Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

dong dien xoay chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.1 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU. I- BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN RLC KHÔNG PHÂN NHÁNH Đoạn maïch. Chæ coù R. Chæ coù cuoän caûm. R. Chæ coù tuï ñieän. L. C. Các đ/lượng Trở kháng. Biểu thức : - D. điện i - HĐT u - Độ lệch pha giữa u và i .. Điện trở thuần R. Cảm kháng ZL = L =2fL. i=I 0 cos (ωt +ϕ i) u=U 0 cos (ωt + ϕi ) Pha(u) = Pha(i) hay ϕ u=ϕ i ; ϕ=0. Dung kháng. i=I 0 cos (ωt +ϕ i) π u=U 0 cos (ωt + ϕi + ) 2 Pha(u) = Pha(i) + 2. π hay: ϕ u=ϕ i+ 2. ;. - Coâng suaát - Heä soá c/suaát. Giãn đồ Fre - nen. UR R. I= I0 =I.. √ 2=. I=. U0 R. I0 = I. R. P = U.I = I 2.R cos = 1. hay. hay. với : tg =. π ϕ u=ϕ i − 2. I0 = I. L. P=0 cos = 0. UC ZC. √ 2=. I=. U0C ZC. ⃗ U0. P=0 cos = 0. ZL − ZC R. ⃗I 0. ϕ=−. ⃗I 0. U Z. √ 2=. U0 Z. P = UIcos = I 2.R cos = R / Z. 0. π ϕ= 2 0. u =  i+  ;. I0 = I. ⃗ U0. ⃗I 0 =0. U0 R. 2. Pha(u) = Pha(i) - . I=. √ 2=. Tổng trở. 1 1 = ωC 2 π fC.  =- .. UL ZL.  C. Z L − ZC ¿ Z= R 2+¿ √¿ i=I 0 cos (ωt +ϕ i) i=I 0 cos (ωt +ϕ i) π u=U 0 cos (ωt +ϕi − ) u=U 0 cos (ωt +ϕi +ϕ) 2 Pha(u) = Pha(i)+ . ZC =.  =/ . - Ñ. luaät oâm - Trị cực đại của DĐ và HĐT. RLC nối tiếp  R L. ⃗ U0 L ⃗ 0 LC U ⃗ U0. π 2.  0. ⃗ U0. ⃗ U0R. ⃗ U0C ( U0L > U0C). Chú ý:  Cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r tương đương đoạn mạch gồm L nối tiếp r : 2 2  Tổng trở của cuộn dây : Zcd = r +Z L ; Với r  0 thì Zcd > ZL .. √.  Gĩc lệch pha giữa hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây so với dòng điện : tancd =  Hệ số công suất của cuộn dây :  Công suất tiêu thụ của cuộn dây :. cos ϕ cd =. r r = 2 2 . Z cd √ r +Z L. 2 P=I r .. Ví dụ : Mạch RLC, trong đó cuộn dây độ tự cảm L và điện trở thuần r thì ta có:. ZL r.  0 < cd <. π 2. ;.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Z L − Z C ¿2 2 + Tổng trở : Z = R+r ¿ +¿ ¿ √¿ + Hệ số công suất : cos =. .. R+ r . Z. + Góc lệch pha xác định bởi : tan =. ZL − ZC . R+ r. + Công suất: P = I 2.(R +r) ..  Xem lại công thức ghép các điện trở và ghép các tụ điện ở Vật lý 11 để vận dụng cho trường hợp trong mạch điện có ghép các điện trở hoặc ghép các tụ điện đ.. II. TRẮC NGHIỆM 1- Suất điện động cảm ứng trong một khung dây chỉ xuất hiện khi A. diện tích khung dây lớn. B. số đường cảm ứng từ đi qua khung dây lớn. C. đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung. D. từ thông qua khung biến thiên theo thời gian 2- Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz. Hỏi trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần A. 25 lần B. 50 lần C. 100 lần D. Mäüt âaïp aïn khaïc. 3- Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 √ 3 sin100t (A) bằng A. 2A B. 3 √ 2 A C. √ 3 A D. √ 6 A –4 4- Đoạn mạch gồm R = 100 cuộn cảm L = 2/ (H) và tụ điện C = 10 /  (F) nối tiếp mắc mạch vào hiệu điện thế xoay chiều có u = 200 √ 2 sin100t (V). Tổng trở đoạn mạch là A. 100 B. 100 √ 2  C. 200 D. 200 √ 2 5- Chọn công thức đúng về góc lệch pha giữa u và i của đoạn mạch có R và C nối tiếp 1 A. tg = − B. tg = - RC C. tg = RC2 D. tg = RωC 1 RωC 6- Đoạn mạch gồm R = 100 cuộn cảm L = 2/ (H) và tụ điện C = 10 – 4/  (F) nối tiếp mắc mạch vào hiệu điện thế xoay chiều có u = 200 √ 2 sin100t (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là A. i = 2 √ 2 cos(100t - /4) B. i = 2cos(100t - /4) C. i = 2 √ 2 cos(100t + /4) D. i = 2cos(100t + /4). 8- Cho dòng điện xoay chiều i = 5cos100t (A) qua đoạn mạch gồm R = 100 cuộn cảm L = 3 / (H) mắc nối tiếp. Góc lệch pha giữa u và i là A. /3 B. /2 C. / 4 D. /6 9- Với đoạn mạch xoay chiều chỉ có đện trở thuần R thì uR và iR có A. Cùng tần số và biên độ B. Cuìng pha vaì chu kyì C. Cùng tần số và ngược pha D. Cùng chu kỳ và lệch pha /2. 10- Đoạn mạch gồm R = 80 cuộn cảm L = 0,127H và tụ điện C = 31,8F nối tiếp mắc mạch vào hiệu điện thế xoay chiều có u = 100 √ 2 cos100t (V). Cường độ hiệu dụng qua mạch và hệ số công suất của mạch là A. 1,4A; 0,80 B. 1,0A; 0,85 C. 0,5A; 0,75 D. 1,0A; 0,80 11- Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ. Tìm phát biểu đúng A. Dòng điện luôn trễ pha /2 so với hiệu điện thế. B. Tụ điện không cản trở dòng xoay chiều C. Đoạn mạch không tiêu thụ năng lượng điện D. Các điện tích dịch chuyển tuần hoàn qua lớp điện môi trong lòng tụ. 12- Viết phương trình dao động của hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220V, tần số f = 60HZ với góc thời gian chọn sao cho: u( t = 0 ) = 110 √ 6 V..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. u = 220 2 cos( 120t + /3) (V) C. u = 220cos( 60t + /3) (V). D. u = 220 2 cos( 120t ) (V). 13- Với một cuộn cảm L và một tụ C xác định. Chọn phát biểu đúng A. Chu kyì tàng thç dung khaïng ZC tàng vaì caím khaïng ZL giaím. B. Tần số dòng xoay chiều tăng thì dung kháng Z C tăng và cảm kháng ZL giaím. C. Tần số dòng xoay chiều tăng thì dung kháng Z C tăng và cảm kháng ZL tàng. D. Tần số tăng thì cảm kháng Z Ltăng bao nhiêu thì dung kháng ZC giảm bấy nhiãu. 14- Tìm nhiệt lượng Q do dòng điện i = 2cos100t (A) đi qua điện trở R = 10 trong nửa phút A. 600J. B. 400J. C. 500J. D. 1kJ. 15- Tìm phát biểu sai về máy phát điện xoay chiều A. Máy phát điện xoay chiều cảm ứng hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Phần cảm tạo ra từ trường gọi rôto vì luôn cho quay tròn. C. Phần ứng tạo ra dòng điện trong các máy phát điện lớn dùng trong kỹ thuật được gắn cố định gọi stato. D. Bộ góp dùng để lấy điện xoay chiều ra ngoài ở các máy phát nhỏ có phần ứng quay tròn. 16- Tìm cường độ dòng điện hiệu dụng I của dòng xoay chiều, biết rằng đi qua điện trở R = 25 trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6kJ A. 2A. B. 2 A. C. 3A. D. 2 2 A. 17- Trong mạch điện ba pha có tải đối xứng, khi cường độ dòng điện ở một pha bằng không thì cường độ dòng điện ở hai pha kia thế nào? A. Cùng bằng nhau về độ lớn và cùng chiều. B. Độ lớn gấp đôi nhau và cùng chiều. C. Một đạt cực đại, một đạt cực tiểu D. Cùng bằng nhau về độ lớn và trái chiều nhau. 18- Một nam châm điện được nuôi bằng dòng điện xoay chiều i = 2sin314t (A) đặt gần lá thép có một đầu gắn chặt. lá thép sẽ rung với tần số nào? A. 100 HZ. B. 50 HZ. C. 50 HZ. D. 100 HZ. 19- Dòng điện xoay chiều dạng sin có tính chất nào kể sau. Chọn câu sai A. Cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian B. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian C. Có pha biến thiên tuần hoàn theo thời gian D. Cường độ biến thiên theo hàm số mủ với thời gian 20- Đặt vào hai đầu tụ điện C một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 cos(t - /6). Tìm biểu thức dòng điện i qua C A. i = U 2 / C cos(t - /6). B. i = CU 2 cos(t + /3). A. u = 220cos120t(V). C. i = CU 2 cos(t - /3). D. i = U 2 / C cos(t - /3). 21- Với đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sint gồm R nối tiếp với tụ C. Cường độ hiệu dụng là U0 U 0 √2 I = A. I = B. 2 2 √ R +ω2 C 2 2 √ R2 − ω2 C2 U 0 √2 U0 I= C. I = D. 1 ( R+ ωC ) √ 2 2 R2 + 2 2 ωC. √.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 22- Cho dòng điện xoay chiều qua cuộn thuần cảm L có cường độ i = I 2 cos(t - /3) (A). Tìm biểu thức của HĐT u ở hai đầu cuộn cảm L A. u= I 2 / Lcos(t - /6). B. i = LI 2 cos(t + /6). C. i = LI 2 cos(t - /6). D. i = I 2 / Lcos(t + /6). 23- Đặt vào hai đầu R một hiệu điện thế xoay chiều u = U √ 2 cost . Tìm biểu thức dòng điện i qua R U π U √2 A.i = cost B. i = cos (t + ) R 2 R π U √2 U √2 C. i = cos (t ) D. i = cost 2 R R 24- Với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trỏ R thì ur và iR có A. Cùng tần sô và biên độ B. Cùng pha và chu kì C. Cùng tần số và ngược pha D. Cùng cu kỳ và lệch pha /2 25- Một đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C. Một vôn kế điện trở rấy lớn đo hai đầu đoạn mạch thấy chỉ 100V, đo hai đầu điện trở thấy chỉ 60V. Số chỉ của vôn kế khi đo giữa hai bản tụ C A. 40V. B. 80V C. 120V. D. 160V. 26- Trong mạch điện xoay chiều RLC, khi nào i trễ pha so với u A. ZC > ZL B. ZL> ZC C. ZC > R > ZL D. R> ZL> ZC. 27- Một máy phát điện xoay chiều rôtô có p = 5 cặp cực. Để có dòng điện xoay chiều f = 60H Z quay rôtô với vận tốc A. 900 vòng / phút. B. 640 vòng / phút. C. 600 vòng / phút. D. 720 vòng / phút. * 28- Đoạn mạch có điện trở R nối tiếp cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L. Tổng trở đoạn mạch là A. Z =. R2  r 2   L .  R r. 2. 2.   L. .. B. Z =. R2   r  L . 2. 2. r2   L. 2. C. Z = D. Z = R + 29- Mạng điện ba pha hình sao có HĐT pha là 220V. Hiệu điện thế dây là A. 110V. B. 127V. C. 220V. D. 380V. 30- Một động cơ ba pha 380V có thể mắc vào mạng điện mắc hình sao có HĐT pha bao nhiêu? A. 127V. B. 220V. C. 300V. D. 110V. 31- Đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm L1, và cuộn cảm L2. Tổng trở tính theo công thức A. Z =. R 2    L1   L2 . 2. B. Z =. R 2   2  L1  L2 . R 2   2  L1  L2 .  R   L1 . 2. 2.    L2 . 2. C. Z = D. Z = 32- Một động cơ không đồng bộ 3 pha đấu theo hình tam giác vào mạng điện 3 pha có HĐT pha 220V. Động cơ có công suất P = 5kW với hệ số công suất cos = 0,85. HĐT đặt vào mỗi cuộn dây và cường độ dòng điện qua mỗi cuộn dây là A. 220V và 6,15A. B. 380V và 6,15A. C. 380V và 5,15A. D. 220V và 5,16A. 33- Đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ C1, và tụ C2. Tổng trở tính theo công thức 2.  