Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

giao an lop 1 tuan 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.74 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 31 Tiết 1 Tiết 2. Thứ hai, ngày 1 tháng 4 năm 2013 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC NGƯỠNG CỬA. A. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa. - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK). B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc . - Bộ chữ TVTH. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv 1- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài “ Người bạn tốt” và trả lời câu hỏi : - Ai đã giúp Hà khi bạn gày bút chì ? - Bạn nào giúp cúc sửa lại dây đeo cặp ? - GV nhận xét – ghi điểm 2 - Bài mới : A - Giới thiệu : Hôm nay các em học bài : Ngưỡng cửa b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc : * GV đọc mẫu lần 1 : * Luyện đọc : - Luyện đọc tiếng , từ ngữ : Ngưỡng cửa, nơi này , quen , dắt vòng , đi men , lúc nào . + GV ghi bảng gọi học sinh đọc . + Cho lớp phân tích tiếng Ngưỡng, quen - Luyện đọc câu : - Cho HS đọc từng câu theo hình thức nối tiếp . - Luyện đọc bài :. Hoạt động của HS - 2 HS lên đọc bài và lần lượt trả lời theo nội dung câu hỏi. - HS theo dõi GV đọc .. - 3 - 5 HS đọc . - Lớp đồng thanh . - 3 HS phân tích . - HS nối tiếp,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cho HS đọc theo đoạn : * Hướng dẫn học sinh đọc cả bi - Thi đọc trơn từng khổ thơ . cả bi GV nhận xét , ghi điểm c. Ôn các vần: ăt , ăc. - Các em đọc và tìm trong bài tiếng nào có vần ăt . - Thi nói tiếng có vần ăt , ăc . * Cho HS quan sát tranh đọc câu mẫu . - Chia lớp thành 2 đội chơi mỗi bên nói câu của 1 vần . - GV nhận xét tuyên dương (TIẾT 3) * Tìm hiểu bài đọc và luyện nói : - GV đọc mẫu lần 2 . Gọi HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi : - Ai dắt em bé tập đi ngang qua ngưỡng cửa? - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa đi đâu ? - GV cho các em biết : Khi các em bước chân tới trường hoặc đi xa hơn nữa đều phải qua ngưỡng cửa quen thuộc như nhà ai cũng có ngưỡng cửa ra vào . Đó là nơi quen thuộc nhất - Gọi HS đọc toàn bài - Em thích khổ thơ nào nhất vì sao ? - GV nhận xét ghi điểm * Luyện nói : - Gọi HS nêu yêu cầu phần luyện nói hằng ngàỳ từ ngưỡng cửa nhà mình em đi đến những đâu - Hướng dẫn HS quan sát tranh thảo luận + Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đi đâu ? + Từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu? 3.củng cố. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài . 4 - Nhận xét - Dặn dò : - Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt . - Đọc kỹ bài và xem trước bài : “Kể cho bé nghe”. mỗi em đọc 1 khổ - 2 HS đọc cả bài , Lớp đồng thành đọc bài thơ. - 2 HS thi đọc .. - HS nêu: Dắt , HS phân tích - HS thi nói câu chứa tiếng có vần ăt , ăc . - HS Thi nhau chơi. - HS theo dõi GV đọc mẫu - Bà dắt em bé đi men ngưỡng cửa . - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đến trường .. - 2 HS đọc toàn bài . - HS tự nêu - Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình em đi đến những đâu? - HS trình bày ý kiến theo suy nghĩ - HS đọc ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 4 TOÁN LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU Kiến thức: - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ. - Làm bài tập 1,2,3. 1. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán nhanh, tính nhẩm. 2. Thái đo: - Luôn kiên trì, cẩn thận. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng con , que tính . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv 1-Kiểm tra bài cũ : - Gọi 4 HS lên bảng thực hiện phép tính 72+16= 81-11= 96-36 = 28-17= - GV cùng HS nhận xét , ghi điểm . 2. Bài mới : a-Giới thiệu bài : b- Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.. Hoạt động của HS - 4 HS lên bảng giải .. - Lớp nhận xét. - Đặt tính rồi tính - 3 HS lên bảng giải . 42 - 76 + +34 42 42 47 76 34 99 - GV cho HS thấy mối liên quan giữa +42 - 76 + 47 cộng và trừ thông qua phép tính 34 34 52 34+42 và 76-42 76 42 99 * Bài 2 : - Viết phép tính thích hợp - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . - Cho Hs quan sát hình vẽ đọc số dưới hình - Hướng dẫn viết phép tính :Ô bên trái có - 42 que tính bao nhiêu que tính ? - 34 que tính . +Ô bên phải có bao nhiêu que tính ? - 76 que tính + Hai ô có bao nhiêu que tính ? - Tính cộng + Ta viết phép tính gì ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Em nào viết được phép tính ? + Em nào có cách viết khác ? + Các số trong phép tính như thế nào ? + Vị trí của chúng như thế nào ? + Thế còn kết quả như thế nào ? * Khi ta đổi chổ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi đó là tính chất giao hoán của phép cộng . - Cho HS giải. - 42+34=76 - 34+42=76 - Giống nhau - Khác nhau - Không thay đổi - HS nhắc lại - HS lên thực hiện phép tính 42 + 34 = 76 34 + 42 = 76 76 - 42 = 34 76 - 34 = 42 Điền dấu <,> , = * Bài 3 : - Để điền đúng ta cần thực hiện phép tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán trước - Để điền đúng ta cần thực hiện như thế - HS thực hiện điền dấu nào? . 3. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học 4. Nhận xét - Dặn dò : - GV tổng kết tiết học .Tuyên dương những cá nhân , nhóm có tinh thần học tập tốt . - Về nhà xem kĩ các bài tập đã giải . - Chuẩn bị bài hôm sau TIẾT 5. ĐẠO ĐỨC. BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG A. MỤC TIÊU - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập đạo đức. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1- Kiểm tra bài cũ : + GV gọi HS trả lời các câu hỏi sau - Để vườn hoa cây ở trường tươi đẹp thì chúng ta cần phải làm gì ? - Cây và hoa có ích gì cho cuộc sống chúng ta ? + GV nhận xét. 2- Bài mới : a- Giới thiệu : Hôm nay tiếp tục học bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng . b- Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp đôi bài tập 2 . - Yêu cầu học sinh quan sát bài tập 2 và thảo luận - Những bạn trong tranh đang làm gì ? -Bạn nào có hành động sai ? Vì sao ? Kết luận : - Trong năm bạn thì ba bạn đang trèo cây , vịn cành hái lá , hai bạn đang khuyên nhủ , ngăn chặn việc làm trên của bạn . Ba bạn đang phá hoại cây , làm xấu cây mất bóng mát . hai bạn biết khuyên nhủ người khác như vậy là biết góp phần bảo vệ cây xanh và hoa . b Hoạt động 2 : - Làm bài tập 3 . - Từng cá nhân làm bài tập Kết luận : - Khuôn mặt tươi cười được nối với tranh 1, 2, 3 vì những việc làm trong tranh đã góp phần bảo vệ môi trường tốt hơn - Khuôn mặt nhăn nhó được nối với tranh 5,6 c. Hoạt động 3:Vẽ tranh bảo vệ cây và hoa -Yêu cầu học sinh kể những việc làm bảo vệ cây và hoa nơi công cộng . d. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học thuộc câu thơ cuối bài . Cây xanh cho bóng mát Hoa cho sắc cho hương Xanh , sạch , đẹp môi trường Ta cùng nhau gìn giữ .. - 2 HS trả lời theo nội dung câu hỏi - Chăm sóc nhổ cỏ , không bẻ cành , hái hoa . Cây cho bóng mát , không khí trong lành , hoa làm đẹp cuộc sống .. - HS thảo luận - Đại diện trình bày ý kiến. Lớp chú ý nghe .. - HS làm bài và trình bày kết quả, các bạn khác nhận xét. -HS thi nhau vẽ - HS thi nhau kể những việc đã làm cho làbảo vệ cây nơi công cộng. - Cả lớp thi nhau đọc ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3- Cũng cố : - Cây và hoa nơi công công giúp cho khung cảnh thêm đẹp . Các em cần trông thêm , bảo vệ chúng . 4- Nhận xét , dặn dò ; - Nhận xét tiết học , tuyên dương những cá nhân , nhóm HS có tinh thần học tập tốt - Các em cần thực hiện tốt những điều đã học - Chuẩn bị bài hôm sau. TẾT 1. Thứ ba, ngày 4 tháng 4 năm 2013 TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA Q, R. A. MUÏC TIEÂU - Tô được các chữ hoa: Q, R. - Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươt, ươc; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần). - Rèn tính cẩn thận tỉ mĩ trong bài viết . Nhất là tập viết , tô các chữ hoa . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn trong khung mẫu . + Các mẫu chữ Q, R C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv 1-Kiểm tra bài cũ - Viết : trắng muốt, ngọn đuốc + GV kết hợp chấm một số vở tập viết về nhà . + GV ghi điểm nhận xét . 2-Bài mới : a-Giới thiệu : Ghi bảng . b- Hướng dẫn tô chữ hoa : * Hướng dẫn tô chữ : Q,, R - GV treo bảng có viết sẳn chữ Q, , R - GV hướng dẫn các nét của các con chữ hoa trên bảng và các qui trình viết - Cho HS viết vào bảng con + GV sữa sai những chữ viết xấu của HS .. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng viết , đọc lại. - 2 HS mang vở tập viết kiểm tra. - HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn tô chữ Q, - HS viết chữ hoa trên không trung ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Hướng dẫn học sinh viết vần và từ ngữ ứng dụng : - Gv treo bảng phụ viết sẵn các vần , từ . - Gọi HS đọc : - Gọi HS nhắc lại cách nối các con chữ . - Cho HS viết bài vào bảng con . - Cả lớp viết vào bảng con , - HS nhận xét và tự sửa . - GV cho HS nhận xét và chỉnh sửa - HS đọc các từ ngữ ứng dụng. * Hướng dẫn học sinh tập viết vào vở : - Nối liền mạch - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết ? - Lớp lần lượt viết các từ ngữ ứng dụng vào bảng con - Cho HS viết bài vào vở . - HS cùng nhận xét và tự điều chỉnh cách - Chấm vài bài nhận xét viết 4- Cũng cố : - Gọi HS nhắc lại cách viết hoa các chữ - Cá nhân 2 – 3 HS nhắc lại tư thế ngồi vừa học viết . 