.Kết quả : + Tướng Đồ Thư bị giết + Quân Tần rút về nước. 2.Nước Âu Lạc ra đời :. -Năm 207 TCN Thục Phán lên ngôi lấy hiệu là An Dương Vương , đổi tên nước là Âu Lạc . -Đóng đô ở Phong Khê (Đông Anh- Hà Nội ).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> H: Tại sao An Dương Vương lại đóng đô ở Phong Khê ? TL: Phong Khê là một vùng đất đông -Sơ đồ nhà nước: dân ,nằm ở trung tâm đất nước Vua H: Bộ máy nhà nước Âu Lạc được tổ chức như thế nào ? Bước 3 : GV giải thích sơ đồ Bước 4 : GV kết luận: Lạc tướng. Lạc tướng. Hoạt động 3: Bước 1: Cho HS đọc SGK Bước 2: Đặt câu hỏi : H: Đất nước ta cuối thời Hùng Vương đầu thời kì An Dương Vương có những biến đổi gì ?. Bồ chính (Chiềng, chạ). Bồ chính (Chiềng, chạ). Bồ chính (Chiềng, chạ). 3.Đất nước thời Âu Lạc có gì thay đổi:. a.Nông nghiệp: H: Theo em hiểu , tại sao có sự tiến bộ này - Lưỡi cày được dùng phổ biến hơn. ? Khi sản phẩm xã hội tăng, của cải dư - Lúa, gạo, khoai, đậu rau củ nhiều thừa nhiều sẽ dẫn đến hiện tượng gì trong hơn. xã hội ? - Chăn nuôi gia súc, đánh cá săn bắt Bước 3: GV cho HS thảo luận đều phát triển. Bước 4: Đặt câu hỏi : b.Thủ công nghiệp: H: Nguyên nhân dẫn đến sự phân biệt giàu - đồ gốm, dệt, trang sức, đóng nghèo và mâu thuẫn giai cấp trong xã hội ? thuyền đều tiến bộ. Bước 5 : GV kết luận . -Xây dựng, luyện kim đặc biệt phát triển. -Giáo mác mũi tên đồng, rìu đồng, cuốc sắt sản xuất nhiều hơn. 4.Củng cố: H: So với nhà nước Hùng Vương nhà nước mới An Dương Vương có những điểm gì phát triển hơn. *bài tập đánh giá : Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đầu trước câu trả lời đúng :.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Thủ lĩnh đứng đầu cuộc kháng chiến chống Tần là ai: A. Hùng Vương thứ 18 B. Thục Phán C.Thánh Gióng 2. Tên Âu Lạc có nguồn gốc từ : A. Tên thật của An Dương Vương B. Tên ghép của cư dân hai vùng đất mà An Dương Vương đã hợp nhất C. Tên kinh đô quốc gia An Dương Vương xây dựng nên 3. Các hiện vật Lưỡi cày đồng Cổ Loa ,Mũi tên đồng Cổ Loa chứng tỏ điều gì ? A. Nghề nông và nghề săn bắt phát triển mạnh B. Nghề luyện kim phát triển C. Nghề làm đồ trang sức đạt đến trình độ cao 5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tâp.Chuẩn bị bài : Nước Âu Lạc (tt) * Rót kinh nghiÖm : …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………….. ======================. Tuần: Tiết:. 17 17. Soạn: Giảng:. 10-12-2012 ...15-12-2012. Bài 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II I. Mục tiêu bài hoc: 1.Về Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc từ khi có con người xuất hiện trên đất nước ta cho đến thời dựng nước Văn Lang – Âu Lạc . - Nắm được những thành tựu kinh tế và văn hoá của các thời kì khác nhau . - Nắm được những nét chính của xã hội và nhân dân thời Văn Lang – Âu Lạc , cội nguồn dân tộc . 2.Về tư tưởng: Củng cố ý thức và tình cảm của HS đối với tổ quốc với nền văn hoá dân tộc . 3.Về kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng khái quát sự kiện , tìm ra những nét chính và thống kê các sự kiện một cách có hệ thống . II.Thiết bị dạy-học: - Lược đồ , tranh ảnh , một số câu ca dao . III.Hoạt động dạy-học ; 1. Bài cũ : ? Mô tả thành Cổ Loa ? 2. Giới thiệu bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chúng ta vừa học thời kì lịch sử từ khi xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước đến thời dựng nướcVăn Lang – Âu Lạc . 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản: Hoạt động 1: 1. Dấu tích của sự xuất hiện những người Bước 1: Cho học sinh đọc sách đầu tiên trên đất nước ta đến thời dựng giáokhoa. nước Văn Lang – Âu Lạc : Bước 2: Đặt câu hỏi - Cách ngày nay hàng chục vạn năm đã có ? Căn cứ những bài đã học , em hãy người Việt Cổ sinh sống cho biết những dấu tích đầu tiên của - Những người Việt Cổ và các thế hệ con người nguyên thuỷ trên đất nước ta ? cháu họ là chủ nhân muôn thuở của đất Bước 3: GV sử dụng bản đồ để xác nước Việt Nam . định vùng cư trú của người Việt Cổ . Bước 4 : GV hướng dẫn các em lập sơ đồ Bước 5 :GV kết luận. 2. Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua Hoạt động 2: những giai đoạn nào : Bước 1: Cho học sinh đọc sách giáo -Xã hội nguyên thuỷ VN trải qua giai đoạn khoa : Sơn Vi – Hoà Bình - Bắc Sơn – Văn hoá Bước 2: Đặt câu hỏi : Phùng Nguyên ? Xã hộinguyên thuỷ trải qua những -Thời kì Sơn Vi : sống thành từng bầy giai đoạn nào ? ? Căn cứ vào đâu em xác định những tư -Thời Hoà Bình - Bắc Sơn : thị tộc mẫu hệ -Thời Phùng Nguyên : sống thành bộ lạc liệu này ? thị tộc phụ hệ. ? Tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ Việt Nam như thế nào ? Bước 3 : GV hướng dẫn HS lập bảng những giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ Việt Nam Bước 4: GV kết luận 3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của Hoạt động 3 : Bước 1 : Gọi HS kể lại truyền thuyết “ nhà nước Văn Lang và Âu Lạc : - Các bộ lạc Việt cổ luôn phải chống lũ Âu Cơ và Lạc Long Quân” lụt , bảo vệ mùa màng , giải quyết những Bước 2: Đăt câu hỏi : xung đột , chống giặc ngoại xâm ? Sau truyền thuyết “ Âu Cơ và Lạc đó là sự ra đời của nhà nước Văn Lang Long Quân” em có suy nghĩ gì về cội - Sau đó là nhà nước Âu Lạc nguồn dân tộc ? ? Chúng ta vừa nghê truyền thuyết về cội nguồn dân tộc , còn thực tế thì sao ? Bước 3 : Gọi HS kể về chuyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh . Bước 4 : Đặt câu hỏi : ? Cách đây khoảng 4000 năm , công cụ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> sản xuất của người Việt Cổ chủ yếu làm những gì ? ? Những lý do gì đã dẫn đến sự ra đời nhà nước đầu tiên ở nước ta? Bước 5 : GV kết luận . Hoạt động 4 : Bước 1 : Cho HS đọc SGK Bước 2 : Đặt câu hỏi : ? Những công trình văn hoá tiêu biểu cho văn minh Văn Lang – Âu Lạc là gì ? Bước 3 : GV giải thích : Trống đồng , thành Cổ Loa Bước 4 : GV dùng sơ đồ khu thành Cổ Loa Bước 5 : GV kết luận 4.Củng cố: ? Giá trị quân sự của thành Cổ Loa ? 5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tâp. * Rót kinh nghiÖm :. 4.Những công trình văn hoá tiêu biểu của thời Văn Lang – Âu Lạc : - Trống đồng và thành Cổ Loa. …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………….. ======================.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần: Tiết:. 18 18. Soạn: Giảng: đề cơng ôn tập học kỳ I M«n : LÞch sö 6. 17-12-2012 …19-12-2012. I. Tr¾c nghiÖm Khoanh tròn vào một chữ cái đầu câu đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau ( mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm ) Câu 1:Học lịch sử để biết: A.Céi nguån d©n téc. A. TruyÒn thèng lÞch sö cña d©n téc. B. KÕ thõa vµ ph¸t huy truyÒn thèng d©n téc. C. C¶ 3 ý trªn. Câu2 : Dựa vào đâu để biết lịch sử: A. T liÖu truyÒn miÖng. B. T liÖu hiÖn vËt C. T liÖu ch÷ viÕt D. C¶ 3 nguån trªn C©u3 ë ViÖt Nam ta thêng tÝnh thêi gian theo c¸ch nµo trong c¸c c¸ch sau : A. Theo lÞch ©m B. Theo c¶ lÞch d¬ng vµ lÞch ©m C. Theo lÞch d¬ng D. Kh«ng theo c¸c c¸ch trªn Câu 4 : Các quốc gia cổ đại phơng Đông đợc hình thành chủ yếu ở : A.Vùng đồng bằng B. C¸c vïng ven biÓn §Þa Trung H¶i C.C¸c cao nguyªn D. Lu vùc c¸c con s«ng lín C©u 5 : Ngêi tèi cæ sèng theo: A.BÇy B. ThÞ téc C.Bé l¹c D. C«ng x· Câu6 : Lực lợng sản xuát chính trong xã hội cổ đại phơng Đông là : A.QuÝ téc B. N« lÖ C.N«ng d©n D. Chñ n« C©u 7 : Chñ n« vµ n« lÖ lµ 2 giai cÊp chÝnh cña A.X· héi chiÕm h÷u n« lÖ B. X· héi nguyªn thuû C.X· héi t b¶n chñ nghÜa D. X· héi phong kiÕn Câu 8: Ngời phơng đông cổ đại đều sử dụng loại chữ nào ? A. Ch÷ tiÕt h×nh B. Ch÷ tîng h×nh C. Ch÷ N«m D.Ch÷ H¸n C©u 9 : Kim tù th¸p lµ thµnh tùu v¨n ho¸ cña : A. Trung Quèc B. Ai CËp C. Lìng Hµ D. Hy l¹p Câu 10 :ở nớc ta , địa điểm sinh sống của ngời tối cổ và ngời tinh khôn ở : A. Trên khắp đất nớc ta B. MiÒn B¾c C. MiÒn Trung D. MiÒn Nam Câu 11: Vì sao trong mộ của ngời nguyên thuỷ còn có một , hai lỡi cuốc đá ? A. Vì ngời ta để quên B.§ã lµ dông cô cña ngêi chÕt khi cßn sèng. C.§ã lµngêi sèng chia cho ngêi chÕt. D. Ngời ta tin rằng chết là chuyển sang thế giới khác và con ngời vẫn phải lao động . Câu 12 :Thị tộc mẫu hệ đợc tổ chức bởi : A. Nh÷ng ngêi cïng dßng m¸u, hä hµng sèng chung víi nhau..