Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

DIEN TUSINH 8BAI 52 THUC HANH XEM BANG HINH VE DOI SONG VA TAPTINH CUATHU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.39 MB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SINH HỌC LỚP 7. Tiết 53 – bài 52. THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lớp Thú hiện nay có khoảng 4600 loài, được chia thành 26 bộ. Chúng phân bố ở khắp mọi nơi trên trái đất, chúng có đời sống, tập tính phong phú và đa dạng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. LÝ THUYẾT 1. Tập tính động vật là gì? - Tập tính động vật là chuỗi những phản ứng trả lời lại các kích thích của môi trường (bên trong - bên ngoài). 2. ý nghĩa: giúp ĐV thích nghi, tồn tại và phát triển. TẬP TÍNH BẨM SINH. Là loại tập tính sinh ra đã có , được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài.. TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC. Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. TẬP TÍNH HỖN HỢP. LÀ TẬP TÍNH SINH RA ĐÃ CÓ NHƯNG SẼ ĐƯỢC TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN TRONG ĐỜI SỐNG CÁ THỂ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TËp tÝnh bÈm sinh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tập tính học được (Thứ sinh).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * cơ sở thần kinh của tập tính Kích thích bên ngoài. Cơ quan thụ cảm TK cảm giác. Hệ thần kinh TK vận động. Cơ quan thực hiện. Kích thích bên trong.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CƠ SỞ THẦN KINH (SINH HỌC) CỦA TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT: - Cơ chế hình thành, điều khiển tập tính ở động vật chính là cơ chế hoạt động của hệ thần kinh. - Gồm cơ quan tiếp nhận cảm giác (trong, ngoài) cơ quan vận động và cơ quan điều khiển. - Mỗi hoạt động bất kỳ của cơ thể đều là một phần của tập tính động vật. Ở những động vật càng tiến hóa tập tính học được càng nhiều và phức tạp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH TẬP TÍNH CỦA THÚ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 53 - BÀI 52: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH VỀ. ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ. Các em hãy quan sát một số hình ảnh và tiến hành thảo luận những nội dung sau: - Hãy trình bày tóm tắt những nội dung chính của băng hình. - Thú sống ở những môi trường nào? - Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản ở thú.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quan sát và thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng sau Tên động vật quan sát được (1). 1 2 3 4 ......... Môi trường sống (2). Cách di chuyển (3). Kiếm ăn Thức ăn (4). Bắt mồi (5). Sinh sản (6). Đặc điểm khác (7).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. MễI TRƯỜNG SỐNG VÀ DI CHUYỂN CỦA THÚ. Các em quan sát các hình ảnh sau – Thảo luận nhóm – hoàn thành phiếu học tập (Cột 1,2,3) - Kể tên môi trường sống và cách di chuyển của thú? - Quan sát mô tả các tập tính thích nghi với môi trường sống và cách di chuyển của thỳ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thuù Thuùbay baylượ lượnn::Đặ Ñaëcctröng trönglaø làloà loàiidơi, dôi,ban banngaø ngaøyynaá naápp trong tronghang, hang,hay haychoã choãtoá toái,i,ban banñeâ ñeâm mbay bayñi ñisaê saênnmoà moài.i..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sóc bay. THÚ BAY LƯỢN:. - HOẠT ĐỘNG BAN NGÀY (SÓC BAY) Sóc bay côn đảo - DI CHUYỂN: LƯỢN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dơi ăn hoa quả.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bò biển. Cá nhà táng. Cá heo ( Đenphin). Hải cẩu. THÚ Ở NƯỚC: - CHỈ SỐNG TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC: CÁ VOI, CÁ ĐENPHIN(CÁ HEO) BŨ BIỂN, HẢI CẨU,.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cá voi trắng. Cá voi lông gụ. Cá voi hồng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> THÚ Ở NƯỚC:. - SỐNG Ở NƯỚC NHIỀU HƠN CẠN: THÚ MỎ VỊT, RÁI CÁ, HẢI LI, BŨ NƯỚC, HÀ MÃ (TRÂU NƯỚC) - DI CHUYỂN: BƠI TRONG NƯỚC (NỬA NƯỚC). Bò nước ( Cá cúi).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thú ở nước: Hà Mã.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Di chuyển: đi. bằng hai chân thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trÌo.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Di chuyển trên cạn của Kanguru bằng cách nhảy cóc.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thú sống ở rừng núi, ở đồng bằng, treân hoang maïc, treân đồng cỏ và ngay trong thaønh phoá…..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Một số đại diện thuộc bộ guốc chẵn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thú sống trong đất Chuột đồng. Chuột chũi. Nhím. Những loài thú này có răng cửa to khoẻ, móng vuốt chân trước rất khỏe để đào hang ( chuột chũi, thỏ hoang).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Tập tính kiếm ăn: Các loại thức ăn của thú: - Thú ăn thức vật: các loại hạt, các loại rau,cỏ, củ, quả: Móng guốc, sóc, thỏ, kanguru,voi - Thú ăn thịt (mồi sống): Hổ, báo, sư tử, mèo, chó sói - Ăn tạp: Dơi, gấu.....