5- Nhận xét -Dặn dò - Cả lớp viết vào vở . - GV nhận tổng kết tiết học ,tuyên dương , nhắc nhở HS . - Giao bài tập về nhà : Xem lại bài viết - HS vài em nhắc lại cách viết hoa các phần Về nhà viết tiếp phần B , các vần chữ vừa học. và từ còn lại - Chuẩn bị bài viết hôm sau TIẾT 2. CHÍNH TẢ TẬP CHÉP NGƯỠNG CỬA. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa: 20 chữ trong khoảng 8-10 phút. - Điền đúng vần ăt, ăc; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK). B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép sẳn khổ cần chép . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của gv 1- Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra vở bài tập của HS - GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động của HS -2 HS đem vở lên kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3-Bài mới : a-Giới thiệu bài : - Hôm nay các em sẽ chép bài : HS chú ý Ngưỡng cửa b-Hướng dẫn học sinh tập chép : -GV treo bảng phụ , yêu cầu học sinh - 1 HS đọc đọc lại bài : Ngưỡng cửa + Nêu ra tiếng khó rồi phân tích . - HS tự tìm và nêu : - HS tự phân tích tiếng khó + Cho HS lên bảng viết , dưới lớp viết - Cả lớp ghi vào bảng con vào bảng con các tiếng khó HS vừa nêu . + GV chỉnh sửa lỗi cho học sinh . - HS theo dõi + HS đọc lại các từ khó . - HS đọc lại các từ khó vừ nêu - Cho HS viết bài - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết , cách - Ngồi ngăy ngắn , đặt vở thẳng trước cầm viết , cách viết đề bài . mặt , đề bài viết ở dòng đầu khoảng - Cho HS chép bài vào vở giữa . +GV quan sát , uốn nắn sửa sai . - Cả lớp chép vào vở . c. Hướng dẫn HS soát lỗi - Cho HS đổi vở chữa bài - HS đổi vở để tự soát lỗi + Gv thu vở chấm nhận xét . 3. luyện tập - Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài tập 2 - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Điền vần ăc hay ăt - Cho HS quan sát tranh và hỏi : - Họ đang bắt tay chào nhau + Hai người đàn ông đang làm gì ? - Bé tre áo lên mắc + Em bé đang làm gì ? - Gọi 2 HS lên bảng điền vần , dưới lớp - HS điền điền vào vở bài tập . * Bài 3 : - Điền g hay gh - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - HS lên bảng điền - GV cho HS điền . * Dạy quy tắc chính tả : - Được ghép với nguyên âm : e, ê , i . - Gh được ghép với nguyên âm nào ? - Các nguyên âm còn lại : â, u , ô - G được ghép với nguyêm âm nào ? 3-Cũng cố : - Gọi HS nhắc lại luật viết chính tả viết g , gh 4-Nhận xét -dặn dò : - Nhận xét tiết học : Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chưa tốt , - Về nhà xem lại bài viết của mình , tập viết những từ sai ra bảng con - Chuẩn bị bài viết hôm sau TIẾT 4. TOÁN ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN. A. MỤC TIÊU -Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mô hình mặt đồng hồ , có kim ngắn , kim dài . - Đồng hồ để bàn có kim ngắn, kim dài . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở bài tập của HS 2-Bài mới : a-Giới thiệu bài :Hôm nay các em học bài : Đồng hồ , thời gian . b-Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ : - Cho HS quan sát đồng hồ để bàn và hỏi : - Trên mặt đồng hồ có những gì ? GV : Đồng hồ giúp ta biết được thời gian để làm việc và học tập . - GV Hướng dẫn HS nhận biết + Đây là mặt đồng hồ : Đồng hồ có kim ngắn , kim dài và các số từ 1 đến 12. Hai kim này đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn . ( GV làm thao tác quay kim cho HS xem ) * GV hướng dẫn HS nhận biết giờ đúng - Khi kim dài chỉ số 12 và kim ngắn chỉ vào một số nào đó thì lúc đó ta có giờ đúng VD kim ngắn chỉ số 9 thì đồng hồ chỉ 9 giờ - Cho HS xem mặt đồng hồ ở các thời. Hoạt động của HS - HS nộp vở bài tập để kiểm tra. - Lớp quan sát mặt đồng hồ và trả lời câu hỏi : - Trên mặt đồng hồ có số , kim ngắn , kim dài . - HS cả lớp theo dõi. - Lớp đồng thanh : 9 giờ - HS theo dõi. - Kim ngắn chỉ số 5 , kim dài chỉ số 12 ,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> điểm khác nhau em bé đang ngủ - Gv hỏi theo thứ tự từ trái sang phải tại - Kim ngắn chỉ số 6 , kim dài chỉ số 12 , thời điểm 5 giờ , 6 giờ , 7 giờ em bé tập thể dục -Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy , kim dài - Kim ngắn chỉ số 7, kim dài chỉ số 12 , chỉ số mấy ? lúc đó em bé đang làm gì ? em bé đến trường . -Lúc 6 giờ kim ngắn chỉ số mấy , kim dài chỉ số mấy ? lúc đó em bé đang làm gì ? -Lúc 7giờ kim ngắn chỉ số mấy , kim dài chỉ số mấy ? lúc đó em bé đang làm gì ? 