Phần 1: MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu thực tế cuối khóa là một phần học trong chương trình đào tạo
Trung cấp lý luận chính trị - hành chính theo quy chế đào tạo, có đánh giá kết
quả để tính điểm phần học. Nghiên cứu thực tế giúp học viên rèn luyện khả năng
vận dụng lý luận vào thực tiễn để đánh giá, phân tích một vấn đề cụ thể, góp
phần thực hiện nguyên lý “học đi đôi với hành”.
Giúp cho học viên nắm bắt được tình hình chính trị, kinh tế xã hội, an
ninh quốc phòng của đất nước, của địa phương, cơ sở. Qua đó củng cố niềm tin
vào chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước cho học
viên.
Nghiên cứu thực tế giúp học viên tập trung nghiên cứu, thu thập thông tin,
số liệu để phục vụ cho việc nâng cao chất lượng học tập, học hỏi kinh nghiệm về
thực tiễn tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước gắn với nhiệm vụ công tác.
Gắn lý luận với thực tiễn trong đào tạo bồi dưỡng cán bộ, góp phần nâng
cao kiến thức, kỹ năng thu thập và xử lý thông tin cho học viên. Đồng thời tạo
điều kiện cho học viên được tham quan danh thắng của đất nước.
Yêu cầu nội dung nghiên cứu thực tế phải thiết thực hiệu quả, thực hiện
theo chương trình, kế hoạch đã đề ra. Học viên phải tham gia đầy đủ đợt nghiên
cứu theo quy định của Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Kết thúc đợt đi thực tế, học viên viết bài thu hoạch theo hướng dẫn của
phòng Đào tạo. Học viên khơng đi nghiên cứu thực tế cuối khóa sẽ không đủ
điều kiện tốt nghiệp. Bài thu hoạch không đạt điểm theo yêu cầu của quy chế
đào tạo học viên sẽ phải viết lại theo quy định.
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu thực tế.
Đối tượng nghiên cứu: Tỉnh Quảng Ninh về tình hình chính trị, kinh tế xã
hội.
1
1
Thực hiện bởi học viên lớp trung cấp lý luận chính trị hành chính khóa 15,
Trường Chính trị Hồng Văn Thụ, tỉnh Lạng Sơn.
Phạm vi nghiên cứu: Tình hình chính trị, kinh tế xã hội tại tỉnh Quảng
Ninh năm 2020; thời gian nghiên cứu: Từ 03/3 - 05/3/2021.
Phần 2: NỘI DUNG
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Kinh tế, văn hóa, giáo dục, quyền con người, phòng, chống tham nhũng,
phòng, chống tội phạm là những lĩnh vực của đời sống xã hội có ý nghĩa vơ
cùng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Để tổ chức, thực hiện các lĩnh vực trên, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra những
đường lối, chính sách để làm cơ sở lý luận cho công cuộc xây dựng nước Việt
Nam đi theo con đường Chủ nghĩa xã hội mà toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta
đã lựa chọn.
- Về kinh tế: Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng xã
hội chủ nghĩa, trong đó chú trọng phát triển mơ hình tăng trưởng, phát triển kinh
tế ngành, lĩnh vực; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển
kinh tế trí thức.
- Về văn hóa, giáo dục: Xây dựng và phát triên nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; tiếp tục xây dựng và phát triển nền giáo dục xã hội
chủ nghĩa mang tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại. Thực hiện giáo dục
toàn diện ở tất cả các bậc học. Chú trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, nhân cách,
lối sống, nâng cao khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành.
- Về quyền con người: Đảm bảo quyền con người gắn với: Giữ vững độc
lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ; xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa; phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa, bảo đảm và nâng
cao sự hưởng thụ các quyền con người; thực hành dân chủ, giữ vững ổn định
chính trị, xã hội; tăng cường giáo dục quyền con người; tích cực mở rộng hợp
tác quốc tế về quyền con người.
2
2
- Về phòng, chống tham nhũng, lãng phí: Đảng lãnh đạo chặt chẽ cơng tác
phịng, chống tham nhũng, lãng phí; phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ
thống chính trị và của toàn dân; thực hiện đồng bộ các biện pháp chính trị, tư
tưởng, tổ chức hành chính, kinh tế, hình sự. Phịng, chống tham nhũng, lãng phí
phải phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật
tự an toàn xã hội, củng cố hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân, xây
dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh. Vừa tích cực, chủ động phòng
ngừa, vừa kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, trong đó phịng ngừa là
chính. Gắn phòng, chống tham nhũng, lãng phí với xây dựng chỉnh đốn Đảng,
phát huy dân chủ, thực hành tiết kiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, chống quan
liêu. Phòng, chống tham nhũng, lãng phí là nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài;
phải kiên quyết, kiên trì, liên tục với những bước đi vững chắc, tích cực và có
trọng tâm, trọng điểm. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chú trọng tổng
kết thực tiễn và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của nước ngoài.
- Về lĩnh vực an ninh, quốc phòng: Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối,
trực tiếp, về mọi mặt của Đảng đối với sự nghiệp bảo về tổ quốc. Kiên định mục
tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; lấy việc giữ vững mơi trường
hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ quốc.
