Tuần 31
Ngày soạn: 5/ 4/ 2014
Ngày giảng: Thứ hai, 7/ 4/ 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1: GDTT:
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
=&=
Tiết 2,3: Tập đọc
NGƯỢNG CỬA
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt
vòng, đi men. Bước đầu biết nghó hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi
lớn lên đi xa hơn nữa.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (sgk)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
1’
24’
1. KTBC : Hỏi bài trước.
- Gọi 2 học sinh đọc bài Người bạn tốt
và trả lời các câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài và rút tựa bài ghi
bảng.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
* Đọc mẫu:
- Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận
rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
- Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh
hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm
từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch
- Học sinh nêu tên bài trước.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi:
- Học sinh khác nhận xét bạn đọc
bài và trả lời các câu hỏi.
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó
đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm
khác bổ sung.
1
8’
2’
25’
chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp
giải nghóa từ.
+
+ Giảng từ: Ngưỡng cửa: là phần dưới
của khung cửa ra vào.
+ Dắt vòng: dắt đi xung quanh(đi
vòng)
* Luyện đọc câu:
+ Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
* Luyện đọc đoạn:
- Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp
nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Đọc cả bài.
c. Luyện tập: Ôn các vần ăt, ăc.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài có vần ăt ?
Bài tập 2: Nhìn tranh nói câu chứa
tiếng có vần ăt, ăc
Gợi ý:
Tranh 1: Mẹ dắt bé đi chơi.
Tranh 2: Chò biểu diễn lắc vòng.
Tranh 3: Bà cắt bánh mì.
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên
nhận xét.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn
văn đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời
các câu hỏi:
+ Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
+ Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến
đâu?
- Nhận xét học sinh trả lời.
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn
bài văn.
- 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng,
cùng giáo viên giải nghóa từ.
- Học sinh xác đònh các câu có trong
bài.
+ Nghỉ hơi.
- Học sinh lần lượt nối tiếp luyện
đọc từng câu và nối tiếp đọc các câu
- Theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- Xác đònh các đoạn.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn
giữa các nhóm.
- 2 em, lớp đồng thanh.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- dắt
- Học sinh nhắc lại các câu giáo
viên gợi ý
- Các nhóm thi đua tìm và ghi vào
giấy các câu chứa tiếng có vần ăc,
vần ăt, trong thời gian 2 phút, nhóm
nào tìm và ghi đúng được nhiều câu
nhóm đó thắng.
- 2 em.
- 2 em.
+ Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng
cửa.
+ Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi
đến trường và đi xa hơn nữa.
- Học sinh rèn đọc diễn cảm.
2
10’
3’
2’
e. Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo
tranh.
- Cho học sinh quan sát tranh minh
hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu
hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
luyện nói.
3. Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội
dung bài đã học.
4. Nhận xét dặn dò:
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài
mới.
- Lắng nghe.
- Học sinh luyện nói theo hướng dẫn
của giáo viên.
Chẳng hạn: Bước qua ngưỡng cửa
bạn Ngà đi đến trường.
Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn.
Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá
bóng.
- Nhiều học sinh khác luyện nói
theo đề tài trên.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- Thực hành ở nhà.
=&=
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẫm; biết đo
độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc giờ đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán 1.
- Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
1’
10’
1. KTBC:
- Kiểm tra bài tập 4.
- Kiểm tra vở bài tập của hs.
- Nhận xét KTBC.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- 1 hs lên bảng.
Giải:
Lan hái được là:
68 – 34 = 34 (bông hoa)
Đáp số: 34 bông hoa
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
3
10’
10’
3’
1’
- Giáo viên cho học sinh tự làm rồi
chữa bài. Cho học sinh so sánh các số
để bước đầu nhận biết về tính chất
giao hoán của phép cộng và quan hệ
giữa phép cộng và trừ.
Bài 2: Viết phép tính thích hợp.
- Chữa bài.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò
tiết sau.
- Học sinh làm vào vở và chữa bài
trên bảng lớp. Nêu mối quan hệ giữa
phép cộng và trừ.
34 + 42 = 76 76 – 42 = 34
42 + 34 = 76 76 – 34 = 42
34 + 42 = 42 + 34 = 76
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Thi đua làm bài tập
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Thực hành ở nhà.
=&=
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Mó thuật CHUYÊN TRÁCH
=&=
Tiết 2: Thể dục
CHUYÊN TRÁCH
=&=
Tiết 3: Âm nhạc
CHUYÊN TRÁCH
=&=
Ngày soạn: 6/ 4/ 2014
4
Ngày giảng: Thứ ba, 8 / 4 / 2014
BUỔI SÁNG
Tiết1: Tập viết
TÔ CHỮ HOA Q, R
I. Mục tiêu :
- Tô được chữ hoa Q, R
- Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươt, ươc; các từ ngữ màu sắc, dìu dắt, dòng
nước,xanh mướt kiểu chữ viết thường , cở chữ theo vở tập viết 1, tập 2 (mỗi từ
ngữ viết được ít nhất 1 lần)
- Học sinh khá giỏi: viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số
chữ quy đònh trong vở Tập viết, Tập 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn:
- Chữ hoa: Q, R đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
- Các vần, các từ ngữ (đặt trong khung chữ)
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
1’
7’
1. KTBC:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh,
chấm điểm 4 em.