3. Thực hành - Cho HS thực hành xem đồng hồ : Ghi -Kim ngắn chỉ số 8 , kim dài chỉ số 12 số giờ ứng với mặt đồng hồ -8 giờ . * Hướng dẫn HS xem : - HS viết số giờ tương ứng phía dưới - Đồng hồ đầu tiên có kim ngắn chỉ số mấy ? kim dài chỉ số mấy ? - HS đọc lại . Vậy lúc đó là mấy giờ ? - HS theo dõi Vậy ta viết số 8 vào dòng kẻ chấm ở dưới . - Cho HS đọc lại số giờ tương ứng trên - HS trả lời mặt đồng hồ gọi HS nhận xét . - Giới thiệu với các khoảng giờ ứng với sáng chiều tối 3-Củng cố : - GỌi HS nhắc lại kiến thức vùa học 4-Nhận xét -dặn dò : - Nhận xét tiết học : Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt , - Về nhà tập xem giờ và chuẩn bị bài hôm sau : Thực hành TIẾT 5 MĨ THUẬT VEÕ CAÛNH THIEÂN NHIEÂN I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Taäp quan saùt thieân nhieân - Vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích - Thêm yêu mến quê hương, đất nước mình II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. GV chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Một số tranh, ảnh phong cảnh: nông thôn, miền núi, phố phường, sông, biển - Một số tranh phong cảnh của HS năm trước 2. HS chuaån bò: - Vở Tập vẽ 1 - Maøu veõ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu cảnh thiên nhiên - GV giới thiệu tranh, ảnh để HS biết được sự phong phú của cảnh thiên nhiên. - GV gợi ý để HS tìm thấy những hình ảnh coù trong caùc caûnh treân: +Ở cảnh sông biển +Cảnh đồi núi +Caûnh noâng thoân +Cảnh phố phường +Caûnh coâng vieân +Caûnh nhaø em 2. Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV gợi ý để HS vẽ tranh như đã giới thiệu ở trên. Ví dụ: Vẽ tranh về phố phường: +Caùc hình aûnh chính +Vẽ hình chính trước +Vẽ thêm những hình ảnh cho tranh thêm. Hoạt động của học sinh - HS quan sát và trả lời +Caûnh soâng bieån; +Cảnh đồi núi; +Cảnh đồng ruộng; +Cảnh phố phường; +Cảnh hàng cây ven đường; +Cảnh vườn cây ăn quả, công viên, vườn hoa; +Caûnh goùc saân nhaø em; +Cảnh trường học … +Biển, thuyền, mây, trời… +Núi, đồi, cây, suối, nhà… +Cánh đồng, con đường, hàng cây, con traâu +Nhà, đường phố, rặng cây, xe coä… +Vườn cây, căn nhà, con đường +Căn nhà, cây, giếng nước, đàn gaø… - HS quan sát và trả lời:. +Nhà, cây, đường, … +Vẽ to vừa phải +Vườn hoa, hồ nước, ôtô….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> sinh động hơn - GV gợi ý để HS tìm màu vẽ theo ý thích: +Tìm màu thích hợp vẽ vào các hình. +Vẽ màu để làm rõ phần chính của tranh. +Vẽ màu thay đổi: có đậm, có nhạt. 3. Thực hành: - Dựa vào ý thích của HS, GV gợi ý để HS laøm baøi +Veõ hình aûnh chính, hình aûnh phuï theå hieän được đặc điểm của thiên nhiên (miền núi, đồng bằng, …) +Saép xeáp vò trí cuûa caùc hình trong tranh. +Vẽ mạnh dạn thoải mái - Dựa vào cách vẽ của HS (cái đã có), GV gợi ý để các em bổ sung hình ảnh và tìm màu vẽ cho thích hợp với đề tài và ý thích, khaû naêng cuûa HS, khoâng goø eùp theo yù mình. 4. Nhận xét, đánh giá: - GV hướng dẫn HS nhận xét về: +Hình veõ vaø caùch saép xeáp. +Maøu saéc vaø caùch veõ maøu. 5. Daën doø: - Làm tiếp bài ở nhà (nếu chưa xong). - Quan sát quang cảnh nơi ở của mình.. - Thực hành. - HS quan saùt tranh vaø nhaän xeùt. Thứ tư, ngày 3 tháng 4 năm 2013 TIẾT 1. TẬP ĐỌC KỂ CHO BE NGHE. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ:ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay trịn, nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. Trả lời được câu hỏi 2 (SGK). 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm, trâu sắt. 3. Thái đo: - Yêu thích con vật. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài tập đọc . - Bộ chữ HVTH , bảng con , phấn màu . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv 1 .Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài : Ngưỡng cửa và trả lời các câu hỏi sau : + Em bé qua ngưỡng cửa để đi đến những đâu - GV nhận xét ghi điểm 2-Bài mới : a-Giới thiệu : Hôm nay các em học bài: Kể cho bé nghe b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc : *GV đọc mẫu lần 1 : *Hướng dẫn học sinh luyện đọc : - Luyện đọc từ : Am ĩ , chó vện , chăng dây , ăn no , quay tròn , nấu cơm , trâu sắt . + Gv ghi từ ngữ lên bảng , gọi HS đọc - cho HS Phân tích tiếng : Am , quay , cơm , sắt ,rồi ghép các tiếng trên . - Luyện đọc câu . - Luyện đọc toàn bài . - GV nhận xét ghi điểm *Ôn các vần: ươc , ươt: - Tìm tiếng trong bài có vần ươc. - Cho HS phân tích tiếng vừa tìm - Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc - Tìm tiếng ngoài bài có vần ươt - GV và cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua . (TIẾT 2) 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói : * Tìm hiểu bài đọc : - GV đọc mẫu lần 2 .. Hoạt động của HS - 1- 3 HS đọc. - Cả lớp theo dõi lời nhận xét. - HS nghe GV đọc. - 5 HS đọc , lớp đồng thanh - HS phân tích , ghép tiếng. - HS trả lời , GV gạch chân từ đó - HS đọc nối tiếp , mỗi em đọc mỗi câu - HS lần lượt đọc toàn bài - HS nêu : Nước - HS phân tích theo sự hiểu biết - HS nêu nước , bước …. - Ướt , lướt ….. - HS chú ý nghe . - HS lần lượt độc và trả lời các câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài + Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì ? + GV Vì máy cày làm việc thay trâu được gọi là trâu sắt . - Gọi 2 HS đọc ( Mỗi em đọc 1 câu ) - Gọi HS đọc toàn bài . *Luyện nói : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Cho HS quan sát tranh minh hoạ . - Gợi ý HS hỏi đáp : + Hỏi : Con gì mới sáng gọi người thức dậy ? + Đáp : Con gà trống . - Lần lượt GV đưa ra một số hình ảnh con vật để HS hỏi đáp - GV nhận xét . 