Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.05 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT KRÔNG BÔNG. Ngày soạn: 28/03/2010. ĐĂK LĂK BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC ( ĂNG-GHEN ) I. Mục tiêu cần đạt - Thấy được đánh giá của Ăng-ghen về những cống hiến vĩ đại của Các Mác. - Nắm được thao tác lập luận tăng tiến mà Ăng-ghen sử dụng trong bài phát biểu. II. Phương tiện và cách thức tiến hành - Sử dụng SGK, sách giáo viên, thiết kế bài giảng. - Kết hợp các phương pháp như đọc hiểu, phát vấn, thảo luận. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu phần tiểu I. Đọc – tìm hiểu dẫn. TT1 GV gọi HS đọc SGK và phát vấn: Em hiểu gì về Ăng-ghen và Mác? TT2: HS trả lời TT3: GV nhận xét, bổ sung và cung. 1. Tiểu dẫn: 1.1 Ăng-ghen: - Ăng-ghen ( 1820 – 1895), là nhà triết học, nhà lí luận, và hoạt động cách mạng, lãnh tụ của giai cấp vô sản toàn thế giới.. cấp cho HS những kiến thức mới - Ông sinh ra ở Đức, con một kĩ nghệ ngoài SGK.. gia giàu có, học Đại học ở Béc-lin, quen biết Mác năm 1844. - Một số tác phẩm nổi tiếng: Phép biện chứng tự nhiên, Chống Đuyrinh, ông là người viết tiếp và hoàn chỉnh tác phẩm nổi tiếng nhất của Mác: bộ Tư bản, cùng Mác soạn Tuyên ngôn Đảng cộng cộng sản. - Bài viết của Ăng-ghen đọc trước mộ Mác là bài văn nghị luận tiêu biểu có giá trị văn chương. => Tình bạn giữa Ăng-ghen và Mác là một tình bạn lâu bền, vĩ đại. 1.2 Mác: - Mác ( 1818-1883) là nhà triết học,.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhà lí luận, và hoạt động cách mạng, lãnh tụ của giai cấp vô sản toàn thế giới. - Ông là người Đức, khi học phổ * GV giới thiệu với HS về hoàn cảnh thông Mác đã tiếp xúc với tư tưởng sáng tác. của Cách mạng Pháp (1789), và nền văn học cổ điển Đức. Do hoạt động chính trị, ông phải chuyển đi nhiều nước. - Công trình nổi tiếng: Tuyên ngôn Đảng cộng sản, bộ Tư bản ( 18641876). * GV gọi HS đọc và tìm hiểu để 2. Văn bản phân chia bố cục văn bản. 2.1: Hoàn cảnh sáng tác. - Văn bản này chia làm mấy phần? Sau khi Mác qua đời, để tỏa lòng Nội dung từng phần? thương tiếc và khẳng định sự đóng góp của Mác cũng như xuất phát từ tình bạn thân thiết, vĩ đại giữa hai người Ăng ghen đã viết bài điếu văn này.. 2.2. Bố cục:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung * Văn bản chia làm ba phần: văn bản - Phần 1: Từ đầu đến: “sự qua đời Bước 1: Tìm hiểu về thời gian và của bậc vĩ nhân ấy gây ra”, giới không gian Mác ra đi. thiệu thời gian, không gian Mác đã vĩnh biệt cuộc đời. - Thời gian và không gian khi bậc vĩ nhân của nhân loại ra đi được đặt - Phần 2: Tiếp đó đến: “ cho người trong bối cảnh như thế nào? đó không làm thêm gì nữa”. Những Liên hệ với thời gian Bác Hồ ra đi cống hiến to lớn của Mác với cuộc còn lưu lại mãi trong lòng người dân sống nhân loại. Việt Nam và bạn bè thế giới: thiêng. Chín giờ bốn bảy phút - Phần 3: Phần còn lại: Thể hiện nỗi tiếc thương vô hạn của nhiều người Bác đi với Mác Lê-nin dân thế giới trước sự ra đi của Mác.. người hiền.. II. Đọc – hiểu. ( Những ngày đáng nhớ 1. Thời gian, không gian và sự ra Nguyễn Khoa Điềm). - Cách giới thiệu của Ăng-ghen về đi của một con người. Mác ở phần này như thế nào? “ Nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại”. Hai chữ “ - Thời gian: “ Chiều ngày 14-03, vào hiện đại” thể hiện sự vượt trội, tư tưởng của Mác so với thời đại. Đó là lúc 3 giờ kém 15 ”. tính chất mới mẻ, sáng tạo của Mác. - Không gian: trong một căn phòng, Bước 2: Tìm hiểu những cống hiến trên chiếc ghế bành => Bình thường, vĩ đại của Mác. nhưng ở đây nó gắn liền với sự ra đi, vĩnh biệt của Mác với cuộc đời. - Nêu những cống hiến vĩ đại của Các Mác?