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> B. Sống ổn định lâu dài ở một nơi. C. T«n ngêi mÑ lín tuæi cã uy tÝn lªn lµm chñ . D. C¶ 3 dÊu hiÖu trªn. Câu 13: Đồ đồng u việt hơn đồ đá : A.Cøng h¬n B. C«ng cô ®a d¹ng h¬n. C. DÔ s¶n xuÊt h¬n . D. DÔ t×m h¬n . Câu 14 : Nhà nớc Văn Lang ra đời để : A. Gi¶iquyÕt m©u thuÉn gi÷a ngêi giµu vµ ngêi nghÌo . B. ChØ huy vµ tËp hîp nh©n d©n chèng lò lôt . C. Giải quyết các xung đột giữa các bộ lạc với nhau. D. C¶ 3 lý do trªn . C©u 15 :TruyÖn S¬n Tinh Thuû Tinh muèn nãi r»ng : A. Thời đó dân ta luôn phải chống giặc ngoại xâm. B. Thời đó dân ta luôn phải chống lại lụt lội C. Thời đó có thần thánh. D. Thời đó muốn lấy vợ phải cống vật. C©u 16 : Nhµ níc V¨n Lang lµ nhµ níc : A. Đầu tiên trên đất nớc ta . B. Thứ 2 trên đất nớc ta. C Thứ 3 trên đất nớc ta. D. Thứ 4 trên đất nớc ta. C©u 17: NghÒ chÝnh cña c d©n V¨n Lang lµ : A. §¸nh c¸. B. S¨n b¾n thó rõng . C. Trång lóa níc . D. Bu«n b¸n . C©u 18: Chän tõ, côm tõ thÝch hîp sau ®iÒn vµo chç trèng(…): V¨n Lang, ¢u L¹c, Phong Khª,Cæ Loa, Thôc Ph¸n, An D¬ng V¬ng :“ Năm 207TCN vua Hùng buộc phải nhờng ngôi cho …………1).Hai vùng đất cũ của Tây ¢u vµ L¹c ViÖt hîp thµnh mét níc míi cãtªn………….(2). Thục Phán tự xng là………….(3), tổ chức lại nhà nớc, đóng đô ở………… (4).“ C©u 19 : Thµnh tùu v¨n ho¸ tiªu biÓu nhÊt cña cu d©n v¨n Lang lµ : A. Thµnh Cæ Loa B. Lỡi cày đồng . C. Thạp đồng D. Trống đồng . C©u 20: Chä tõ, côm tõ thÝch hîp sau ®IÒn vµo chç trèng(…) V¨n Lang, Lµng c¶, Ba V×, ViÖt Tr×, T©u ¢u, s«ng Hång, bé l¹c, bé téc: “ Bộ lạc …………c trú trên đất ven…………từ ………… ( Hà Tây ) đến …………(Phú Thọ ),là một trong những …………giàu có và hùng mạnh nhất thời đó. Di chỉ…………( Việt Trì) cho biết đây là một vùng có nghề đúc đồng phát triển sớm , c dân đông đúc “ Câu 21 : Dùng gạch nối tên nớc với các thành tựu kiến trúc cổ đại dới đây cho đúng ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tªn níc. Thµnh tùu kiÕn tróc Ai CËp. Thµnh Ba-bi-lon Lực sỹ ném đĩa. Hi L¹p. Kh¶i Hoµn M«n. R« ma. Kim Tù Th¸p. Lìng Hµ. §Òn P¸c-tª-n«ng Câu 22: Hãy điền đúng(Đ) hoặc sai( S) vào nơi có dấu tích của ngời tối cổ ThÈm Khuyªn, ThÈm Hai Thung Lang, KÐo LÌng Quan yªn, Nói §ä Xu©n Léc ( §ång Nai ) Hoµ B×nh- B¾c S¬n C©u 23: Thµnh Cæ Loa CÊu t¹o gåm 3 vßng thµnh víi chu vi lµ 16.000m. NhËn xÐt đó : A. §óng B. Sai II. Tù luËn C©u 1 :V× sao x· héi nguyªn thuû tan d· ? Câu 2 :Dấu tích của ngời tối cổ trên đất nớc ta đợc các nhà khảo cổ học phát hiện ra vµo thêi gian nµo, ë ®©u ? Câu 3 :Nêu những điểm nổi bật trong đời sống tinh thần của ngời nguyên thuỷ ? Câu 4 :Nêu những điểm nổi bật trong đời sống vật chất, tinh thần của c dân Văn Lang ? Câu 5 : So với ngời nguyên thuỷ, đời sống tinh thần của c dân Văn Lang có gì mới ? C©u 6 : Em cã suy nghÜ g× vÒ viÖc ch«n c«ng cô s¶n xuÊt theo ngêi chÕt? Câu 7 : Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc Văn Lang ? C©u 8:Cæ Loa cßn lµ mét ”qu©n thµnh “.VËy nghÜa cña tõ ”qu©n thµnh“lµ g×? * Rót kinh nghiÖm : …………………………………………………………………………………………………………….. ===================. Tuần: Tiết:. 19 19. Soạn: Giảng:. 24-12-2012 …28-12-2012. ĐỀ THI HỌC KÌ I. TRƯỜNG PTDT BT THCS ĐAK SAO. NĂM HỌC 2012 -2013. MÔN: lịch sử 6. Thời gian làm bài: 45 phút Người ra đề: Nguyễn Thị Hương. Cấp độ Tên. Nhận biết. Ma trận đề: Thông hiểu. Vận dụng Cấp. Cấp độ. Cộng.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> chủ đề (nội dung,chương…). độ thấp. Chủ đề 1: Nước Văn Lang:. Biết vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang và nhận xét tổ chức Nhà Nước đó.. Số câu: 1 Số điểm: 2.Tỉ lệ: 20%. Số câu: 1 Số điểm: 2. Chủ đề 2: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.. Ch: Trình bày được những nét chính về đs vật chất.... Số câu: 1 Số điểm: 3.Tỉ lệ:30 %. Số câu: 1 Số điểm: 3. Số câu:1 2 điểm=20.%. Số câu: 1 3 điểm= 30%. Chủ đề 3: Nước Âu Lạc:. Hiểu được ý nghĩa của công trình thành Cổ Loa thời Âu Lạc.. Rút ra được bài học từ sự thất bại của An Dương Vương. Số câu: 2 Số điểm: 5 Tỉ lệ:50 %. Số câu: 1 Số điểm: 2. Số câu: 1 Số điểm: 3. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 1 Số điểm: 3 30%. cao. Số câu: 2 Số điểm: 4 40%. Số câu: 1 Số điểm: 3 30%. Số câu: 2 5 điểm=50% Số câu: 4 Số điểm: 10. 100%. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 6 (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề). Đề bài: Câu 1: (3 điểm) Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang. Nhận xét về tổ chức nhà nước Văn Lang?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 2: ( 2 điểm)Trình bày những nét chính về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang? Câu 3: (2 điểm) Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III- II TCN của nhân dân Âu Lạc? Câu 4: (3 điểm) Theo em, sự thất bại của An Dương Vương đã để lại cho đời sau những bài học gì?. ===========Hết===========. Đáp án, biểu điểm Câu 1: Sơ đồ nhà nước Văn Lang : (1,5 điểm). Lạc tướng (Bộ). Hùng Vương Lạc hầu - Lạc tướng (Trung ương). Lạc tướng (Bộ).
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bồ chính (Chiềng chạ). Bồ chính (Chiềng chạ). Bồ chính (Chiềng chạ). Bồ chính (Chiềng chạ). - Nhận xét ( 0,5 điểm): Nhà nước Văn Lang tuy còn đơn giản, sơ khai, nhưng đã là 1 tổ chức chính quyền cai quản đất nước. Câu 2: Những nét chính về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang: - Nhà ở phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền. Nhà được làm bằng tre, gỗ, nứa, lá, có cầu thang tre hay gỗ để lên xuống. (1 đ) - Thức ăn chính của cư dân Văn Lang là com nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. Họ còn biết làm muối, mắm cá và dùng gừng làm gia vị.(0,75 đ) - Phương tiện đi lại giữa các làng, chạ chủ yếu bằng thuyền. (0,5 đ) - Cách ăn mặc: nam thường đóng khố, mình trần, chân đi đất. Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. (0,75 đ) Câu 3: - Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc độc đáo, sáng tạo của nhân dân Âu Lạc, có vai trò như một căn cứ quân sự lợi hại và là một vị trí phòng thủ kiên cố. (1 điểm) - Nó còn thể hiện trình độ phát triển cao của cư dân Âu Lạc, được xem là biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.(1 điểm) Câu 4: Sự thất bại của An Dương Vương đã để lại cho đời sau những bài học kinh nghiệm quý báu về chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc. Đó là: - Tinh thần cảnh giác để không mắc mưu kẻ thù.(1 điểm) - Chuẩn bị lực lượng mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng bảo vệ đất nước.(1 điểm) - Đoàn kết trên dưới một lòng mới có đủ sức mạnh chống ngoại xâm.(1 điểm) =========================. Tuần: Tiết:. 20 20. Soạn: Giảng:. 07/01/2013 …11/01/2013. Chương III. THỜI KÌ BẮC THUỘC và ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP Bài 17 : CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG I/ Mục tiêu bài hoc: 1/ Về Kiến thức: Giúp học sinh nắm được : - Sau thất bại của An Dương Vương , đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị ( thời kì Bắc thuộc ). Sự thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> -. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được toàn dân ủng hộ thắng lợi nhanh chóng , đất nước giành được độc lập . 2/ Về tư tưởng: - Giáo dục cho HS ý thức căm thù quân xâm lược , ý thức tự hào , tự tôn dân tộc. - Giáo dục cho các em lòng biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam . 3/ Về kỹ năng: - Rèn luyện cho HS biết tìm nguyên nhân và mục đích các sự kiện lịch sử. - Bước đầu rèn luyện kĩ năng cho HS biết vẽ và đọc bản đồ lịch sử . II.Thiết bị dạy-học: Bản đồ treo tường “ k/n Hai Bà Trưng”, bản đồ Nam Việt và Âu Lạc . III.Phương pháp: Trực quan. Tường thuật… IV.Tiến trình dạy-học ; 3. Giới thiệu bài mới: Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán đã đẩy nhân dân ta đến trước những thử thách nghiêm trọng : đất nước bị mất tên , dân tộc cũng có nguy cơ bị đồng hoá . Nhưng nhân dân ta quyết không chịu sống trong cảnh nô lệ , đã liên tục nổi dậy , mở đầu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 . 2. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản: Hoạt động 1: 1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN Bước 1: Cho học sinh đọc sách giáokhoa. đến thế kỉ I có gì thay đổi : Bước 2: GV sử dụng bản đồ . - 179 TCN Triệu Đà biến nước ta Bước 3: Đặt câu hỏi : thành 2 quận của Trung Quốc là ? Sau cuộc kháng chiến của An Dương Giao Chỉ, Cửu Chân . Vương chống Triệu Đà thất bại , dân tộc ta - 111 TCN nhà Hán biến nước ta đã rơi vào tình trạng như thế nào ? thành 3 quận : Giao Chỉ , Cửu ? Sau khi nhà Hán đánh bại nhà Triệu Chân, Nhật Nam . chúng đã thực hiện những chính sách gì ? - Chúng hợp nhất 3 quận của nước Bước 4 : GV sử dụng sơ đồ ta với 6 quận của Trung Quốc Bước 5 : Đặt câu hỏi : thành Châu Giao ? Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của + đứng đầu châu là Thứ sử người Hán Trung Quốc thành Châu Giao nhằm âm + đứng đầu quận là Thái thú coi việc mưu gì ? chính trị , Đô uý coi việc quân sự ? Em có nhận xét gì về cách đặt quan cai trị + đứng đầu huyện là Lạc tướng của nhà Hán ? ( người Việt ), từ huyện trở xuống bộ Bước 6 : GV giải thích chính sách đồng hoá máy quan lại như cũ. Bước 7 : Đặt câu hỏi : - Chính sách bóc lột : ? Em biết gì về thái thú Tô Định ? + nộp các loại thuế : muối, sắt … ? Nhân dân Châu Giao bị nhà Hán bóc lột + cống nộp : sừng tê, ngà voi, ngọc như thế nào ? trai... ? Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu + bắt dân ta theo phong tục Hán Giao nhằm mục đích gì ?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bước 8 : GV kết luận. Hoạt động 2: 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Bước 1: Cho học sinh đọc sách giáo khoa bùng nổ : Bước 2: Đặt câu hỏi : a. Nguyên nhân : ? Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - do chính sách áp bức, bóc lột tàn bùng nổ ? bạo của nhà Hán . ? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra - Thi Sách bị Tô Định giết như thế nào ? - để đền nợ nước trả thù nhà Bước 3 : Cho HS đọc 4 câu thơ trong SGK b. Diễn biến : Bước 4: Đặt câu hỏi : - Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương ? Với 4 câu thơ đó em hiểu thế nào về mục lịch ) Hai Bà Trưng dựng cờ khởi tiêu của cuộc khởi nghĩa ? nghĩa ở Hát Môn ( Hà Tây ) ? Cuộc khởi nghĩa phát triển như thế nào ? - Nghĩa quân làm chủ Mê Linh ,tiến Bước 5 : GV sử dụng lược đồ xuống Cổ Loa và Luy Lâu Bước 6 : Đặt câu hỏi : - Tô Định hốt hoảng phải bỏ thành cắt ? Em hãy nêu tên một số lực lượng của tóc cạo râu chạy trốn về nước nhân dân ta lúc đó kéo vềMê Linh tụ nghĩa - > k/n thắng lợi hoàn toàn. với Hai Bà Trưng ? ? Theo em việc khắp nơi đều kéo quân về Mê Linh nói lên điều gì ? ? Em hãy kể tên những chiến thắng liên tiếp của nghĩa quân sau làm lễ tế cờ ? ? Kết quả của cuộc khởi nghĩa ? Bước 7 : GV kết luận 4.Củng cố: ? Em có suy nghĩ về nhận xét của Lê văn Hưu ? 5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tâp. * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. =========================. Tuần: Tiết:. 21 21. Soạn: 14/01/2013 Giảng: …18/01/2013. Bài 18 : TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN I/ Mục tiêu bài hoc: 3. Về Kiến thức: Sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nước, giữ gìn độc lập dân tộc vừa giành được, đó là những việc làm thiết thực đưa lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sưac mạnh để tiến hành chống quân xâm lược Hán..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Học sinh cần thấy rõ ý chí kiên cường bất khuất của nhân dân ta chống quân xâm lược Hán (42-43) 2.Về tư tưởng: - Học sinh cần hiểu rõ tinh thần bất khuất của dân tộc. - Mãi mãi ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trưng. 