3 - Củng cố : - Gọi HS đọc bài và nhắc lại tên bài vừa học. 4- Nhận xét -Dặn dò : - Nhận xét tiết học + Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt Học bài ,xem trước bài : Hai chị em TIẾT 3. - Là chiếc máy cày - HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu - HS đọc lần lượt toàn bài - Hỏi đáp về con vật mà em biết. - HS thi đua thực hiện hỏi và đáp về các con vật mà em biết. - HS đọc và nhắc lại tên bài. CHÍNH TẢ (N-V) KỂ CHO BÉ NGHE.. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nghe viết chính xc 8 dịng đầu bài thơ Kể cho bé nghe trong khoảng 10-15 phút. - Điền đúng vần ươt, ươc; chữ ng, ngh vào chỗ trống. 2. Kỹ năng: - Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp. 3. Thái đo: - Luôn kiên trì, cẩn thận. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép khổ thơ đoạn mẫu C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của gv. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS viết : Buổi đầu ,con đường - HS viết - GV nhận xét ghi điểm . 2- Bài mới : a-Giới thiệu bài : - Hôm nay các em sẽ chép 8 dòng thơ đầu trong bài : Kể cho bé nghe . b-Hướng dẫn học sinh tập chép : - GV treo bảng phụ 8 dòng thơ đầu trong bài : kể cho bé nghe, - HS đọc - Gọi học sinh đọc lại bài vừa chép . - HS tìm từ khó và nêu - Cho HS tự tìm nêu từ khó - GV viết từ khó trên bảng - Cho HS phân tích tiếng khó , viết ra bảng - HS nêu, phân tích , viết vào bảng con . con - Các chữ đầu dòng phải viết như thế nào? - Viết hoa . - HS chép bài vào vở - GV đọc bài viết. c. Hướng dẫn HS tự soát lỗi - HS đổi vở để soát lỗi - Gv cho HS tự đỗi vỡ để soát lỗi - HS nộp vở - GV thu vở chấm - Nhận xét bài viết của HS 3-củng cố : - GV nhắc một số từ học sinh dể sai 4-Nhận xét -dặn dò : - Nhận xét tiết học : Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt , - Về nhà xem lại bài viết của mình , tập viết lại những từ sai ra bảng con - Chuẩn bị bài viết hôm sau TIẾT 4 TOÁN THỰC HÀNH A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. - Lm bi tập 1,2,3,4 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mô hình mặt đồng hồ . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của gv. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1-Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên thực hiện trên đồng hồ - Xoay kim để có giờ đúng : 8giờ , 10 giờ và đọc giờ . - Vì sao em biết đồng hồ chỉ 8giờ , 10 giờ . + Gọi HS nhận xét , GV nhận xét , ghi điểm . 2. Bài mới : a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em thực hành xem giờ . b- Hướng dẫn HS thực hành : *Bài 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Đồng hồ thứ nhất trong mẫu chỉ mấy giờ ? - Lúc 3 giờ kim ngắn chỉ số mấy ? - Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy ? - Cho HS làm bài , - Gọi từng học sinh đọc số giờ tương ứng trên mặt đồng hồ . * Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn các em vẽ thêm kim ngắn vào các giờ để có giờ đúng * Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát tranh và nối giờ tương ứng * Bài 4 : - Gợi ý giúp HS đoán tranh, đưa ra giờ hợp lý . Chẳng hạn lúc an đi thì mặt trời mọc , lúc đó có thế là sáu bảy giờ , lúc về không thấy bóng của cây lúc đó là trưa có thể là 12 giờ . 4 .Củng cố - Cho HS tự xoay đồng hồ , nêu giờ 5- Nhận xét - Dặn dò : - Tuyên dương những cá nhân nhóm học tốt Nhắc nhở những em học chưa tốt . - Tập xem giờ để hoạt động ở nhà. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 2 HS thực hiện và nêu kết quả .. * Lớp chú ý nghe .. - Viết theo mẫu - Chỉ 3 giờ - Kim ngắn chỉ số 3 - Kim dài chỉ số 12 - HS làm bài - HS nêu giờ - Vẽ thêm kim ngắn để chỉ giờ đúng (theo mẫu) - HS thực hành vẽ - Nối tranh với đồng hồ thích hợp - HS thi nhau nối - HS tự đoán và điền số giờ. - HS tự quay ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 5. THỦ CÔNG CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN. A. MỤC TIÊU - Biết cách kẻ, cắt, các nan giấy. - Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. - Dán được các nan giấy thành hình hng ro đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối. - Giáo dục tính cẩn thận , an toàn khi sử dụng kéo , vệ sinh trong giờ học B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh vẽ mẫu - Bài mẫu . - HS: giấy màu , kéo , hồ dán C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - HS trình bày đồ dùng học tập 2-Bài mới : a-Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài cắt dán hàng