1   1  R      C1   C2 . 2. R2 . 2. A. Z =. 2. B. Z =. 1.  2  C1  C2 . 2. C12C22  1 2 1  R  R     2  2  C1  C2  C1 C2   C. Z = D. Z = 34- Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có N1 = 2200 vòng mắc vào mạng điện 110V. Tìm số vòng của cuộn thứ cấp để có thể thắp sáng bình thường bóng đèn 3V. A. 50 vòng. B. 80 vòng. C. 60 vòng. D. 45 vòng. 35- Đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm L1, và cuộn cảm L2 có cảm kháng ZL1 và ZL2. Tổng trở tính theo công thức 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> . R 2  Z L1  Z L2. A. Z =. 2 L1. Z Z. 2. R . Z. L1. . 2. B. Z =. 2 L2.  Z L2. . R 2  Z L21  Z L22  ZL ZL R  1 2  ZL ZL  1 2 2. 2.   . 2. C. Z = D. Z = 36- Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 2640 vòng, cuộn thứ cấp 180 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào HĐT 220V. HĐT hai đầu cuộn thứ khi không có tải là A.18V. B. 15V. C. 12V. D. 6V. 37- Đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C 1 có dung kháng ZC1 và tụ điện C2 có dung kháng ZC2 .Tổng trở tính theo công thức A. Z =. . R 2  Z C1  Z C2 2 C1. Z Z. 2. R . Z. C1. . 2. B. Z =. 2 C2.  Z C2. . 2. R 2  Z C21  Z C22  Z C ZC R  1 2  Z C ZC  1 2 2.   . 2. C. Z = D. Z = 38- Một dòng điện xoay chiều qua 1 am pe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A. Biết tần số dòng điện 60H Z và góc thời gian t = 0 chọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện là A. i = 4,6cos(100t + /2 ). B. i = 7,79cos(120t ). C. i = 9,2cos(120t + ) D. i = 6,5cos(100t + /2 ). 39- Đoạn mạch nối tiếp R, L, C có dòng điện i sớm pha hơn HĐT u ở hai đầu đoạn mạch khi nào? A. Đoạn mạch có tính cảm kháng ZL > ZC B. Đoạn mạch phải không có L tức là ZL = 0. C. Đoạn mạch có tính dung kháng ZL > ZC D. Đoạn mạch phải không có C tức là ZC = 0. 40- Một cuộn dây có độ tự cảm L = 2/15 H và điện trở thuần R = 12 đặt vào HĐT 100V với f = 60H Z.. Cường độ dòng điện trong cuộn dây và nhiệt lượng A. 5A; 18kJ B. 3A; 15kJ. C. 4,5A; 12kJ. D. 6A; 20kJ 41- Đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm L. Tìm phát biểu sai A. dòng điện luôn trễ pha /2 so với HĐT. B. Đoạn mạch không tiêu thụ năng lượng. C. Trong nửa chu kì đầu dòng trễ pha so với HĐT, nửa chu kì sau ngược lại. D. hệ số công suất k = 0 và tổng trở đoạn mạch bằng L. 42- Một bóng đèn nóng sáng có điện trở R nối vào mạng điện xoay chiều 220V; 50H Z nối tiếp với 1 cuộn dây có L = 3/10 (H) và điện trở thuần r = 5. Dòng điện qua mạch I = 4,4A. Điện trở R và công suất tiêu thụ đoạn mạch là A. 40; 587W. B. 35; 774W. C. 25; 612W. D.30; 720W 43- Đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm L. Công thức định luật Ôm là A. U = I/ ZL. B. U = LI. C. I = LU. D. U = I/L 44- Đoạn mạch R = 120, cuộn dây thuần cảm có L = 0,6H và tụ xoay có điện dung C = 20F. HĐT hiệu dụng qua mạch U = 220V với f = 50HZ. Cường độ dòng điện qua mạch là A. 2,16A. B. 