Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bai kiem tra hoa 9 tiet 60 hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU KIỂM TRA 1. Kiến thức - Kiểm tra cấu tạo phân tử, thành phần rượu, axit, chất béo. - Kiểm tra sự hiểu biết về tính chất hoá học của rượu, axit, chất béo. - Kiểm tra khả năng xác định hợp chất dựa vào tính chất hoá học. 2. Kĩ năng - Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Kiểm tra kỹ năng viết PTHH, tính toán dựa vào PTHH. 3. Thái độ - Xây dựng lòng tin, tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề. - Rèn luyện tính cẩn thận - Giáo dục sự say mê, yêu thích môn học II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kết hợp 2 hình thức trắc nghiệm khách quan(30%) và tự luận (70%). III. CHUẨN BỊ 1. Ma trận Nội dung kiến thức. 1. Tính chất của rượu, axit hữu cơ, chất béo.. Số câu hỏi. Nhận biết TN TL - Biết tính chất vật lý, tính chất hóa học của rượu, axit hữu cơ, chất béo.. 8 câu. Mức độ nhận thức Thông Vận dụng hiểu TN TL - Viết được các phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển hóa - Phân biệt được rượu, axit,chất béo. 2 câu. TN. TL. Cộng Vận dụng ở mức độ cao TN TL. 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số điểm. 2,0 điểm 2. Cấu tạo - Biết cấu phân tử, tạo phân thành tử, thành phần phần rượu, axit rượu, axit hữu cơ, hữu cơ, chất béo, chất béo độ rượu - Biết ý nghĩa độ rượu Số câu 2 hỏi câu Số điểm. 4 điểm. 6,0(60%). 2 câu. 0,5 điểm. 0,5 điểm - Xác định được công thức hợp chất hữu cơ. 3. Tính toán hóa học. Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm. 4. 1A. 10. 2. 2. 2,5. 4. 0,5. 3 ñieåm 1 3. 1 (10%) - Tính được hiệu suất phản ứng theo độ rượu 1B 1 3(30%) 15 10. 2. Đề kiểm tra Pha I. TRAÉC NGHIEÄM (3 ñieåm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Có thể pha chế được bao nhiêu ml rượu 45 o từ 300 ml rượu 90o ? A. 345 ml B. 900 ml C. 390ml D. 600 ml---Câu 2: Chất tác dụng với C3H7OH:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. C3H8 B. CH3COOH C. C2H5OH D. CH3OH Câu 3: Rượu etylic có công thức cấu tạo là A. CH3 – CH2 – OH B. CH3 – CH2 – CH2 – OH C. CH3 – OH D. CH3 – O – CH3 Câu 4: Chất tác dụng với axit axetic tạo thành etyl axetat: A. CH3OH B. C2H4 C. CH3COOH D. C2H5OH Câu 5: Chất nào sau nay vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với Ca(OH)2? A. C2H4 B. CH3COOH C. CH3OH D. C2H5OH Câu 6: Dãy chất nào tác dụng với K là A. C2H4, C3H8, C2H5OH B. CH3COOH, C2H4, C2H5OH C. CH3OH, C2H5OH, C3H8 D. CH3COOH, CH3OH, C2H5OH. Câu 7: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH: A. C2H5OH B. CH3COOH C. CH3COOC2H5 D. (C17H35COO)3C3H5 Câu 8: Khi cho chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixerol và A. một muối của axit béo. C. ba muối của axit béo. B. hai muối của axit béo. D. hỗn hợp muối của các axit béo. Câu 9: Cho phương trình CH3COOH + A -> B + CO2 + C A, B, C lần lượt là A. CH3COONa, H2O, NaOH. C. Na2CO3, CH3COONa, H2O. B. C2H5OH, CH3COOC2H5, H2O. D. NaOH, CH3COONa, H2O. Câu 10: Chất béo không tan trong: A. nước, B. benzen , C. dầu ăn, D. dầu hoả. Câu 11: Rượu etylic phản ứng được với Natri vì A. trong phân tử có nguyên tử Oxi. B. trong phân tử có nguyên tử Oxi và Hiđrô. C. trong phân tử có nguyên tử Cacbon, Hiđrô và Oxi . D. trong phân tử có nhóm – OH. Câu 12: Cho 60 gam CH3COOH tác dụng với 100 gam C2H5OH thu được 55 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất phản ứng: A. 48.6 % B. 62.5% C. 65.4% D. 68.2%.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 13: Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: (2.5 điểm) (1). Rượu etylic   Axit axetic. . (4).  (2)   (3). etyl axetat.  (5). Kali etylat Kẽm axetat Câu 14: Nhận biết: C2H5OH, CH3COOH, dầu ăn, nước ? (1.5 điểm) Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 11,5 gam chất hữu cơ A thu được 22 gam CO2 và 13,5 gam H2O a. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A biết tỉ khối A so với Hiđro bằng 23 (2 điểm) b. Lên men giấm 15 lit rượu A 9 0 tạo ra B và H2O. Tính khối lượng B thu được, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 92% và A có D = 0,8 g/cm3 (1,0 điểm) 3. Đáp án PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm, sai không cho điểm Câu Đáp án. 1 D. 2 B. 3 A. 4 D. 5 B. 6 D. 7 A. 8 D. 9 C. 10 A. 11 D. PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Câu 13. Nội dung Các phương trình hóa học men giấm C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O H 2 SO4,d ,t o.    . CH3COOH + C2H5OH    CH3COOC2H5 + H2O axit CH3COOC2H5 + H2O   CH3COOH + C2H5OH 2C2H5OH + 2K à 2C2H5OK + H2 2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2 Câu 14 Lấy một ít mẫu thử cho vào ống nghiệm, đánh số thứ tự lần lượt các ống nghiệm Dùng quỳ tím cho vào các mẫu thử CH3COOH quỳ hóa đỏ. Điểm 2,5 điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. 1,5 điểm 0,25 đ 0,25 đ. 12 B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cho nước vào các mẫu thử, dầu ăn không tan Cho CH3COOH, xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng => chất lỏng sánh, mùi thơm là C2H5OH Còn lại là nước H SO. 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ. ,t o.  2 4,d  CH3COOH + C2H5OH   . CH3COOC2H5 + H2O Câu 15 mC= (22/44)12 = 6 (g) mH= (13,5/18)2 = 1,5 (g) mO= 4 (g) Đặt công thức A: CxHyOz M A= d A/H2 *2 = 46 46/11,5 = 12x/6 => x = 2 46/11,5 = y/1,3 => y = 6 46/11,5 = 16z/4 => z = 1  CTPT A: C2H6O  CTCT CH3OCH3 ; C2H5OH mengiam  CH3COOH + H2O b) C2H5OH + O2    46 60 (g) 720. 720 x60 46. 3 điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ. (g). 0,25 đ. 100 ml hỗn hợp rượu và nước có 9 ml rượu nguyên chất 10000 ml 900 ml. 0,25 đ. m rượu = DxV = 900x0,8 = 720 (g). 0,25 đ. H % xmlt m CH3COOH thực tế = 100% =. = 864 (g). 720 x60 46 100%. 92% x.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×