Kết hợp chặt chẽ giữa hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng thành công chủ nghĩa
xã hội với bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Sức mạnh bên
trong là nhân tố quyết định, nắm chắc nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm,
xây dựng Đảng là then chốt. Kết hợp chặt chẽ các nhiệm vụ kinh tế, quốc phòng
– an ninh, đối ngoại…
Chương 2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG
1. Đặc điểm chung
Quảng Ninh là tỉnh biên giới, hải đảo, đơn vị hành chính loại I.
Diện tích đất liền: trên 6.100 km2 (Diện tích biển tương đ ương đất
liền với 2.077 đảo đá và đất).
3
3
Dân số tỉnh Quảng Ninh năm 2019 đạt 1.324.800 người , với 22 dân
tộc .
Quảng Ninh có 13 đơn vị hành chính cấp huyện tr ực thuộc, bao g ồm
4 thành phố, 2 thị xã và 7 huyện, với 177 đơn vị hành chính cấp xã, bao
gồm 72 phường, 7 thị trấn và 98 xã.
Quảng Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp giới nước Cộng
hoà Nhân dân Trung Hoa. Là tỉnh duy nhất có đường biên giới trên bộ
(118,3km) và trên biển với Trung Quốc. Trên đất liền, phía bắc của tỉnh (có
các huyện Bình Liêu, Hải Hà và TP Móng Cái) giáp huy ện Phịng Thành và
thị trấn Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây với 132,8km đường biên gi ới; phía
đơng là vịnh Bắc Bộ; phía tây giáp các tỉnh Lạng S ơn, Bắc Giang, H ải
Dương; phía nam giáp Hải Phịng. Bờ biển dài 250km.
Đảng bộ tỉnh hiện có trên 102.500 đảng viên, trên 798 tổ chức cơ sở
đảng.
2. Mục tiêu, định hướng phát triển
- Tới năm 2020, xây dựng Quảng ninh tr ở thành tỉnh có c ơ c ấu kinh
tế dịch vụ, cơng nghiệp hiện đại; là trung tâm du l ịch ch ất l ượng cao c ủa
khu vực , một trong những cực tăng trưởng của miền bắc v ới h ạ t ầng KTXH , hạ tầng kỹ thuật đô thị đồng bộ; nâng cao đ ời s ống v ật ch ất và tinh
thần của nhân dân, giảm nghèo bền vững; tổ chức Đảng và thống chính tr ị
vững mạnh; giữ vững chủ quyền biên giới; bảo đảm an ninh chính tr ị và
trật tự an tồn xã hội; bảo vệ và cải thiện rõ rệt môi trường sinh thái; gìn
giữ và phát huy bản sắc văn hóa, sức mạnh đại đoàn kết các dân t ộc; b ảo
tồn và phát huy bền vững các giá trị củ Di sản-Kỳ quan thiên nhiên thế gi ới
Vịnh hạ long và các khu danh thắng, di tích lịch s ử.
- Giai đoạn 2020 - 2025, tiếp tục tăng cường xây d ựng, ch ỉnh đ ốn
Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phát huy đoàn k ết, dân
chủ, kỷ cương, đổi mới sáng tạo; huy động s ức mạnh tổng h ợp thúc đ ẩy
phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm vững chắc quốc phòng - an ninh; xây
dựng Quảng Ninh trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đ ại, là m ột
trong những trung tâm phát triển năng động, tồn diện của phía Bắc.
4
4
3. Cơ sở xác định mục tiêu, định hướng phát triển
3.1. Thuận lợi
- Có di sản kỳ quan thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long và những đặc sản
của Vịnh Bái Tử Long.
- Có nguồn khống sản dồi dào, phong phú, trữ lượng than đá chiếm hơn
90% trong cả nước và lớn nhất Đông Nam á, Là trung tâm lớn nhất Việt nam về
sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng (đá vôi, cát thủy tinh, đất sét..).
- Xã hội con người là nơi hội tụ giao thoa, thống nhất trong đa dạng củ
nền văn minh Sơng Hồng, nơi hình thành nghành công nghiệp than đầu tiên và
cái nôi của giai cấp cơng nhân Việt Nam.
- Nơi duy nhất có nhà vua sau khi thắng giặc ngoại xâm đã từ bỏ ngai
vàng đi tu hóa Phật, xây dựng thiền phái Trúc lâm Yên Tử mang bản sắc riêng
của phật giáo.
3.2. Nhận diện những hạn chế, yếu kém về kinh tế - xã hội
- Phát triển chưa tương xứng với tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi
thế cạnh tranh.
- Lực lượng sản xuất chưa thật hiện đại, quan hệ sản xuất một số mặt còn
chưa hợp lý.
- Khoảng cách giàu nghèo còn lớn, thu nhập của người dân ở nơng thơn
cịn thấp.
- Tăng trưởng nóng, cịn dựa nhiều vào ngành than đồng thời để lại hậu
quả môi trường nghiêm trọng.
- Kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, nhất là về giao thơng.
- Nguồn nhân lực chất lượng cao cịn thiếu.
- Cải cách hành chính một số lĩnh vực còn chậm, môi trường đầu tư kinh
doanh chưa hấp dẫn.
5
5
- Giá trị sản phẩm ứng dụng công nghệ cao cịn ít, năng suất lao động
thấp, xuất khẩu thơ là chủ yếu.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Thành tựu và nguyên nhân
1.1. Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
2010 - 2015 và giai đoạn 2016 - 2017
- Tăng trưởng GRDP trung bình : Năm 2016 tăng 10,1%, Năm 2017 tăng
10,2%.