1,54A. C. 1,78A. D. 2,75A 45- Đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm L. Công thức định luật Ôm là A. U = CI. B. U = CU. C. I = ZC/U. D. U = U/C. 46- Đoạn mạch R = 120, cuộn dây thuần cảm có L = 0,6H và tụ xoay có điện dung biến thiên C x . HĐT hiệu dụng qua mạch U = 220V với f = 50H Z. Với giá trị nào của điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị cực đại? Tìm giá trị cực đại đó A. 16,9F; 1,83A. B. 2,52F; 1,64A. C. 12,4F; 2,15A. D. 21,8F; 1,25A. 47- Một đoạn mạch RLC mắc vào HĐT u = U0cost. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi có điều kiện A. R2 = LC. B.2LC = 1. C. RLC = 2 . D. 2LC = R. 48- Đoạn mạch R = 120, cuộn dây thuần cảm có L = 0,6H và tụ xoay có điện dung biến thiên C x . HĐT hiệu dụng qua mạch U = 220V với f = 50H Z. Với giá trị nào của C để HĐT trên hai bản tụ đạt cực đại U Cmax U . Tìm giá trị Cmax đó.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. 25F; 384V. B. 12F; 409,7V. C. 15F; 418,2V. D. 10,6F; 405V. 49- Tìm phát biểu sai khi có cộng hưởng điện A. dòng điện cực đại Imax = U/R. B. HĐT trên tụ UC = UL trên cuộn thuần cảm. C. Hệ số công suất k = 1. D. Tổng trở đoạn mạch Z > R điện trở thuần. 50- Một đoạn mạch RLC nối tiếp. Đăt vào hai đầu mạch HĐT xoay chiều thì đo được HĐT hai đầu mỗi yếu tố là: UR = 24V; UL = 15V; UC = 47V. HĐT U hai đầu mạch và độ lệch pha giữa HĐT và dòng điện qua mạch là A. 56V; + 48016' B. 40V; - 530 07'. C. 32V; - 61038'. D. 42V; + 570 23' 51- Tìm phát biểu sai khi có cộng hưởng điện A. dòng điện I và HĐT cùng pha. B. UC và U cùng pha. C. UC và UL vuông pha D. công suất đoạn mạch cực đại Pmax = U 2/ R. 52- Một đèn huỳnh quang đặt dưới HĐT xoay chiều có giá trị hiệu dụng 127V. Biết đèn sáng lên hoặc tắt đi khi HĐT tức thời có giá trị 90V. Thời gian đèn sáng trong mỗi nửa chu kì và trong mỗi phút là A. T/4; 30s. B. T/3; 40s. C. T/6; 20s. D. T/3; 20s. 53- Tìm phát biểu sai khi có cộng hưởng điện A. UR và U cùng pha. B. UL và UC cùng pha. C. UL và U vuông pha D. điện trở R = tổng trở Z của đoạn mạch. 54- Một cuộn dây có điện trở thuần 10. Độ lệch pha giữa HĐT ở hai đầu cuộn dây và dòng điện trong cuộn là 300. Cảm kháng và tổng trở cuộn dây là A. 6,15; 13,5. B. 7,25; 15. C. 5,77; 11,5. D. 4,94; 10,6. 55- Tìm phát biểu đúng khi có cộng hưởng điện A. cường độ dòng qua mạch có giá trị không phụ thuộc điện trở R. B. HĐT trên hai bản tụ đạt cực đại. C. độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và HĐT trên hai bản tụ đạt giá trị cực đại D. HĐT hai đầu điện trở R đạt cực đại 56- Một đoạn mạch được nối vào nguồn điện có HĐT cực đại U 0 = 311V và công suất P = 0,85kW. Dòng điện hiệu dụng qua mạch là I = 5A. Hệ số công suất của mạch là A. 0,82. B. 0,68. C. 0,54. D. 0,77. 57- Tìm công thức đúng về hệ số công suất k của đoạn mạch A. k = cos = R/(L – 1/C). B. k = (L – 1/C)/R. R2   L  1. . . 2. C C. R/ D. R/ (1+ 2LC). 58- Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1MW = 106W. Dòng điện nó phát ra sau khi được tăng thế được truyền đi xa bằng 1 đường dây có điện trở 25. Công suất hao phí điện năng trên đường dây khi HĐT đưa lên đường dây 6kV A. 425kW. B, 694kW. C. 512kW. D. 718kW. 59- Tìm phát biểu sai về hệ số công suất k = cos và công suất P = UIcos A. công suất tiêu thụ trên đoạn mạch UIcos không lớn hơn công suất cung cấp UI. B. để tăng hiệu quả của việc sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao giá trị công suất k = cos . C. tăng hệ số công suất không có lợi vì sẽ làm tăng năng lượng điện tiêu thụ nên tốn nhiều tiền điện hơn. D. trong thực tế người ta không dùng các thiết bị điện dùng dòng xoay chiều có k = cos < 0,85. 60- Người ta dùng một máy biến thế để đưa điện thế đường dây chính là U 1 = 6kV hạ xuống U2 = 240V để sử dụng. Giá tri HĐT cực đại ở hai đầu của máy hạ thế là A. 380V. B. 311V. C. 339V. D. 415V. 61- Tìm phát biểu sai về máy phát điện xoay chiều A. máy phát điện xoay chiều cảm ứng hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ. B. phần cảm tạo ra từ trường gọi là rô tô vì luôn cho quay tròn. C. phần ứng tạo ra dòng điện trong các máy phát điện lớn dùng trong kĩ thuật được gắn cố định gọi stato. D. bộ góp gồm các vành khuyên và chổi quét dùng để lấy điện xoay chiều ra ngoài ở các máy phát nhỏ có phần ứng quay tròn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1 7 10 62- Cho đoạn mạch gồm R = 800, L = 20H, C = 6 F, mắc nối tiếp. HĐT 2 dầu mạch u = 80 2 cos2ft. Cho tần số f của dòng điện không đổi. Tình f để công suất tiêu thụ trong mạch cực đại A. 137,2 HZ. B. 137,3 HZ. C. 274,3. D. 275,8 63- Trong mạch điện 3 pha tải đối xứng khi cường độ dòng điện đi qua 1 pha là cực đại thì cường độ dòng điện qua hai pha kia như thế nào? A. Có cường độ bằng không. B. Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng điện trên. C. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng điện trên. D. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng điện trên. 1 7 10 64. Cho đoạn mạch gồm R = 800, L = 20H, C = 6 F, mắc nối tiếp. HĐT 2 dầu mạch u = 80 2 cos551,6t(V). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi công suất mạch cực đại. A. i = 0,141cos551,6t. B. i = 0,282cos300t. C. i = 0,282cos551,6t.. D. i = 0,141cos (548,6t -  / 3 ). 65- Tìm phát biểu sai về máy biến thế A. máy biến thế phải có hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp cách điện đối với nhau. B. máy biến thế có thể có hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp nối tiếp nhau. C. máy biến thế có thể chỉ có một cuộn dây với nhiều đầu ra. D. máy biến thế có thể có 3 cuộn dây. 66- Trong máy phát điện xoay chiều ba pha A. stato là phần ứng, rôtô là phần cảm. B. stato là phần cảm, rôtô là phần ứng. C. phần nào quay là phần ứng. D. phần nào đứng yên là phần tạo ra từ trường. 67- Mạch điện gồm R = 100, tụ điện C = 31,4F và cuộn dây mắc nối tiếp. Đặt vào mạch HĐT u = 200sin100t (V). Tính L để cường độ dòng điện qua mạch 1A A. 2/; 3/. B. 2/; 0. C. 3/; 0. D.1/; 3/. 