rào đơn giản . b-Tiến hành bài dạy : - Gọi HS nhắc lại các thao tác cắt dán - HS lần lượt nhắc lại hàng rào đơn giản - Thực hiện theo các bước : + Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô dài 6 ô theo đường kẻ tờ giấy màu . + Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô dài 9 ô làm nan ngang . HS cắt các nan ra khỏi tờ giấy . Gv quan sát giúp đỡ các em còn yếu * Cho Học sinh thực hành kẻ cắt các nan giấy : - Gợi ý thực hiện theo các bước : - HS thực hành vẽ , cắt các nan giấy Gv quan sát giúp đỡ các em còn yếu . bắng giấy màu theo các bước hướng dẫn b- Hướng dẫn dán : -Dán 4 nan dứng trước , nan cách nan 1 ô - Dán 2 nan ngang . + Nan thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô . + Nan thứ hai cách đường chuẩn 4 ô . - HS dán vào vở thủ công c-Cho HS thực hành dán vào vở thủ công - Khuyến khích HS khá giỏi dùng sáp màu vẽ thêm hình ảnh phụ để tôn thêm vẻ đẹp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> cho hàng rào . 3. Củng cố: - Gọi hS nhắc lại các thao tác cắt dán hàng rào 3-Nhận xét -dặn dò : - Nhận xét về thái độ học tập , tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những - Về chuẩn bị bài hôm sau TIẾT 1. Thứ năm, ngày 4 tháng 4 năm 2013 THỂ DỤC CHUYỂN CẦU THEO NHÓM HAI NGƯỜI TRO CH¥I. I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - ¤n chuyÒn cÇu theo nhãm hai ngêi - ¤n trß ch¬i“KÐo ca lõa xΔ 2. Kü n¨ng: - Thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích. Tham gia chủ động vào trò chơi, ch¬i nhiÖt t×nh, ®oµn kÕt, cã kÕt hîp vÇn ®iÖu 3. Thái độ: - Gi¸o dôc ý thøc tæ chøc kû luËt, rÌn luyÖn søc khoÎ, thÓ lùc, kü n¨ng khÐo lÐo, nhanh nhÑn II. §Þa ®iÓm-ph¬ng tiÖn 1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, dän vÖ sinh n¬i tËp 2. Ph¬ng tiÖn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, c¸c dông cô cho trß ch¬i III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p tæ chøc Néi dung. Ph¬ng ph¸p tæ chøc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. PhÇn më ®Çu * NhËn líp : Phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc - ¤n chuyÒn cÇu theo nhãm hai ngêi - ¤n trß ch¬i“KÐo ca lõa xΔ * Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng, vai. C¸n sù tËp hîp b¸o c¸o sÜ sè vµ chóc GV “ KhoΔ     ( Gv) HS ch¹y theo hµng däc do c¸n sù ®iÒu khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang   . 2. PhÇn c¬ b¶n *¤n chuyÒn cÇu. * Chia tæ tËp luyÖn.  - GV nêu tên động tác cung một học sinh lµm mÉu kü thuËt thùc hiÖn t©ng cầu, sau đó cho 3-4 HS tâng thử GV nhận xét thêm sau đó cho lớp thực hiÖn thö GV nhËn xÐt . . . . . . . . .    (GV)   .      C¸c tæ vÒ vÞ trÝ tËp luyÖn theo cÆp 2 ngời 1 ngời tâng 1 ngời đếm GV đi l¹i quan s¸t nhËn xÐt uèn n¾n . . . . . .  .  . (GV). * Thi t©ng cÇu. . . . . . .  .  . - Mçi tæ cö 2 ngêi lªn thi t©ng cÇu GV cïng HS quan s¸t nhËn xÐt.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Ch¬i trß ch¬i “ KÐo ca lõa xÎ ” VÇn ®iÖu: “ KÐo ca lõa xÎ KÐo cho thËt khoÎ Cho thËt nhÞp nhµng Cho ngùc në nang Ch©n tay cøng c¸p Hß d«...Hß d« ”.    . (GV)  . - GV nªu tªn trß ch¬i, híng dÉn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, cho HS ch¬i thö GV nhận xét thêm, sau đó cho HS chơi kết hîp vÇn ®iÖu GV lµm träng tµi vµ nhận xét đánh giá           (GV)          . 3. PhÇn kÕt thóc - Cói ngêi th¶ láng - GV cïng HS hÖ thèng bµi häc - NhËn xÐt giê häc - BTVN: ¤n chuyÒn cÇu, «n t©ng cÇu. - C¸n sù ®iÒu khiÓn vµ cïng GV hÖ thèng bµi häc    . TIẾT 2. HÁT ĐƯỜNG VÀ CHÂN. I.Mục tiêu 1.Kiến thức: -Trẻ biết tên bài hát ,tên tác giả, trẻ thuộc lời bài hát và thể hiện tình cảm khi hát , kết hợp gõ đệm theo tiết tấu chậm theo lời bài hát -Trẻ chú ý nghe cô hát biết tên bài hát và làn điệu dân ca xá mượt mà tình cảm… 2.Kỹ năng: Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ -Rèn phong cách biểu diễn âm nhạc cho trẻ 3.Tư tưởng: -Giáo dục trẻ tình yêu quê hương ,không vứt rác bừa bãi trên đường phố, không chơi đùa dưới mưa khi đi dưới mưa phải đội mũ… IV. Các bước lên lớp Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. KT 2. BM. Dạy hát : Đường và chân Các con ạ, đường và chân là đôi bạn thân . nhạc sỹ (Hoàng lân ) đã sáng tác bài hát(đường và chân ) nói lên tình cảm của các bạn luôn yêu mến quê hương ,yêu mến con đường hàng ngày cùng các bạn tới trường .Con đường là người bạn thân thiết với các con ,vì vậy các con phải luôn giữ sạch đường phố xanh ,sạch đẹp.các con nhớ không được vứt rác bừa bãi và khi đi đến trường các con phải đi đúng luật giao thông nhé . - Cho trẻ hát 2 lần vỗ tay theo tiết tấu chậm của bài hát *Nếu bài hát được các bạn vỗ tay theo tiết tấu chậm bằng dụng cụ âm nhạc sẽ hay hơn đấy - Cô cho trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm theo lời bài hát - Cô cho từng tổ gõ đệm