3.Về kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng đọc bản đồ lịch sử. - HS bước đầu quen với kể chuyện lịch sử. II/ Thiết bị dạy-học: Lược đồ “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán”. - Ảnh đền thờ Hai Bà Trưng. III/ Phương pháp: Tường thuật. Kể chuyện. IV/ Tiến trình dạy-học 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: Ở bài trước HS đã biết được nguyên nhân diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Ngay sau đó nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến trong điều kiện vừa mới giành được độc lập, đất nước còn nhiều khó khăn. Cuộc kháng chiến diễn ra rất gay gắt, quyết liệt…. Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản: Hoạt động 1: 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi Bước 1: GV gọi 1 HS đọc mục 1/50. giành được độc lập : Bước 2: Đặt câu hỏi : - Sau khi giành độc lập , Trưng trắc ? Sau khi đánh đuổi quân Đông Hán Hai Bà lên ngôi lấy hiệu là Trưng Vương, trưng đã làm gì để giữ vững độc lập dân tộc đóng đô ở Mê Linh. ?. - Phong chức tước cho những người ? Được tin cuộc khởi nghĩa Hai Bà trưng có công, lạc tướng cai quản huyện thắng lợi vua Hán đã làm gì ?. - Lập lại chính quyền. Bước 3: GV giải thích tại sao vua Hán chưa - Xoá bỏ chế độ lao dịch và binh đàn áp ngay cuộc khởi nghĩa. pháp cũ, xá thuế 2 năm cho dân. Bước 4 : GV kết luận Hoạt động 2: 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm Bước 1: GV dùng lược đồ kháng chiến lược hán (42-43) đã diễn ra ntn?. chống quân xâm lược Hán hình 44 SGK đã - Năm 42 Mã Viện chỉ huy 2 vạn phóng to để trình bày cuộc kháng chiến. quân tinh nhuệ, 2oo xe tuyền và nhiều Bước 2: Gọi HS đọc mục 2/50, 51 SGK. phu chiến xâm lược nước ta. Bước 3 : Đặt câu hỏi: - 4/42 chúng tấn công Hợp phố rồi ? Năm 42 quân Đông Hán đã đã tấn công chia thành 2 đạo quân bộ men theo vào nước ta như thế nào ? vùng biển xuống vùng Lục Đầu. Bước 4: GV dùng bản đồ để minh hoạ. - Quân thuỷ vượt biển vào sông Bạch Bước 5 : GV giải thích Hợp Phố và chỉ địa Đằng ngược lên Lục Đầu gặp nhau ở.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> danh này trên bản đồ. Bước 6 : Đặt câu hỏi : ? Tại sao Mã Viện lại được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược? ? Sau khi quân Mã Viện chiếm được Hợp Phố chúng đã tiến hành vào nước ta như thế nào ? Bước 7 : GV sử dụng bản đồ. Bước 8 : GV giải thích thêm về sự hy sinh anh dũng của Hai Bà Trưng. Bước 9 : GV hướng dẫn học sinh xem hình 45. Bước 10 : GV Kết luận 4.Củng cố: Nội dung bài học 5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tâp. * Rút kinh nghiệm:. Lãng Bạc. - Tại Lãng Bạc quân ta nghênh chiến rất quyết liệt , trước thế giặc mạnh ta phải lùi về Cổ Loa và Mê Linh, Cẩm Khê. - 3/43 Hai Bà Trưng đã hy sinh anh dũng ở Cẩm Khê. - Cuộc kháng chiến tiếp tục đến 11/43.. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. =========================. Tuần: Tiết:. 22 22. Soạn: 21/01/2013 Giảng: …25/01/2013. Bài 19 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỷ I - Giữa thế kỷ VI) I.Mục tiêu bài hoc: 1.Về Kiến thức: Giúp HS thấy từ sau thất bại của cuộc kháng chiến thời Trưng Vương, phong kiến Trung Quốc đã thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nước ta thành một bộ.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> phận của Trung Quốc ( sắp xếp bộ máy cai trị, tổ chức ) bắt dân ta sống theo lối Hán, luật Hán, chính sách “đồng hoá” của chúng được thực hiện triệt để trên mọi phương diện. Chính sách cai trị bóc lột tàn bạo của các triều đại phong kiến Trung Quốc nhằm biến nước ta thành thuộc địa của Trung Quốcvà xoá bỏ sự tồn tại của dân tộc ta. 2.Về tư tưởng: - giáo dục học sinh ý thức căm thù quân xâm lược. - Tự hào về tinh thần dân tộc, yêu quý lao động. 3.Về kỹ năng: - HS biết phân tích đánh giá những thủ đoạn cai trị của phong kiến phương Bác thời bắc thuộc. - Biết tìm nguyên nhân vì sao nhân dân ta không ngừng đấu tranhchống áp bức của phong kiến phương Bắc. II.Thiết bị dạy-học: Lược đồ “Âu Lạc thế kỷ I-III”. III.Phương pháp: Phân tích..Trực quan… IV.Tiến trình dạy-học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Trình bày bằng lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của nhân dân ta (42-43) ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Do lực lượng quá chênh lệch, mặc dù nhân dân ta chiến đấu rất dũng cảm, ngoan cường, cuối cùng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã thất bại, đất nước ta lại bị phong kiến phương bắc cai trị. Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1: Bước 1: GV dùng lược đồ Âu Lạc để trình bày những vùng đất của Châu Giao. Bước 2: GV gọi 1 HS đọc mục 1/52, 53. Bước 3: Đặt câu hỏi: ? Thế kỷ I Châu Giao gồm những vùng đất nào?. ? Đầu thế kỷ III chính sách cai trị phong kiến của Trung Quốc đối với nước ta có gì thay đổi? Bước 4: GV giải thích thêm ở thế kỷ III. Bước 5: Đặt câu hỏi: ? Em hãy cho biết miền đất Âu Lạc truớc đây bao gồm những quận nào của Châu Giao?.. Kiến thức cơ bản: 1. Chế độ cai trị của các triều đại Phong kiến phương bắc đối với nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI. - Đầu thế kỷ III nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu, nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện. - Nhân dân ta phải đóng nhiều thứ thuế, nhất là thuế muối , sắt. - Cống nộp các sản vật quý như sừng tê, ngà voi, sản phẩm thủ công và kể cả thợ khéo. - Tiếp tục thực hiện chính sách đồng hoá: đua người Hán sang, bắt học chữ Hán, sống theo phong tục.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> ? Theo em từ sau cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng nhà Hán có sự thay đổi trong chính sách cai trị?. Bước 6: GV giải thích thêm. Bước 7: Đặt câu hỏi: ? Em có nhận xét gì về sự thay đổi này? ? Tại sao nhà Hán loại đánh nhiều loại thuế đặc biệt là thuế muối và sắt?. Bước 8: GV giải thích thêm. Bước 9: Đặt câu hỏi: ? ngoài nạn thuế má nặng nề, nhân dân ta còn phải chịu ách bóc lột nào khác của phong kiến phương Bắc?. Bước 10: GV gọi HS đọc đoạn in nghiêng trang 53. Bước 11: Đặt câu hỏi: ? Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của bọn đô hộ? ? ngoài việc bóc lột thuế , công s nạp bọn phong kiến Trung Quốc còn thực hiện những chính sách gì? Bước 12: Cho HS thảo luận: ? Vì sao Phong kiến Trung Quốc muốn đồng hoá dân tộc ta? Bước 13 : GV Kết luận Hoạt động 2: Bước 1: Gọi HS đọc mục 2/53, 54 Bước 2: Đặt câu hỏi: ? Vì sao nhà Hán nắm độc quyền về sắt? ? Mặc dầu nghề rèn sắt bị hạn chế nhưng nghề này ở Giao Châu vẫn phát triển? ? Em cho biết những chi tiết nào chứng tỏ Nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển? Ngoài nghề nông, người Giao Châu còn biết làm những nghề gì khác? Bước 3 : GV đưa thêm một số ví dụ minh hoạ. Bước 4: Đặt câu hỏi: ? Những sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp đã đạt đến trình độ như thế nào? ? Thương nghiệp trong thời kỳ này ra sao? Bước 5 : GV Kết luận. Hán.. 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi. - Nghề rèn sắt ở Giao châu vẫn phát triển. - Từ thế kỷ I đã biết dùng trâu bò để cày bừa, đắp đê phòng lụt, cấy lúa 2 vụ , trồng nhiều cây ăn quả với kỹ thuật cao, sáng tạo. - nghề thủ công : rèn sắt , làm gốm , tráng mem, vẽ dệt rất phát triển. - Xuất hiện các chợ làng chợ lớn như Luy lâu, Long Biên, có cả thương nhân nước ngoài đến buôn bán..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4.Củng cố: ? Tại sao nói chính sách đàn áp của phong kiến phươg bắc đối với Giao Châu rất hà khắc và tàn bạo ? 5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tâp. * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………….………………………………………… ………………………………………………………………..………………………………………. ========================. Tuần: Tiết:. 23 23. Soạn: 27/01/2013 Giảng: …01/02/2013. Bài 20 : TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỷ I - Giữa thế kỷ VI) I.Mục tiêu bài hoc: 1.Về Kiến thức: Giúp HS hiểu được : - Cùng với sự phát triển kinh tế của Giao Châu từ thế kỷ I-thế kỷ VI( tuy chậm chạp, xã hội cũng có những chuyển biến sâu sắc..