- GRDP bình quân/người/năm: Năm 2011: 2.223 USD; Năm 2017: 4.315
USD.
- Thu ngân sách: luôn đứng vào tốp 5 cả nước : Năm 2015: 33.700 tỷ;
năm 2016: 38.353 tỷ; Năm 2017: 38.597 tỷ; Năm 2018: thu 40.360 tỷ đồng (thu
nội XNK: 10.000 tỷ đồng , thu nội địa 30.360 tỷ đồng).
- Năng suất lao động bình quân năm 2017 đạt 172,6 triệu đồng/
người/năm.
- Tổng thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2017 đạt 273.404 tỷ đồng,
tăng bình qn 8,2%/năm. Trong đó:
+ Thu XNK: 105.237 tỷ đồng (giảm 17%/Năm);
+ Thu nội địa: 132.167 tỷ đồng (tăng 15,7%/năm).
Tỷ trọng cơ cấu thu nội địa so với tổng thu ngân sách tăng dần (năm 2011
chiếm 48%, Năm 2017 chiếm 72%).
- Cơ cấu có sự chuyển dịch đúng hướng, tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ,
trong đó Khu vực I: Nơng-lâm-thủy sản năm 2011 chiếm 8,7 %, đến năm 2017
chiếm 6,5% (giảm 2,2%); Khu vực II: Công nghiệp và xây dựng năm 2011
chiếm 52,9%, đến năm 2017 chiếm 52,1% (giảm 0,8%); Khu vực III: Dịch vụ
chiếm 38,4% dến năm 2017 chiếm 41,4% (tăng 3%).
6
6
- Ban hỗ trợ và xúc tiến đầu tư (IPA) trực thuộc UBND tỉnh (mơ hình đầu
tiên trong cả nước) đi vào hoạt động. Kết quả từ năm 2011-2017 đã thu hút gần
10 tỷ USD, trong đó trên 3,4 tỷ USD vốn FDI, với sự có mặt của các nhà đầu tư
chiến lược như: Vingroup, Sungroup, FLC, Bimgroup, HimLam, My Way,
Texhong, Rent A Port... Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) trong 5 năm
vừa qua luôn ở tốp đầu, năm 2016 xếp thứ 2/63 tỉnh, thành phố; năm 2017, tỉnh
Quảng Ninh được đánh giá là một trong các địa phương có chất lượng điều hành
kinh tế xuất sắc nhất theo kết quả điều tra của hơn 10.000 doang nghiệp, PCI
năm 2017 xếp thứ nhất cả nước.
1.2. Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
2015 - 2020
- Kinh tế liên tục tăng trưởng cao và ổn định, tốc độ tăng tr ưởng bình
quân 5 năm đạt 10,7%, cơ bản đạt chỉ tiêu Nghị quy ết Đại hội đề ra, cao
hơn so với bình quân chung cả nước.
- Gắn kết chặt chẽ giữa các mục tiêu tăng trưởng kinh tế v ới phát
triển văn hóa, xã hội, đảm bảo an sinh, phúc lợi, tiến bộ và công b ằng xã
hội; diện mạo thành thị và nông thôn thay đổi rõ rệt; đời sống v ật chất và
tinh thần của Nhân dân tiếp tục được cải thiện và nâng cao, nh ất là t ại các
khu vực đặc biệt khó khăn, nơng thơn, miền núi, biên giới, biển đảo. GRDP
bình quân đầu người năm 2020 ước đạt trên 6.700 USD, gấp h ơn 2 l ần
bình quân chung cả nước; tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí đa chi ều ch ỉ cịn
0,36%.
- Năm 2020, mặc dù phải đối diện với nhiều khó khăn, thách th ức
chưa từng có do dịch bệnh COVID-19 gây ra, song tỉnh Quảng Ninh đã đ ạt
được toàn diện các mục tiêu, chỉ tiêu; nhiều thành t ựu r ất đ ậm nét, quan
trong, tạo dấu ấn nổi bật, có ý nghĩa quyết định hồn thành mục tiêu c ủa
cả giai đoạn 2016 - 2020.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) năm 2020 ước tăng 10%, là một
trong số ít các địa phương vừa có mức tăng trưởng cao nh ất c ả n ước. Khu
vực công nghiệp - xây dựng đạt mức tăng tr ưởng cao nh ất (13,1%), kh ẳng
định trụ cột đóng góp quan trong vào tăng trưởng kinh tế; khu v ực d ịch vụ
bị ảnh hưởng nặng nề do dịch bệnh song vẫn đạt mức tăng tr ưởng 7,5%;
khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,8%. Cơ cấu kinh t ế so v ới
7
7
cuối năm 2019 có sự chuyển dịch hợp lý, đúng th ực tế c ủa n ền kinh t ế,
trong đó: Nơng, lâm, thủy sản chiếm 6,1% (tương đương cùng kỳ); Công
nghiệp - Xây dựng chiếm 50,4%, tăng 1,4% so cùng kỳ; Dịch v ụ và thuế s ản
phẩm chiếm 43,5%, giảm 1,4% cùng kỳ. Thu ngân sách nhà n ước ước đ ạt
49.300 tỷ đồng, tăng 3% so dự tốn, tăng 7% so cùng kỳ, trong đó, thu n ội
địa ước đạt 37.000 tỷ đồng, bằng 100% dự toán, tăng 7% so cùng kỳ; thu
từ XNK ước đạt 12.300 tỷ đồng, tăng 12% so dự toán, tăng 8% so cùng kỳ.