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bò. Nai Động vật ăn thực vật bộ guốc Thú ăn thực vật bộ voi ) chẵn) Thó ¨n thùc Động vật ăn thực vật((vËt ( bé guèc lÎ). Trâu. Bò. Bò. Thó ¨n thùc vËt Voi là loài thú lớn trên mặt đất chuyên ăn cỏ và cây thân thảo. Voi rừng Phi châu lớn con với đôi tai rất to. Voi chaâu AÙ nhoû con hôn. Voi rừng nước ta là động vật quý đang có nguy cơ tuyệt chủng Hoãng. Hươu sao. Hươu. HươuHươu cao cổ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Höôu cao coå chuyeân aên laù non treân cao . Chuùng coù khaû naêng chaïy raát nhanh trên cánh rừng thưa, đồng cỏ cằn cỗi ở châu Phi.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tập tính ăn uống (thú ăn thực vật).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Sóc Hạt dẻ là thứ quả làm thức ăn rất ưa thích của Sóc.Chúng có bản năng ăn và cắn hạt dẻ.Tuy nhiên , tập tính ăn, cắn vỡ hạt và gặm hạt dẻ của Sóc cũng phải qua một quá trình học tập và hoàn thiện dần.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Gấu trúc: bẻ cành kiếm ăn. Có loại thú chuyên ăn một loại lá cây khuynh diệp như con kaola ở châu Uùc. Gấu trúc Trung quốc chuyên ăn lá trúc , lá tre.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Một số đại diện của bộ ăn thịt. Báo. Sói xám. Động vật rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi,giết Hổ chết con mồi… như thế nào ?. Thú ăn thịt có túi. Gấu đen. Sư tử.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Chúa sơn lâm Linh cẩu. Bộ ăn thịt.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> săn mồi sốngnhư gấu Chóăn sóicủa tổ chức săn rất mồiđa theo bầycó loại thúHổ Thức loài thú dạng. chuyên ăn thịt. Báo hoa rình mồi và đuổi, săn mồi. Thú ăn thịt (mồi sống): Hổ, báo, sư tử, mèo, chó sói.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tập tính săn mồi và ăn mồi sống của bộ ăn thịt.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Nhiều loài thú có thói quen di chuyển thành đàn đi kiếm ăn tùy theo muøa trong naêm. Trong đàn thú luôn có con đầu đàn thường là con đực ,to lớn..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thú ăn tạp. Dơi ăn hoa quả. Bò nước hay cá cúi (dugon) , sống ở vùng biển nhiều rong, tảo. Dugon là loài thú hiền lành. Ở vùng biển Kiên giang Phú quốc nước ta có Dơi mắt loàiếch này( XB).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Cá voi. Cá heo ( Đenphin). Cá voi là loài thú sống dưới nước lớn nhất trong giới động vật , đang có nguy cơ tuyệt chủng. Cá voi chuyên ăn những phiêu sinh vật ở đại dương. Bộ răng của Hà Mã.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thú ăn tạp ( bé linh trëng) ĐƯỜI ƯƠI. GÔRILA. TINH TINH.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Thức ăn chủ yếu của voọc vá là quả cây rừng, lá nõn cây, ngô khoai, sắn và rau xanh trên nương rẫy. Mỗi năm đẻ 1 con, voọc con xuất hiện trong đàn vào mùa xuân đầu mùa hạ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 3. Tập tính sinh sản: Quan sát các hình ảnh sau- Trả lời câu hỏi - điền vào phiếu học tập - Thú đẻ trứng hay đẻ con - Phân biệt con đực, con cái: Voi, sư tử, móng guốc, lợn, dê, hươu xạ, cừu - Các giai đoạn sinh sản: + Ve vãn, kết bạn tỡnh + Giao hoan, giao phối + Chửa đẻ (Thời gian mang thai, con non khỏe hay yếu) + Nuôi con, dạy con.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tập tính sinh sản: - Phần lớn là tập tính bẩm sinh mang tính bản năng. - Tác nhân kích thích: Môi trường ngoài (thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi do con vật khác tiết ra…) và môi trường trong (hoocmon sinh dục). - Ve vãn, tranh giành con cái, giao phối, chăm sóc con non. - Tạo ra thế hệ sau, duy trì sự tồn tại của loài..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tập tính sinh sản Thú có loài sinh sản bằng cách đẻ trứng. Đây là ng con hợpnon raát phát hiếm, loài thú mỏ vịt đẻ trứng Thú trườ có túi: coù raáđầy t nhieà u nuôi ở châcon u Uùc. triển chưa đủ, trong túi bụng. Kăngguru Hải cẩu Bò. Vượn. Phần lớn các loài thú đều sinh con và cho con bú đến khi các thức ăn khác Thú có túi Concon nonăn vừađược mới sinh.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tập tính: Ve vãn, kết bạn tình, giao hoan, giao phối.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tập tính chăm sóc và bảo vệ con non. Hai mẹ con nhà gấu trúc Tê giác 2túi sừng đang vui đùa với con Gấu có đang ôm ấp con Mẹ con Southen Tamandua ( thú ăn kiến).