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Do chính sách áp bức bóc lột của bọn đo hộ đa số nông dân ngày càng nghèo đi, một số ít nông dân trở thành lệ thuộc và nô tỳ. - Bon thống trị Hán cướp đất của dân ta, bắt dân ta cày cấy , chúng giàu lên nhanh chóng và có thế lực. - Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành Hào trưởng có cuộc sống khá giá nhưng vẫn bị coi là tầng lớp bị trị. - Trong cuộc đấu tranh chống sự đồng hoá của phong kiến phương bắc tổ tiên ta vẫn kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục tập quán và văn hoá Việt. - Những nét chính về cuộc khởi nghĩa Bà triệu. 2.Về tư tưởng: - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, nhân dân ta trong hoàn cảnh rất khó khăn vẫn giữ vững được bản sắc văn hoá dân tộc, chống lại sự đồng hoá của kẻ thù. - Giáo dục học sinh lòng biết ơn đối với Bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành lại độc lập dân tộc. 3.Về kỹ năng: - Học sinh làm quen với phương pháp phân tích. - Làm quen với nhận thức lịch sử thông qua biẻu đồ. II.Thiết bị dạy-học: Sơ đồ phân hoá xã hội. III.Hoạt động dạy-học ; 1.Ổn định lớp Trình bày những biểu hiện mới của nông nghiệp nước ta (thế kỷ I- thế kỷ VI)?. 2. Kiểm tra bài cũ Tiết trước chúng ta đã học những chuyển biến về kinh tế của đất nước trong các thế kỷ I-VI. Chúng ta đã nhận biết tuy bị thế lực phong kiến đô hộ tìm mọi biện pháp kìm hãm nhưng nền kinh tế nước ta vẫn phát triển, dù là chậm chạp. từ sự chuyển biến của kinh tế đã kéo theo những chuyển biến trong xã hội, vậy các tầng lớp xã hội thời Văn Lang – Âu Lạc đã biến chuyển thành tầng lớp mới thời kỳ bị đô hộ như thế nào?. Vì sao lại xảy ra cuộc khởi năm 248? Diễn biến , kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa đó. 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản: Hoạt động 1: 1.Những chuyển biến về xã hội và văn Bước 1: GV dùng sơ đồ phân hoá xã hội. hoá ở nước ta ở thế kỷ I-VI. Bước 2: GV đặt câu hỏi: - Từ thế kỷ I-VI người Hán thâu tóm ? Quan sát vào sơ đồ em có nhận xét gì về sự mọi quyền hành. chuyển biến của xã hội của nước ta? + Chúng mở trường dạy chữ Hán. Bước 3: Giáo viên sơ kết lại: + Đưa Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Bước 4: Cho HS đọc nửa cuối trang 55. và những phong tục , luật lệ người Hán Bước 5: Đặt câu hỏi: vào nước ta. ? Chính quyền đo hộ phương bắc đã thực - Nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt, sống hiện chính sách văn hoá thâm độc như thế theo phong tập Việt, nhuộm răng, ăn nào để cai trị dân ta?. trầu, bánh chưng, bánh giầy…..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bước 6: GV giải thích thêm về đạo. Bước 7: Đặt câu hỏi: ? Theo em chính quyền đo hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì? Bước 8: GV sơ kết Bước 9: Đặt câu hỏi: ? Vì sao người Việt vãn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên. Bước 10 : GV Kết luận Hoạt động 2: 2. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm Bước 1: Gọi HS đọc mục 4/56, 57. 248): Bước 2: Đặt câu hỏi: a, Nguyên nhân bùng nổ: ? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa - Dưới ách thống trị tàn bại của quân Bà Triệu? ngô, nhân dân ta rất khốn khổ đã nổi Bước 3 : GV giải thích thêm. dậy đấu tranh. Bước 4: Đặt câu hỏi: b, Diễn biến: ? Em biết gì về Bà Triệu/ - 248 cuộc kháng chiến bùng chiến ? Em hiểu như thế nào về câu nói của Bà bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Triệu (in nghiêng trong SGK)/ Hoá) ? Cuộc khởi nghĩa Bà triệu bùng nổ như thế - Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh nào? phá các thành ấp của quân Ngô ở quận ? Khi ra trận trông Bà Triệu như thế nào?. Cửu Chân rồi đánh ra khắp Giao Châu. ? Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Bà - Được tin, Nhà Ngô cử Lực Dận đem Triệu? 6.000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hy Bước 5: GV chốt lại qua bài ca dao cuối bài. sinh, khởi nghĩa thất bại. Bước 6 : GV Kết luận 4.Củng cố: ? Những nét mới về văn hoá nước ta trong thế kỉ I- VI là gì ? 5.Dặn dò: - Học bài cũ, làm bài tâp. - So¹n bµi 21 “Khëi nghÜa Lý BÝ . Níc V¹n Xu©n ” * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………….…………………………………………. ========================.
<span class='text_page_counter'>(28)</span>