68- Trong động cơ điện xoay chiều ba pha A. stato phần tạo ra từ trường quay gồm 3 cuộn dây bố trí trên 1 vòng tròn. B. rôtô là phần tạo ra từ trường quay gồm 1 cuộn dây quấn trên lõi thép. C. phần nào quay là phần cảm, phần nào đứng yên là phần ứng. D. rôtô quay được là nhờ từ thông xuyên qua nó không thay đổi. 69- Mạch điện gồm R = 100, tụ điện C = 31,4F và cuộn dây mắc nối tiếp. Đặt vào mạch HĐT u = 200sin100t (V). Tính L để cường độ dòng điện qua mạch cực đại A. 1 / . B. 2 / . C. 3 / . D. 4 / . 70- Trong cách mắc hình sao cường độ tức thời trên dây trung hoà A. bằng 0 vì dây trung hoà không được nối với tải tiêu thụ. B. bằng 0 vì i = i1 = i2 = i3 = 0. C. bằng 0 khi các tải tiêu thụ bằng nhau. D. bằng 0 khi các tải tiêu thụ khác nhau. 71- Một mạch điện xoay chiều có điện thế nguồn là: u = U0sin1t. Dạng tổng quát của dòng điện do nguồn điện này sinh ra là A. i = I0sin1t. B. i = I0cos1t. C. i = I0sin(1t + ).* D. i = I0sin2t, 2  1. 72- Các lõi thép trong máy phát điện xoay chiều được làm bằng những lá thép mỏng ghép cách điện với nhau để A. toả nhiệt nhanh. B. tránh dòng điện phu cô. C. tăng cường từ trường qua lõi thép. * D. tăng dòng điện phu cô. 73- Trong cách mắc hình sao, gọi UP HĐT giữa 1 dây pha và dây trung hoà; U d HĐT giữa 2 dây pha. Ta có 3 3 A. UP = Ud. B. UP = 3 Ud. * C. Ud = UP. D. UP = 3Ud. 74- Một mạch điện AB gồm điện trở R, một cuộn dây L = 0,318H, một tụ điện C = 0,159.10 4F. Hiêụ điện thế 2 đầu mạch u = 200cos100t.(V). Cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn HĐT hai đầu mạch 1 góc  / 4. Giá trị của R là.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. 110. B. 120. C. 130. D. 140. 75- Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua một vòng dây có giá trị cực đại 2mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50Hz. Suất điện động của máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu? A. E = 88858V. B. E = 88,858V. C. E = 12566V. D. E = 125,66V. 76- Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500vòng /phút và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây 5mWb. Mỗi cuộn dây gồm bao nhiêu vòng dây? A. 198vòng. B. 99vòng. C. 140vòng. D. 70vòng. 77- Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôtô gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát r 50Hz thì rôtô quay với tốc độ bao nhiêu? A. 3000vòng/phút. B. 1500vòng/phút. C. 750vòng/phút. D. 500vòng/phút. 78- Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điệ ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là A. P = 20kW. B. P = 40kW. C. P = 83kW. D. P = 100kW. 79- Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điệ ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Hiệu suất của quá trình tải điện là A. H = 95%. B. H = 90%. C. H = 85%. D. H = 80%. −4 10 80- Đoạn mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C= F mắc nối tiếp với điện trở thuần π có giá trị thay đổi. đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos(100t) V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch có giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là A. R = 50. B. R = 100. C. R = 150. D. R = 20..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×