Tổng sản phẩm (GRDP) bình quân đầu người ước đạt trên 6.700 USD (tăng
8,4% so cùng kỳ). Năng suất lao động bình quân đ ầu ng ười ước đ ạt 292,9
triệu đồng, tăng 10,6% cùng kỳ.
1.2. Các giải pháp thực hiện hiệu quả chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2012 đến nay
1.2.1. Xây dựng và triển khai 7 quy hoạch quan trọng
Từ đặc điểm tình hình địa phương, với mong muốn phát triển vượt bậc,
tỉnh Quảng Ninh đã tiến hành xây dựng và triển khai 7 quy hoạch quan trọng
(đến năm 2020 và tầm nhìn 2030) do những nhà tư vấn hàng đầu thế giới
(McKinsey, BCG của Mỹ; Nikken Sekkei, Nippon Koei của Nhật Bản...) phối
hợp thực hiện.
1- Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH;
2- Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh;
3- Quy hoạch phát triển du lịch;
4- Quy hoạch phát triển khoa học công nghệ;
5- Quy hoạch bảo vệ môi trường;
6- Quy hoạch sử dụng đất;
7- Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực.
1.2.2. Xây dựng kế hoạch và triển khai hoạt động theo chủ đề của năm
8
8
Trước những thuận lợi, khó khăn của địa phương, nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động, tỉnh Quảng Ninh đã đưa ra và triển khai thực hiện những chủ đề hoạt
động của năm như sau:
- Năm 2012: Xây dựng chiến lược, quy hoạch và phát triển khoa học công nghệ.
- Năm 2013: Cải cách hành chính và phát triển nguồn nhân lực.
- Năm 2014: Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, tinh giản bộ máy
biên chế và đồng hành cùng doanh nghiệp.
- Năm 2015: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, xây dựng thương hiệu,
tiếp tục hoàn thiện thể chế và nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Năm 2016: Nâng cao chất lượng quản trị và hành chính công, xây dựng
thành phố du lịch Hạ long.
- Năm 2017: Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính; xây dựng nếp
sống văn hóa, văn minh.
- Năm 2018: Bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường tự nhiên.
- Năm 2019: Nâng cao chất lượng và hiệu quả dịch vụ; đ ẩy m ạnh xây
dựng thành phố xanh, sạch, thông minh.
- Năm 2020: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức; bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững.
1.2.3. Vận dụng sáng tạo hình thức đối tác cơng - tư (PPP)
- Là tỉnh đầu tiên xây dựng cơ chế, đề nghị Chính Phủ cho phép tự đầu tư
xây dựng đường cao tốc, sân bay, hạ tầng du lịch bằng nguồn vốn tự huy động.
Tuân thủ và vận dụng sáng tạo ngun tắc: Nhà nước khơng trực tiếp làm những
gì nhân dân, doanh nghiệp làm được và làm tốt hơn.
- Tỉnh đã chủ động dành ngân sách gần 10.000 tỷ đồng và áp dụng hình
thức PPP xây dựng cảng hàng khơng Quảng Ninh, cao tốc Hạ Long- Hải phịng,
cầu Bạch Đằng, đường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn; cải tạo nâng cấp quốc lộ
18A đoạn Uông Bí - Hạ Long, Hạ Long - Mông Dương, dự án Khu liên cơ quan
9
9
số 4 (trị giá 310 tỷ đồng đã hoàn thành đưa vào sử dụng), dự án Khu liên cơ
quan số 3 (trị giá 499 tỷ đồng). Đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã có 42 Dự án theo
hình thức PPP với mức đầu tư trên 48.418 tỷ đồng đang được triển khai.
- Tỉnh đã đóng góp cơ sở thực tiễn để Chính Phủ ban hành Nghị định số
15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 về đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư
(PPP).
- Năm 2020, dù là một năm có nhiều khó khăn, nh ưng t ỉnh đã rà soát
cân đối các nguồn vốn sự nghiệp, thu hồi vốn ứng để bổ sung cho chi đầu
tư phát triển 2.136 tỷ đồng, đồng thời, tập trung vốn cho 5 d ự án đ ộng l ực:
Cầu Cửa Lục 1, Cầu Cửa Lục 3, Đường nối KCN Cái Lân qua KCN Vi ệt H ưng
đến đường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn, xây dựng hoàn chỉnh nút giao Đ ầm
Nhà Mạc, đường nối từ đường cao tốc Hạ Long - Hải Phòng đến đ ường
tỉnh 338 (giai đoạn 1). Khởi công mới và đẩy nhanh tiến đ ộ đ ầu t ư 9 d ự án,
cơng trình động lực, với tổng vốn đầu tư trên 32.300 tỷ đ ồng. Công tác an
sinh xã hội được đảm bảo, tổng chi an sinh xã hội đạt 2.280 tỷ đ ồng...
2. Hạn chế còn tồn tại, giải pháp
2.1. Nhận diện hạn chế, tồn tại về xây dựng Đảng và hệ thống chính trị
2.1.1. Tổ chức bộ máy cồng kềnh, chức năng nhiệm vụ chồng chéo
- Một chức năng được giao cho nhiều cơ quan, đơn vị.
- Giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị có nhiều chức năng nhiệm vụ
tương đồng.
- Bộ máy văn phòng và bộ phận phục vụ chiếm tỉ lệ cao (từ 20 - 35%).