theo tiết tấu chậm theo nhịp bài hát *Biểu diễn - Hàng ngày trên những con đường thân yêu, chim hót hoa nở,cây cối xanh tươi chào ssón các con đến trường mầm non ở đó có cô giáo và các bạn rất là vui .Sau đây lớp sẽ biểu diễn chương trình văn nghệ thật là hay - Cho nhóm bạn trai hát gõ đệm theo tiết tấu chậm thi đua với nhóm bạn gái - mời tam ca nữ hát kết hợp nhún theo lời bài hát -Thi hát to ,hát nhỏ - Cách chơi: cô cho trẻ chia làm 2 đội : một đội hát to gõ đệm theo tiết tấu chậm,một đội hát nhỏ vỗ tay theo nhịp bài hát nếu đội nào hát và vỗ sai sẽ thua cuộc - mời đơn ca nữ lên biểu diễn gõ đệm theo tiết tấu chậm 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. TIẾT 3. - trẻ hát vỗ tay theo tiết tấu chậm - các tổ thi đua hát. - trẻ biểu diễn tự nhiên vui tươi - trẻ biết cách hát theo yêu cầu của cô. TẬP ĐỌC HAI CHỊ EM. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình v cảm thấy buồn chn vì khơng cĩ người cùng chơi. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Phát âm đúng các từ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. - Phát triển lời nói tự nhiên. 3. Thái đo: - Học sinh không nên ích kỷ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói . - Bộ chữ học vần C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của gv 1- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc hai khổ thơ đầu bài “ kể cho bé nghe” - Con chó , con vịt , con nhện , cối xay lúa có đặc điểm gì ngộ nghĩnh ? - Đọc 8 dòng thơ cuối ? + Hỏi : Con trâu sắc là các gì ? - GV nhận xét – ghi điểm 2-Bài mới : a- Giới thiệu : Hôm nay các em học bài: Hai chị em b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc : *GV đọc mẫu lần 1 : * Hướng dẫn HS luyện đọc : - Luyện đọc tiếng từ : vui vẻ , một lát, hét lên , dây cót , buồn . + Phân tích tiếng khó : Đầy , buồn , vui . và dùng chữ cái ghép ? - Luyện đọc câu : + GV đọc mẫu thể hiện theo nội dung câu - Luyện đọc đoạn bài - Cho HS đọc nối tiếp + Đoạn 1 : Từ “ Hai chị em .. . . của em”. + Đoạn 2 : Từ “ Một lát sau . . . của chị ấy” + Đoạn 3 : đoạn còn lại . - Goi HS đọc toàn bài - GV nhận xét , ghi điểm . c) Ôn lại các vần oet , et . - Cho HS tìm tiếng trong bài có vần et . + Cho HS đọc và phân tích tiếng “hét” . - Cho HS thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần et , oet ?. Hoạt động của HS - 2 đọc bài và trả lời câu hỏi .. - 1 HS đọc , trả lời : + Con trâu sắc là cái máy cày . - HS chú ý nghe . - Lớp theo dõi GV đọc bài . - 3 HS đọc , lớp đồng thanh - HS tự phân tích các tiếng vừa nêu - HS theo dõi GV đọc. - Mỗi đoạn 3 HS đọc . Sau đó đọc tiếp sức theo tổ . - 3 HS đọc toàn bài .. - HS tìm nêu:. Hét. - HS tự phân tích - Lớp thi đua nêu tiếng mới ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV ghi bảng . + Gọi HS đọc lại . + GV nhận xét. (TIẾT 2) * Tìm hiểu bài đọc và luyện nói : * Tìm hiểu bài : - GV đọc mẫu lần 2 - Hướng dẫn HS luyện đọc , tìm hiểu bài . + Đọc đoạn 1 hỏi : - Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông ? + Đọc đoạn 2 : Hỏi : - Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ ? + Đọc đoạn 3 : Hỏi : - Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình ? + Đọc cả bài : Hỏi : Bài văn nhắc chúng ta điều gì ? - GV nhận xét , ghi điểm . *Luyện nói : - Gọi HS nêu yêu cầu phần luyện nói - GV treo tranh của phần luyện nói và hỏi : - Các bạn trong tranh đang chơi những trò chơi gì ? - Chia lớp thành 2 nhóm . - GV gợi ý sau VD: 1 HS hỏi : Hôm qua bạn chơi trò chơi gì với anh ( chị ) bạn ? + 1 HS trả lời : Hôm qua tớ chơi trò chơi đánh nẻ , bóng chuyền tay . . . với anh ( chị ) 3 - Củng cố : - Câu chuyện có ý nghĩa gì ? 5- Nhận xét -Dặn dò : - GV tổng kết tiết học , tuyên dương những cá nhân , nhóm có tinh thần học tập tốt . - Nhắc nhở : HS không nên có tính ích kỉ trong cuộc sống . - Về nhà các em xem kĩ bài. - Cá nhân 4 – 5 HS đọc tiếng , từ mới , lớp đồng thanh .. - HS chú ý nghe GV đọc mẫu lần thứ 2 . + 2 HS đọc đoạn 1 : - Cậu nói : Chị đừng đụng vào con gấu bông của em . + 2 HS đọc đoạn 2 . - Cậu nói : Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy + 2 HS đọc đoạn 3 . - Vì không có ai chơi với cậu - 2 HS đọc cả bài : - Bài văn nhắc chúng ta không nên ích kỉ nhất là đối với anh chị em trong nhà. - HS nêu: Em thường chơi với anh ( chị ) những trò chơi gì ? - Lớp quan sát , trả lời . - Chơi ô ăn quan , chơi chuyền , chơi xếp hình . - Lớp chia thành 2 nhóm chơi . - Hoạt động : 1 bạn hỏi , một bạn trả lời , liên tiếp nhau . - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ sáu này 5 tháng 4 năm 2013 TIẾT 1. KỂ CHUYỆN DÊ CON NGHE LỜI MẸ. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đ khơng mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. 