Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tiet 51 giao an thao giang tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.19 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 19/3/2013 Ngày dạy : 22/3/2013 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. Tiết 51 I. Mục tiêu: 1. kiến thức : + HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành ( đo gián tiếp chiều cao của vật ),đo khoảng cách giữa 2 điểm (trong đó có 1 điểm không thể tới được ) 2. Kĩ năng : + HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp , chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo . 3. Thái độ : Có thói quen học tập hợp tác II. Chuẩn bị 1/ Giáo viên: SGK, , hai loại giác kế ngang và đứng (hình 54;55;56;57), thước 2/ Học sinh : SGK, ôn tập về Δ đồng dạng; các trờng hợp đồng dạng của 2 tam giác ;thước III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/ Ổn định : 2/ Vµo bµi ? : để đo chiều cao của 1 cây cao, mà không cần đo trực tiếp ta cần đo và tính toán như thế nào ? 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1: tạo tình huống có vấn đề , và giải quyết vấn đề. GV: Nếu gặp tình huống trời không có nắng ,với 2 dụng cụ thước ngắm và dây dài thì ta có thể tiến hành đo và tính toán như thế nào để có thể biết được độ cao của cây mà không cần đo trực tiếp GV; Đưa hình 54(SGK) lên bảng phụ H1: trog hình này ta cần tính chiều cao A’C’ ,vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào ?tại sao ? HS: trao đổi thảo luận cách đo và nêu các bước tiến hành những đoạn cần đo GV: giải thích cách đo ? HS: Tính chiều cao của cây A’C’ : ứng dụng bằng số ;AB = 1,5m; BA’ = 7,8m; cọc AC = 1,2m Hoạt động 2: Đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm không tới được GV: đưa hình 55 lên bảng phụ và nêu yêu cầu bài toán A. B. . a. . C. HS trao đổi thảo luận 5 phút nghiên cứu (SGK) tìm ra cách giải quyết GV: yêu cầu HS các nhóm nêu cách làm ? Trên thực tế ta đo độ dài bằng dụng cụ gì ? đo góc bằng dùng cụ gì ? áp dụng : giả sử BC = a = 50m ; B’C’ = 5cm ; A’B’ = 4,2 m Hãy tính AB ? Hoạt động 3: GV; giới thiệu các loại giác kế ghi chú (SGK). 1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật Tiến hành đo đạc : (SGK) C'. C. B. A. A'. b)Tính chiều cao của cây : Δ ABC  Δ A’BC’ với tỉ số đồng dạng k = = = > A’C’ = k . AC áp dụng : AB = 1,5m; BA’ = 7,8m; cọc AC = 1,2m Ta có A”C’ = = 6,24m 2/Đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm không tới đợc Tiến hành đo đạc : (SGK) Tính khoảng cách AB. Vẽ trên giấy Δ A’B’C’ với B”C” = a’ B’ = α ; C’ = β ; khi đó Δ ABC  Δ A’B’C’ Theo tỉ số k = = ; đo A’B’ trên giấy ; => AB = áp dụng bằng số : BC = a = 50m = 5000cm ; B’C’ = 5cm ; A’B’ = 4,2 cm ; AB = 4,2 : ( 5: 5000 ) = 4,2. 1000 = 4200cm = 42 m.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4/ Củng cố : HS: luyện tập BT 53 (SGK) GV đưa hình vẽ lên bảng phụ , giải thích hình vẽ ? - Để tính được đoạn AC ta cần biết thêm đoạn nào ? nêu cách tính BN; có BD = 4 m . Tính AC? 5/ Hướng dẫn học ở nhà + Ôn tập kĩ cách đo chiều cao của cây nhờ tam giác đồng dạng. + Giải BT 54,55 (SGK) + Tiết sau thực hành ngoài trời Nội dung thực hành : nội dung của 2 bài toán vừa học Chuẩn bị : mỗi tổ 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang ; thước đo ; dây dài 10m ; 2 cọc ngắm dài 0,3m , giấy làm bài , bút thước kẻ , thước đo độ IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:…………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×