Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.23 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II(lớp 7) Phần trắc nghiệm (2đ): Khoanh vào đáp án đúng trong mỗi câu sau: 3 2 Câu 1: Giá trị của biểu thức 5 x x 5 x 2 tại x = - 1 là: A. 5 B. - 5 C. 1 3. 2. D. - 3. 2. Câu 2: Giá trị của biểu thức x y x y 5 tại x = 1; y = -1 là: A. 0 B. - 7 C. 1. D. 6. 2 2 xy Câu 3: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 3 ? 2 2 A. 3xy(-y) ( xy ) 2 x2 y 3 3 B. C.. 2 xy D. 3. Câu 4: Trong các số sau, nghiệm của đa thức 2x - 4 là: A. - 2 B. 2 C. - 4 2 Câu 5: Nghiệm của đa thức 2x – x – 1 là: 1 A. – 1 B. 2 C. 2. D. 4 1 D. 2. 5 3 5 3 5 3 Câu 6: Kết quả 4 x y 3x y 7 x y là: 5. 3. 5. 3. A. x y B. 17x y Câu 7: Bậc của đơn thức 12x6yz4 là: A. 6 B. 4. 5 3 C. 10x y. 5 3 D. 8x y. C. 11. D. 12. 4 3 4 2 Câu 8: Bậc của đa thức 7 x 4 x 6 x 7 x x 1 là:. A. 0. B. 4. C. 3. D. 7. Phần tự luận (8đ): 2 3 2 x y z (3 x 2 yz ) 2 3 Câu 1 (2đ): Cho đơn thức:. a) Thu gọn đơn thức, tìm bậc và hệ số của đơn thức đó. b) Tính giá trị của đơn thức tại x = 1; y = - 1; z = 2 Câu 2 (1,5đ): a) Tìm đa thức M, biết: M + (x2y - 2xy2 + xy + 1) = x2y + xy2 - xy - 1 b) Tính giá trị của đa thức M, biết x = 1; y = 2 Câu 3 (2đ): Cho hai đa thức: P(x) = 6x4 + 3x2 + 5 Q(x) = 4x4 - 6x3 +7x2 - 9. a) Tính P(x) + Q(x); b) Chứng tỏ rằng đa thức P(x) không có nghiệm. Câu 4 (1,5đ): Cho A(x) = ax3 + 4x 3 – 4x + 8 B(x) = x3 – 4bx + c – 3 Xác định các hệ số a, b, c để A(x) = B(x). Câu 6 (1đ): Cho m, n. (trong đó a, b, c là các hằng số). N và p là số nguyên tố thoả mãn:. p m−1. =. m+n . p. Chứng minh rằng : p2 = n + 2. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hướng dẫn chấm, thang điểm (đề 5) Phần trắc nghiệm (2đ): Mỗi câu chọn đúng được 0,25đ Câu Đáp án. 1 C. 2 B. 3 A. 4 B. 5 A. 6 D. 7 C. 8 C. Phần tự luận (8đ): Câu 1 (2,25đ): 2 3 2 2 3 2 2 x y z (3 x 2 yz ) 2 x y z (3x 2 yz ) 2 x 3 y 2 z.9 x 4 y 2 z 2 6 x 7 y 4 z 3 3 a) Thu gọn : 3 = 3. Đơn thức trên có bậc là : 14 và hệ số của đơn thức đó là: -6.. (0,75đ). (0,5đ). b) Tính giá trị của đơn thức tại x = 1; y = -1; z = 2 Thay x = 1; y = -1; z = 2 vào đơn thức ta có: - 6.17 . (-1)4 . 23 = - 48.. (0,75đ). Vậy giá trị của đơn thức bằng - 48 khi x = 1; y = -1; z = 2. (0,25đ). Câu 2 : (2,25đ) a) M = (4x2 + 12xy - 2y2) - (3x2 - 7xy) = x2 + 19xy – 2y2. (1,25đ). b) Ta thay x = 1; y = 2 vào đa thức M ta có: M = 12 + 19 . 1. 2 – 2. 22 = 1 + 38 – 8 = 31 Vậy giá trị của đa thức M = 31 khi x = 1; y = 2. (0,75đ) (0,25đ). Câu 3 (2đ): a/ P(x) + Q(x) = (6x4 + 3x2 + 5) + (4x4 - 6x3 +7x2 - 9) = 10x4 – 6x3 - 3x2 –4. b/ Vì x4 0 và x2 0 với mọi x và 5 > 0 nên P(x) 5 với mọi x. (0,5đ). do đó P(x) > 0 với mọi x. Vậy đa thức P(x) không có nghiệm.. (0,5đ). (1đ). Câu 4(0,5đ): Ta có: A(x) = ax3 + 4x 3 – 4x + 8 = (a + 4)x3 – 4x + 8 B(x) = x3 – 4bx + c – 3. (trong đó a, b, c là các hằng số). A(x) = B(x) khi các hệ số của các đơn thức đồng dạng của hai đa thức trên bằng nhau <=>. (a + 4) = 1 - 4b = - 4 <=> c–3=8. a=-3 b=1 c = 1 (0,25đ). (0,25đ).
<span class='text_page_counter'>(3)</span>