2. Kỹ năng: - Biết đổi giọng khi đọc lời hát của dê mẹ và sói. 3. Thái đo: Hiểu được nội dung câu chuyện: Dê con biết vâng lời mẹ nên không mắc mưu sói. Sói thất bại tiu nghỉu bỏ đi. Chúng ta phải biết nghe lời người lớn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa câu chuyện . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv 1-Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS kể 1 đoạn của truyện . 2-Bài mới : a- Giới thiệu bài : Hôm nay các em nghe câu chuyện : Dê con nghe lời mẹ. b- GV kể chuyện - GV kể toàn bộ câu chuyện lần thứ nhất. - GV kể câu chuyện lần 2 kết hợp tranh để học sinh ghi nhớ chi tiết câu chuyện . c-Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn theo tranh . * Gợi y : +Tranh 1 : - Cho HS quan sát tranh và hỏi : + Trước khi đi dê mẹ dặn con như thế nào ? - Câu hỏi dưới tranh là gì ? - Dê mẹ hát bài hát gì ?. Hoạt động của HS -HS 1 đoạn .. -Học sinh nghe kể toàn bộ câu chuyện .. - Dê mẹ ra khỏi nhà , dặn các con đóng chặt cửa lại , nếu có người lạ gọi cửa thì không mở . Khi nào mẹ trở về hát bài : Các con ngoan ngoãn Mau mở cửa ra Mẹ đã về nhà Cho các con bú . - Các con mới mở cửa ra.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Dê con làm đúng theo lời mẹ dăn . Mẹ con gặp nhau . Dê con bú mẹ no nê . Dê mẹ lại đi liếm cỏ . . - HS lần lượt kể theo nội dung câu hỏi gợi ý. + Tranh 2 - Sói đang làm gì ? - Giọng hát của nó như thế nào ? - Bầy dê con đã làm gì ? + Tranh 3: - Vì sao sói ta lại tiu ngiủ bỏ đi ? + Tranh 4: - Khi dê mẹ về thì dê co làm gì? - Dê mẹ khen các con như thế nào ? d. GV tổ chức các nhóm thi kể . - Các nhóm nối tiếp thi nhau kể - Gv nhận xét ghi điểm . đ- Tìm hiểu ý nghiã câu chuyện : - Câu chuyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn - Vài HS nhắc lại - Gọi HS nhắc lại 3 - Củng cố : - Các em cần nghe lời bố mẹ và người lớn tuổi . 4 - Nhận xét dặn dò : - GV tổng kết , tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em chưa chú ý . - Về nhà tập kể lại câu chuyện . - Về chuẩn bị bài kể hôm sau TIẾT 3. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Biết xem giờ đúng ; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; Bước đầu nhận biết thời điểm trong sinh hoạt hằng ngy. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - Mô hình mặt đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Cho HS thực hành làm và chữa các bài tập: Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng - GV nêu yêu cầu cần làm - Khi chữa bài: có 2 cách. Hoạt động của học sinh. - HS tự làm bài và chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> +GV chữa trên hình vẽ ở bảng +Cho HS đổi vở Bài 2: Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ đúng giờ mà đề bài yêu cầu: - GV đọc giờ: 11 giờ, 5 giờ, … Lưu ý: GV cần kiểm tra từng thao tác HS Bài 3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp - Cho HS tự làm trên mô hình (theo mẫu) - Khi chữa bài: cho HS đổi vở nhau 3. Nhận xét –dặn dò: - Củng cố: - Chuẩn bị bài Luyện tập chung - HS tự làm và tự chữa bài TIẾT 4. TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh vẽ bầu trời C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS trả lời các câu hỏi sau - 2 HS trả lời . + Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng ? + Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng ? - GV nhận xét bổ sung 3- Bài mới : a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài - Lớp chú ý nghe GV giới thiệu : Quan sát bầu trời . b- Hoạt động 1 : Quan sát bầu trời - Cho HS quan sát nhận xét và sử dụng từ ngữ của mình để miêu tả bầu trời và những đám mây : - GV định hướng quan sát ; + Có thấy mặt trời và các khoảng trời xanh không ?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây ? + các đám mây có màu gì chúng đứng yên hay chuyển động ? + Quan sát mọi vật xung quanh cây cối khô hay ướt . Kết luận : Những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng hay đang mưa , râm mát hay sắp mưa . b) Hoạt động 2 : Nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh . - Chia nhóm thảo luận - Cho HS trình bày những hiểu biết về bầu trời và cảnh vật xung quanh , cảm thụ cái đẹp thiên nhiên và trí tưởng tượng - GV cùng HS nhận xét 3-Củng cố : - GV nhắc lại nội dung bài +Bầu trơì và cảnh vật xung quanh tác động lớn đến cuộc sống chúng ta , các em cần giữ môi trường xanh sạch đẹp . 4. Nhận xét , dặn dò : - GV tổng kết tiết học , tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập tốt . Các em phải đội đầy đủ mũ nón khi đi học . Xem trước bài: Gió. - HS tự quan sát và tự diễn đạt theo suy nghĩ bản thân HS quan sát và nói cho nhau nghe về bầu trời và cảnh vật xung quanh. - Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày .. TIẾT 5 SINH HOẠT - Nhận xét chung trong tuần. - Phướng hướng tuần sau..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×