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Cống hiến đầu tiên của Mác: Nghĩa là tư liệu sản xuất, cách sản xuất, trình độ phát triển kinh tế (cơ sở hạ tầng) quyết định hình thức, thể chế nhà nước, tôn giáo, văn học nghệ - Giới thiệu ngắn gọn mà sâu sắc thuật ( kiến trúc thượng tầng). gây ấn tượng để người đọc, người + Cống hiến thứ hai của Mác: Đó nghe tiếp tục theo dõi ở phần sau. chính là quy luật giá trị thặng dư.. + Cống hiến thứ ba: “ Bởi lẽ… kiên cường và có kết quả”. - HS trả lời. - GV nhận xét, bổ sung.. 2. Những cống hiến vĩ đại của Mác.. - Cống hiến đầu tiên của Mác là: Tìm ra quy luật phát triển của xã hội loài. - Ba cống hiến của Mác được nhắc người Bản chất của quy luật là cơ sở đến theo một trật tự lập luận như thế hạ tầng sẽ quyết định kiến trúc nào? thượng tầng. - Cống hiến thứ hai của Mác là: Tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay và của xã hội tư sản do nó đẻ ra. - Cống hiến thứ ba của Mác: Là cống hiến quan trọng hơn cả: Đó là sự kết hợp giữa lí luận và thực tiễn, biến lí thuyết cách mạng khoa học thành hành động cách mạng..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bước 3: Tìm hiểu tình cảm xót - Lập luận theo một trật tự tăng tiến, thương của Ăng-ghen với Mác. - Thái độ và tình cảm của Ăng ghen. cống hiến sau lớn hơn cống hiến trước.. đối với Mác được thể hiện như thế + Ăng ghen nêu ra phát hiện của Đác nào?. – uyn về quy luật phát triển của thế giới hữu cơ nhằm đề cao Các Mác trong việc tìm ra quy luật phát triển của lịch sử loài người. + Kế tiếp là những phát hiện có tầm vóc lớn của Mác như: Tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức. - Em hiểu gì về câu nói sau?. sản xuất tư bản chủ nghĩa từ đó phát. “Và tôi có thể mạnh dạn nói rằng hiện ra giá trị thặng dư. ông có thể có nhiều kẻ đối địch, nhưng chưa chắc đã có một kẻ thù riêng nào cả. Tên tuổi và sự nghiệp của ông đời đời còn sống mãi”.. + Ăng ghen sử dụng các cụm từ như: “ Nhưng không phải chỉ có thế thôi, nhưng đấy hoàn toàn không phải là điều chủ yếu ở Mác, nhưng niềm vui của ông còn lớn hơn nữa” Nổi bật tầm tư tưởng và cống hiến của Mác. 3. Tình cảm xót thương của Ăngghen với Mác.. - Thái độ đề cao và ca ngợi Mác: Ca.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> ngợi công lao và đóng góp của Mác. - Tình cảm tiếc thương vô hạn trước sự ra đi của Mác: “ Ông mất đi, hàng triệu người cộng sự cách mạng của ông ở khắp châu Âu và châu Mĩ, từ những hầm mỏ Xibi-a đến tận Ca-li-phooc-ni-a đã tôn kính, yêu mến và khóc thương ông”. - Câu cuối . + Kẻ đối địch: Bọn tư bản, những kẻ đi bóc lột những người lao động. + “Chưa chắc có một kẻ thù riêng nào cả”: Mác đứng về phía những người lao động, phía giai cấp vô sản. Bởi vậy, kẻ thù riêng của ông cũng chính là kẻ thù của nhân dân lao động. III. Tổng kết 1. Nội dung. - Bài văn đã thể hiện được ba đóng góp vĩ đại của Mác với nhân loại. - Tình cảm xót thương chân thành của Ăng ghen với người bạn, người.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> đồng chí của mình. 2. Nghệ thuật. Sử dụng lập luận tăng tiến để thể hiện những đóng góp của Mác với nhân loại. 4. Củng cố. - Nắm được những nét chính về cuộc đời của Ăng ghen và Mác. - Nắm được 3 đóng góp của Mác với nhân loại. - Tình bạn thân thiết, vĩ đại giữa hai người. 5. Dặn dò - Về nhà học bài cũ. - Chuẩn bị bài: Tóm tắt văn bản nghị Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span>