- Tổ chức Hội nhiều (944 hội ở cả 3 cấp).
- Các đơn vị sự nghiệp còn nhiều (303), quy mô nhỏ, hoạt động kém hiệu
quả, tính tự chủ thấp (trên 70% đơn vị sự nghiệp còn thụ hưởng ngân sách nhà
nước); viên chức và hợp đồng lao động của hai ngành giáo dục và y tế chiếm
gần 90% trong Khối sự nghiệp.
2.1.2. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách
nhà nước đông, xu hướng ngày càng tăng
10
10
Năm 2014 tổng số biên chế hành chính, sự nghiệp tăng 30% so với năm
2007. Tổng số người hưởng lương và phụ cấp toàn tỉnh: 62.974 người. Chất
lượng đội ngũ cán bộ cịn hạn chế, cơng tác đào tạo cán bộ chưa được quan tâm
đúng mức.
2.1.3. Cơ chế phân bổ ngân sách từ Trung ương chủ yếu dựa vào số
lượng biên chế, đầu mối
Cơ chế này có tác động khuyến khích làm tăng biên chế, tăng đầu mối để
hưởng ngân sách; tạo cơ chế "xin- cho", phân bố nguồn lực không hiệu quả.
2.1.4. Một số tồn tại khác
- Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của một số c ấp ủy, tổ ch ức c ơ
sở đảng chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới.
- Cơ cấu kinh tế, nhất là việc chuy ển dịch cơ cấu cơng nghi ệp theo
hướng bền vững cịn chậm so với yêu cầu.
- Nông nghiệp phát triển chưa bền vững, năng suất lao đ ộng cịn
thấp, nơng thơn phát triển chưa đồng đều.
- Công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn di sản còn nhi ều thách th ức.
Hiệu quả thu gom, xử lý rác thải và nước thải sinh hoạt tại các đô th ị ch ưa
đạt yêu cầu.
- Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trên một số lĩnh v ực, nh ất là
quản lý tài nguyên, khoáng sản, đầu tư cơng, đất đai có m ặt cịn h ạn ch ế.
- Cơng tác bảo đảm quốc phịng - an ninh vẫn cịn nhi ều thách
thức. Bn lậu, gian lận thương mại, tình hình tội phạm, vi phạm pháp
luật đã được kiềm chế, kiểm sốt nhưng cịn tiềm ẩn phức tạp.
2.2. Một số phương thức nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu
của Đảng, thực hiện tinh giản biên chế
Thực hiện các nghị quyết, kết luận của Trung ương về công tác xây dựng
Đảng, hệ thống chính trị, tỉnh Quảng Ninh đã nghiêm túc nhìn nhận, đánh giá và
tiến hành rà sốt trong tồn hệ thống chính trị về phương thức hoạt động, tổ
11
11
chức bộ máy, biên chế, phát hiện thấy một số yếu kém bất cập cần mạnh dạn đổi
mới.
Trên cơ sở nhận diện và định vị, Quảng Ninh cũng đã xác định rõ hơn
mục tiêu và định hướng phát triển. Chính vì thế tỉnh quyết tâm xây dựng Đề án
“Đổi mới phương thức, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
thực hiện tinh giản bộ máy, biên chế (Đề án 25) và ban hành Nghị quyết số 19.
Tập trung chỉ đạo thực hiện quyết liệt các nhóm giải pháp mang tính đột
phá.
2.1.1. Đổi mới tư duy, nâng cao nhận thức, tầm nhìn chiến lược trong ban
hành, cụ thể hóa chỉ thị, nghị quyết; đề xuất cơ chế chính sách.
- Tăng cường nghiên cứu, vận dụng các quy luật khách quan.
- Định vị Quảng Ninh trong chuỗi giá trị quốc gia, quốc tế.
- Phát huy tối đa quyền làm chủ của nhân dân.
- Lựa chọn chủ đề công tác cho từng năm cho phù hợp, phân cấp triệt để,
phân công, phân nhiệm rõ ràng, đặc biệt là trách nhiệm người đứng đầu.
2.1.2. Mở rộng dân chủ trong xây dựng Đảng và công tác tổ chức, cán bộ.
- Phải đặc biệt coi trong công tác xây dựng, chỉnh đ ốn Đ ảng, xây
dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, bảo đảm s ự lãnh đ ạo toàn
diện của Đảng, xây dựng chính quyền địa phương liêm chính, ph ục v ụ,
hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
- Tăng cường xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở; bồi dưỡng phát triển
đảng viên ở thôn, bản, vùng sâu vùng xa, doanh nghiệp ngoài nhà nước.
- Đổi mới, sắp xếp tổ chức, bộ máy. Tăng cường cơ chế gíam sát của nhân
dân.
- Xây dựng tiêu chí đánh giá công khai, minh bạch, thi tuyển cán bộ lãnh
đạo quản lý; Tập trung đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực nhất là cán bộ cơ sở.
- Thực hiện bầu cử trực tiếp, nhất thể hóa và kiêm nhiệm chức danh.
12
12
- Thực hiện quy trình tổ chức đảng giới thiệu nhân sự để nhân dân lựa
chọn bầu vào chức trưởng thơn, bản, khu phố sau đó cấp ủy phân cơng theo
phương châm “Dân tin, Đảng mới cử”.
