Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tuc canh Pac bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn học:. Đặng Thị Phượng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 22- tiết 81. TỨC CẢNH PÁC BÓ Hồ chí minh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.. Đọc- Hiểu văn bản : 1. Tác giả: Hồ Chí Minh ( 1890- 1969) - Nhà thơ,chiến sĩ CM, anh hùng dân tôc, danh nhân văn hóa thế giới.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Núi Các Mác, suối Lênin.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đường vào hang Pác Bó.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bàn đá Bác làm việc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Dòng suối khởi nguồn Pắc Bó được Bác đặt tên là suối Lênin.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giường ngủ của Bác.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đầu ngọn suối Lênin.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trong hang có khối đá vôi từa tựa hình người râu tóc được bác đặt tên là tượng Các Mác, ngọn núi cao ngất phía trên gọi là núi Các Mác.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác:2- 1941 khi Bác sống và làm việc tại hang Bác Pó. - Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt. 3.Đọc và giải nghĩa từ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Phân. tích:. 1. Câu 1-2: Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. -Nơi ở và nếp sinh hoạt: Sáng ra / tối vào Bờ suối/ hang. - Giọng tự nhiên, thoải mái, phép đối . -> Lối sống thành nếp, đều đặn, quy củ, phong thái ung dung, hòa điệu với thiên nhiên. -Bữa ăn: cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng. -> Tinh thần lạc quan ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Câu 3-4:. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang. -Chông chênh: từ láy  điều kiện khó khăn -Công việc: dịch sử Đảng  rất quan trọng, tinh thần vượt khó. -Bác cảm thấy “Sang”: vì được sống giữa lòng đất nước, hòa mình vào thiên nhiên và trực tiếp lãnh đạo cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung bản lĩnh cách mạng của Bác..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CÂU HỎI THẢO LUẬN ( 5 phút). Qua bài thơ có thể thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Nguyễn Trãi cũng từng ca ngợi “thú lâm tuyền” trong bài ca Côn Sơn. Cho biết “thú lâm tuyền” của Nguyễn Trãi và Bác Hồ có gì giống và khác nhau?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ĐÁP ÁN. *Giống:. Đều cảm thấy vui khi sống nơi rừng suối. *Khác:. Nguyễn Trãi. Bác Hồ. Từ bỏ công danh, sống Mang dáng vẻ ẩn sĩ, thi ẩn dật sĩ, chiến sĩ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. TỔNG KẾT: * Nghệ thuật :Ngắn gọn, hàm súc, kết hợp cổ điển và hiện đại, giọng vui đùa, hóm hỉnh. SGK/30. IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦNG CỐ : Qua nội dung phân tích, em thấy mình cần phải rèn luyện phẩm chất gì để bồi đắp tính cách con người trong thời đại ngày nay ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hướng dẫn tự học : * Đối với bài này : Học thuộc lòng bài thơ. - Học ghi nhớ, chú thích SGK -Tìm đọc tác phẩm thơ của Hồ Chí Minh -So sánh đối chiếu hình thức nghệ thuật với một bài tứ tuyệt tự chọn. * Đối với bài sau : - Soạn bài “ Ngắm trăng” “ Đi đường” Đọc kỹ văn bản trang 37, 39 và xem chú thích. Đọc và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản trang 38- 40. Đọc trước phần đọc thêm. Tìm mua tập thơ “Nhật ký trong tù” – học trên mạng “Hồ Chí Minh chân dung một con người”..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×