<span class='text_page_counter'>(47)</span> MỘT SỐ TẬP TÍNH KHÁC - NGOÀI CÁC TẬP TÍNH TRÊN, THÚ CŨN CÚ TẬP TỚNH BẢO VỆ LÓNH THỔ: ( LÃNH THỔ CHÍNH LÀ MỘT VÙNG ĐƯỢC CON VẬT BẢO VỆ ĐỂ NGĂN CHẶN BẤT KỲ SỰ XÂM LẤN NÀO CỦA CÁC CÁ THỂ CÙNG LOÀI KHÁC). - THÔNG THƯỜNG CÁC CÁ THỂ ĐỰC TRƯỚC MÙA SINH SẢN VÀ GIAO HOAN BAO GIỜ CŨNG “ĐÁNH DẤU”, CANH GIỮ MỘT PHẦN LÃNH THỔ NHẤT ĐỊNH.. Sơn dương đánh dấu lãnh thổ.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -Động vật bảo vệ lãnh thổ (cách đe dọa, tấn công, cách đánh dấu lãnh thổ.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tập tính xã hội: - Tập tính thứ bậc: duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ sau. - Tập tính vị tha: là tập tính hy sinh quyền lợi bản thân, thậm chí là tính mạng. Giúp nhau kiếm ăn, tự vệ. Duy trì sự tồn tại của cả đàn..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tập tính xó hội : sống theo bầy đàn.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tập tính di cư: Là dạng tập tính rất phức tạp thể hiện trong quá trình di cư. Chúng thường di cư theo mùa, định kỳ hàng năm để tránh cái lạnh giá hoặc tìm thức ăn mới..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tập tính in vết.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tập tính quen nhờn: Những kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì, động vật không có phản ứng trả lời và trở lên quen nhờn đối với chúng.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tập tính: học khôn. Xiếc thú: ăn kẹo cùng chúa sơn lâm.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Khỉ sử dụng ống hút để uống nước dừa (Tập tính học được).

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Báo cáo nội dung thảo luận. Tên động vật quan sát được (1). 1 2 3 4 ......... Môi trường sống (2). Cách di chuyển (3). Kiếm ăn Thức ăn (4). Bắt mồi (5). Sinh sản (6). Đặc điểm khác (7).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Một số tập tính của thú Tên động vật quan sát được. Môi trường sống. Cách di chuyển. Thức ăn. Sinh sản. Tập tính khỏc. Cá heo. Dưới nước. Bơi. Ăn tạp. Đẻ con. B¶o vÖ l·nh thæ. Dơi. Trong hang. bay. Sâu bọ, hoa quả. Đẻ con. §¸nh dÊu l·nh thæ. Chuột chũi. Trong đất. Bằng 4 chi. Sâu bọ. Đẻ con. Tập tính bầy đàn (Thø bËc, vÞ tha). Khỉ. Trên cây. Leo trèo. Ăn tạp. Đẻ con và chăm sóc con. TËp tÝnh di c. Thú mỏ vịt. Sống ở nước. Bơi lội. Ăn tạp. Đẻ trứng. Quen nhên, häc kh«n.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ? Qua nội dung trên em có nhận xét gì về đời sống và tập tính của thú.. Lớp thú có đời sống đa dạng và phong phú: - Môi trường sống: Trong nước, trên cây, trong đất, bay lượn, trên không….. - Di chuyển: Đi, chạy, leo trèo, bay lượn, bơi - Kiếm ăn: ¡n thÞt, ¨n thùc vËt, ăn tạp, - Sinh sản: Đẻ con, đẻ trứng..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Có phải tập tính bẩm Tập tínhsinh của nào ĐV cũng được bất quyết định chủ yếu bởi nguồn gen dibao truyền. biến và không giờ Nhưng tập tính không phải bất biến và cố định mà thay đổilàkhông? nó luôn phát triển và hoàn thiện trong các điều kiện của môi trường sống nhất định..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> ở động vật bậc thấp: + Hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản, số lượng tế bào ít khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn. + Tuổi thọ ngắn việc học tập.. không có nhiều thời gian cho. Tại sao các hoạt động trong đời sống động vậtlàbậc Do vậy: Tập tínhcủa bẩm sinh tập tính chủ đạo chủcủa yếucác thuộc loại vật tập bậc thấp. trong đờithấp sống động tính bẩm sinh?.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ? Tại sao động vật có hệ thần kinh phát triển và con người có rất nhiều tập tính học được? Ở người và động vật bậc cao: + Hệ thần kinh phát triển,(đặc biệt là não bộ, vỏ não ở người ) rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm. + Tuổi thọ dài cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện, hoàn thiện các tập tính phức tạp, thích ứng với các điều kiện sống luôn biến đổi. Do vậy: Tập tính học được ngày càng được bổ sung, hoàn thiện và chiếm ưu thế hơn so với phần tập tính bẩm sinh..

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

×