2.1.3. Tăng cường, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra giám
sát, đẩy mạnh tự phê bình, phê bình và phịng chống tiêu cực, tham nhũng, lãng
phí
- Đổi mới, thống nhất và phân cơng hợp lý các chương trình, kế
hoạch,quy trình, cách thức xử lý trước, trong và sau kiểm tra, thanh tra, giám sát.
-Thực hiện hiệu quả Nghị quyết TW4, 5, 6 khóa XI, XII gắn với Chỉ thị
05 của Bộ Chính trị và các Nghị quyết của tỉnh.
2.1.4. Đổi mới công tác tuyên truyền, vận động, huy động sức mạnh tổng
hợp của cả hệ thống chính trị
- Kiện tồn, sắp xếp tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng hoạt động của
các cơ quan văn hóa, thơng tin và truyền thông, báo chí. Chủ động trong định
hướng thông tin (duy trì giao ban báo chí hàng tuần).
- Tăng cường giao ban, đối thoại và thông tin hai chiều.
- Chủ động nắm bắt thông tin báo chí và dư luận, nâng cao chất lượng giải
trình.
- Thành lập cơ quan tham mưu giúp việc chung Mặt trận Tổ quốc và các
đoàn thể cấp huyện.
2.1.5. Tăng cường trách nhiệm, tạo chuyển biến thực chất trong thực hiện
cơ chế nêu gương
- Cụ thể Quy định 101-QĐ/TW của Ban Bí thư và xây dựng cơ chế, tổ
chức thực hiện.
- Xây dựng cơ chế đánh giá việc thực hiện trách nhiệm nêu gương của cán
bộ lãnh đạo, quản lý.
- Đẩy mạnh việc phát hiện, bồi dưỡng, đầu tư xây dựng và nhân rộng điển
hình tiên tiến.
13
13
- Đổi mới công tác thi đua khen thưởng theo hướng coi trọng hiệu quả, kết
quả, sản phẩm cụ thể, quan tâm cơ sở, người thực hiện trực tiếp.
2.1.6. Coi trọng công tác sơ kết, tổng kết, bổ sung lý luận
- Xây dựng nhiều đề án quan trọng; tổng kết những nội dung, mơ hình,
cách làm mới, rút kinh nghiệm,xây dựng và bổ sung, hoàn thiện lý luận.
- Phối hợp nghiên cứu, tổ chức hội thảo, tọa đàm, diễn đàn khoa học.
- Coi trọng và làm sâu sắc thêm mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn đề
xuất thể chế, cơ chế chính sách mới.
2.3. Nhiệm vụ, giải pháp sắp xếp tổ chức bộ máy chính quyền, tinh giản
biên chế
2.3.1 Biên chế
- Tăng cường kiêm nhiệm chức danh.
- Thực hiện khốn biên chế cán bộ, cơng chức cấp xã, cấp thơn, khốn
quỹ hỗ trợ đối với người hoạt động không chuyên trách.
- Giảm số lượng người hưởng lương từ ngân sách do chủn đổi mơ hình
hoạt của các đơn vị sự nghiệp công.
- Giảm các lớp học sau sắp xếp các trường, điểm trường.
- Chuyển chức năng y tế học đường về các trạm y tế; nhiệm vụ kế tốn
của từng trường học về cho cụm trường hoặc phịng giáo dục – đào tạo.
- Thực hiện tài chính, phục vụ ở những cơ quan, đơn vị có điều kiện
- Thực hiện cơ chế “đặt hàng” , thuê hàng với một số nhân viên trong đơn
vị y tế giáo dục.
- Thực hiện chế độ tuyển dựng viên chức bằng hình thức hợp đồng có thời
hạn ở một số vị trí.
- Thực hiên tinh giản biên chế theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP, Nghị
định số 26/2015/NĐ-CP của Chính phủ.
14
14
2.3.2. Tổ chức bộ máy
- Rà soát sắp xếp tổ chức lại các cơ quan đơn vị theo hướng tinh gọn,
hiệu quả.
+ Một đơn vị thực hiện nhiều chức năng, một người làm nhiều nhiệm vụ.
+ Một chức năng, nhiệm vụ chỉ có một đơn vị chủ trì thực hiện và chịu
trách nhiệm đến cùng.
+ Trên cùng một địa bàn, với cùng một nhóm chức năng, nhiệm vụ chỉ có
một đơn vị thực hiện và chịu trách nhiệm
+ Những chức năng nhiệm vụ nào có thể tích hợp cùng thực hiện thì đổi
mới tổ chức.
+ Những chức năng nhiệm vụ nào mà nhân dân có thể làm và tốt hơn thì
cơ quan nhà nước xây dựng cơ chế thu hút, công bố công khai, tạo môi trường
đề nhân dân, doang nghiệp thực hiện.
- Từng cơ quan, tổ chức, đơn vị phải xây dựng kế hoach tinh giản biên
chế trong 7 năm (2015-2021).
- UBND tỉnh xây dựng Đề án tinh giản biên chế, số lượng người làm việc
trong các cơ quan, đơn vị thuộc UBND tỉnh Quảng ninh đến năm 2021.
Mục tiêu chung: Tinh giản biên chế đi đôi với kiện toàn, tinh gọn tổ chức
bộ máy và cơ cấu lại , nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC, VC; thu hút người
có đức, tài, các chuyên gia ; tăng cường tự chủ trong các đơn vị sự nghiệp công
lập; tiết kiệm ngân sách, giảm chi thường xuyên.
Mục tiêu cụ thể đến năm 2021:
+ Giảm 10% so với biên chế công chức được TU giao năm 2015.
+ Giảm 10% số lượng người làm việc và HĐ 68 hưởng lương từ ngân
sách nhà nước so với năm 2015.
+ Giảm 10% số lượng đơn vị sự nghiệp trực thuộc so với năm 2015.
15
15
+ Trong giai đoạn 2017-2021: Đơn vị nào chưa đảm bảo tỷ lệ tinh giản
10% biên chế thì khơng được tuyển dụng, bổ sung công chức, viên chức.
- Thực hiện nhất thể hóa chức danh và hợp nhất cơ quan.
+ Đã thực hiện Bí thư đồng thời là chủ tịch HĐND cấp huyên tại 7/14 địa
phương.
+ Thực hiện Bí thư đồng thời là chủ tịch UBND cấp huyện tại 2/14 địa
phương.
+ Bí thư đồng thời là chủ tịch UBND cấp xã ở 80/186 xã phương (43,1%).
+ Bí thư chi bộ kiêm trưởng thôn, bản, khu, phố 1513/1565 (99,67%).
+ Nhất thể hóa chức danh người đứng đầu các tổ chức có chức năng
nhiệm vụ tương đồng như: Trưởng ban dân vận kiêm Chủ tịch MTTQ: 13 địa
phương (92,8%); Chủ nhiệm UBKT kiêm Chánh thanh tra: 12 địa phương
(85,7%); Trưởng BTC kiêm trưởng phịng nội vụ: 13 địa phương (92,8%);
Trưởng (Phó) Ban tuyên giáo kiêm giám đốc Trung tâm bồi dưỡng chính trị: 14
địa phương (100%); Chánh VP cấp ủy kiêm chánh VP HĐND, UBND ở 2/14 địa
phương (14,2%).
- Mơ hình tổ chức bộ máy của các ban, Văn phòng Tỉnh ủy sau sắp xếp:
+ Văn phòng Tỉnh ủy: Phòng tổng hợp, Phòng cơ yếu, Phòng lưu trữ,
Trung tâm CNTT.
+ Ban Tổ chức Tỉnh ủy: Văn phòng; Phòng Tổ chức Đảng, đảng viên;
Phòng Tổ chức cán bộ; Phòng chính sách cán bộ; Phòng Bảo vệ chính trị nội bộ.
+ Ban Nội chính Tỉnh ủy: Văn phịng; Phịng theo dõi cơng tác phịng
chống tham nhũng; Phịng theo dõi cơng tác các cơ quan nội chính.
+ Ban Dân vận Tỉnh ủy: Văn phòng; Phòng đồn thể và các Hội quần
chúng; Phịng cơng tác Dân vận trong các cơ quan nhà nước; Phòng dân tộc và
tuyên giáo.
+ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy: Văn phòng, Phòng tun truyền - thơng tin;
Phịng Khoa giáo; Phịng Văn hóa văn nghệ; Phòng nghiên cứu lý luận lịch sử.
16
16
+ Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy: Văn phòng: Phòng Nghiệp vụ KV I, Phòng
Nghiệp vụ KV II, Phòng Nghiệp vụ KV III, Phòng Nghiệp vụ KV IV.
+ Trung tâm lễ tân phục vụ (Sử dụng chung cho các Ban và Văn phòng
Tỉnh ủy).
- Ngành Y tế: Thành lập Trung tâm kiểm soát bệnh tật trên cơ sở hợp nhất
5 trung tâm thuộc khối dự phòng: Trung tâm y tế dự phịng tỉnh, Trung tâm
Chăm sóc sức khỏe sinh sản, Trung tâm Phịng chống HIV-AIDS, Trung tâm
Truyền thơng giáo dục sức khỏe, Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội. Tiếp tục
nghiên cứu, thực hiện tốt mơ hình tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động
của các cơ sở y tế.
- Kiện tồn cơ cấu lại tổ chức hành chính thuộc Sở, Ban Ngành và đơn vị
thuộc cấp huyện
+ Tiếp tục rà sốt sắp xếp các phịng, chi cục, ban trực thuộc sở, ngành
theo hướng rõ chức năng, giảm đầu mối (Mỗi chi cục khơng q 03 phịng trực
thuộc). Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn: Giải thể Trung tâm nước sinh
hoạt và vệ sinh môi trường, chuyển Hạt quản lý đê Quảng Yên về UBND thị xã
Quảng Yên.
+ Cơ cấu lại Ban quản lý Vịnh Hạ Long theo hướng xác định rõ các chức
năng, nhiệm vụ thiết yếu mà nhà nước phải đảm bảo để tăng cường công tác
quản lý nhằm khai thác, bảo vệ, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Vịnh Hạ
Long… Các nhiệm vụ khác (tham quan, bảo vệ môi trường...) chuyển dần sang
hình thức đấu thầu (thu phí tham quan Vịnh Hạ Long).
+ Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập: Sắp xếp lại Ban quản lý các dự
án, cụ thể: hợp nhất Ban quản lý các cơng trình VH-TT và Ban quản lý dự án
đầu tư thuộc các sở thành Ban quản lý dự án đầu tư các cơng trình dân dụng và
công nghiệp Quảng Ninh.
2.3.3. Đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách và tài chính
- Tiết kiệm chi thường xuyên, tăng chi đầu tư phát triển, ưu tiên nguồn lực
đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, công trình động lực, thúc đẩy sự phát triển
KT-XH, thu hút đầu tư ngoài ngân sách.
17
17
- Thực hiện khoán quỹ lương và chi quản lý hành chính đối với cán bộ
công chức cấp xã theo định biên đã thực hiện tinh gian 10%, khoán số lượng
chức danh, quỹ phụ cấp của những người hoạt động khơng chun trách cấp xã
và thơn, bản, khu phố; khốn kinh phí hoạt động cho các tổ chức CT-XH; thôi
chi trả phụ cấp thường xuyên đối với vị trí trưởng, phó các tổ chức đồn thể
thơn, bản, khu phố.
- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với cơ quan đơn
vị thụ hưởng ngân sách.
- Đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách theo sản phẩm “đầu ra” thay cho theo
“đầu vào” như hiện nay.
- Xây dựng lộ trình đúng, tính đủ giá, phí đối với dịch vụ sự nghiệp công
và thực hiện hỗ trợ trực tiếp cho các đối tượng chính sách thụ hưởng, dịch vụ;
thực hiện một số gói dịch vụ thuê mướn trong đơn vị sự nghiệp công lập nhất là
lĩnh vực Y tế, giáo dục.
2.3.4. Một số giải pháp lớn khác
- Phát huy dân chủ, kỷ cương và sức mạnh khối đại đồn kết tồn
dân, nâng cao vai trị của Mặt trận Tổ quốc và các tổ ch ức chính tr ị - xã h ội;
phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
- Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững. Đẩy m ạnh chuy ển đ ổi
mơ hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; nâng cao năng su ất, ch ất
lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh, phát triển nhanh, bền vững; t ừng b ước
phát triển kinh tế số.
- Bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh; giữ v ững ổn đ ịnh chính
trị, trật tự, an tồn xã hội, chủ quyền biên giới quốc gia; m ở rộng và nâng
cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế.
KẾT LUẬN
18
18
Qua quá trình nghiên cứu thực tế, bản thân học viên nhận thấy rằng,
nghiên cứu thực tế là một phần chương trình học tập rất cần thiết, quan trọng và
bổ ích đối với học viên. Trải nghiệm thực tế tại chuyến đi này giúp cho mỗi học
viên cập nhật được rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm trong đời sống thực tế,
được tham quan những danh lam thắng cảnh của đất nước; thấy được sự phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội của các địa phương khác nhau, với những nét riêng
biệt.
Tỉnh Quảng Ninh có vẻ đẹp riêng, đan xen vùng núi và vùng biển đ ầy
quyến rũ, không ồn ào. Khí hậu trong lành mát mẻ của Quảng Ninh mang
vẻ đẹp theo phong cách hiện đại, sôi động với nắng và gió biển, nh ững tịa
nhà cao ốc, những địa điểm du lịch gắn liền với biển… Tỉnh đã và đang
phát huy tốt, tận dụng được những thế mạnh mà thiên nhiên đã ưu đãi cho
mình để phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội, từng bước đ ưa Quảng Ninh tr ở
thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại, trung tâm du l ịch qu ốc t ế, là m ột
trong những đầu tàu kinh tế của miền Bắc và cả nước.
Từ thực tế đó, bản thân học viên, cũng như mỗi học viên khác, luôn tin
tưởng tuyệt đối vào đường lối lãnh đạo của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nước; trang bị được những khối lượng kiến thức nhất định để phục vụ cho công
tác.
Từ chuyến đi thực tế, bản thân học viên liên hệ địa phương nơi mình cơng
tác, nhận thấy một số mặt kinh tế - xã hội cần được khai thác, phát huy hơn nữa
tiềm năng để phát triển đời sống, kinh tế. Bản thân mong muốn sau khóa học
này sẽ có nhiều học viên phát huy được hết tiềm năng tri thức, tiềm năng thiên
nhiên và con người của tỉnh nhà, để góp phần xây dựng quê hương ngày càng
giàu đẹp, văn minh.
Chuyến đi thực tế còn để lại những kỷ niệm đẹp cho mỗi học viên. Mong
rằng, trong những năm tới nhà trường sẽ tiếp tục đào tạo và dẫn dắt được nhiều
lớp học viên hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và nghiên cứu thực tế hơn nữa,
góp phần đào tạo nhiều cán bộ có tri thức, có nhiệt huyết và đạo đức cách mạng
để phục vụ, xây dựng quê hương, đất nước, góp phần đưa tỉnh nhà sánh vai cùng
các tỉnh thành cả nước trên con đường phát triển./.
19
19
20
20
UBND TỈNH LẠNG SƠN
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ HỒNG VĂN THỤ
BÀI THU HOẠCH
Nghiên cứu thực tế cuối khóa
Chương trình trung cấp lý luận chính trị - hành chính
Lớp Trung cấp lý luận chính trị - hành chính
hệ tập trung khóa 15
Đề tài: THỰC HIỆN TỐT ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ
NHÀ NƯỚC VỀ CÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TẠI TỈNH
QUẢNG NINH
Họ và tên học viên: HOÀNG TÙNG
Chức vụ, đơn vị công tác:
Giảng viên hướng dẫn: Ths. NGUYỄN LAN HƯƠNG
Chức vụ, đơn vị công tác:
Lạng Sơn, tháng 3 năm 2021
21
21
22
22