- 2 em lên bảng viết các từ: tắt điện,
chắc chắn
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi
tựa bài.
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung
tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học:
Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ
ứng dụng đã học trong các bài tập đọc.
b. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận
xét:
- Nhận xét về số lượng và kiểu nét.
Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh,
vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
c. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng
- Học sinh mang vở tập viết để trên
bàn cho giáo viên kiểm tra.
- 2 học sinh viết trên bảng
- Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết
học.
- Học sinh quan sát chữ hoa Q, R trên
bảng phụ và trong vở tập viết.
- Học sinh quan sát giáo viên tô trên
khung chữ mẫu.
- Viết không trung.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng
5
6’
18’
1’
1’
dụng:
- Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh
thực hiện (đọc, quan sát, viết).
d. Thực hành:
- Cho HS viết bài vào tập.
- GV theo dõi nhắc nhở động viên một
số em viết chậm, giúp các em hoàn
thành bài viết tại lớp.
3. Củng cố:
- Hỏi lại nội bài viết.
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và
quy trình tô chữ Q, R
- Thu vở chấm một số em.
- Nhận xét tuyên dương.
4. Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B,
xem bài mới.
dụng, quan sát vần và từ ngữ trên
bảng phụ và trong vở tập viết.
- Viết bảng con.
- Thực hành bài viết theo yêu cầu của
giáo viên và vở tập viết.
- Nêu nội dung và quy trình tô chữ
hoa, viết các vần và từ ngữ.
- Hoan nghênh, tuyên dương các bạn
viết tốt.
=&=
Tiết 2: Chính tả
NGƯỢNG CỬA
I. Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày lại đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng
cửa: 20 chữ khoảng 8 - 10 phút.
- Điền đúng chữ vần ăc, ăt; chữ g, gh vào chỗ trống.
- Bài tập (2, 3) sgk
II. Đồ dùng dạy học:
- Nội dung đoạn văn cần chép. Nội dung các bài tập 2 và 3.
- Học sinh cần có VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
1’
25’
1. KTBC:
- 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập
2 tuần trước đã làm.
- Nhận xét chung về bài cũ của học
sinh.
2. Bài mới:
a. giới thiệu bài ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn học sinh tập chép:
* Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài.
- 2 học sinh làm bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn làm
trên bảng.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần
6
6’
1’
- Luyện viết TN khó: đến lớp, xa
tắp, đang chờ
- Giáo viên nhận xét chung về viết
bảng con của học sinh.
* Thực hành bài viết (chép chính tả).
- Hướng dẫn các em tư thế ngồi
viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết
đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn
văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải
viết hoa.
- Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng
để viết.
* Dò bài:
- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì
để sữa lỗi chính tả:
+ Đọc dò.
+ Giáo viên chữa trên bảng những
lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi
lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- Thu bài chấm 1 số em.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
trong vở BT Tiếng Việt.
- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có
sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài
tập.
- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình
thức thi đua giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm
thắng cuộc.
3. Nhận xét, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại
đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm
lại các bài tập.
chép
- Học sinh khác dò theo bài bạn đọc
trên bảng từ.
- Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng
khó hay viết sai
- Học sinh viết vào bảng con các tiếng
hay viết sai.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên.
- Học sinh tiến hành chép bài vào tập
vở.
- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn
của giáo viên.
- Điền vần an hoặc ăt, ăc.
- Điền chữ g hoặc gh
- Học sinh làm VBT.
- Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào
chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại
diện 5 học sinh.
- Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng
cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm
bài viết lần sau.
=&=
7
Tiết 3,4: Tin CHUYÊN TRÁCH
=&=
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẫm; biết đo
độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc giờ đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán 1.
- Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
1’
10’
10’
10’
1. KTBC:
- Kiểm tra
- Kiểm tra vở bài tập của hs.
- Nhận xét KTBC.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Giáo viên cho học sinh tự làm rồi
chữa bài. Cho học sinh so sánh các số
để bước đầu nhận biết về tính chất
giao hoán của phép cộng và quan hệ
giữa phép cộng và trừ.
Bài 2: Viết phép tính thích hợp.
- Chữa bài.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Theo dõi, uốn nắn.
- 1 hs lên bảng.
Giải:
Nam hái được là:
64 – 34 = 30 (bông hoa)
Đáp số: 30 bông hoa
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm vào vở và chữa bài
trên bảng lớp. Nêu mối quan hệ giữa
phép cộng và trừ.
34 + 42 = 76 76 – 42 = 34
42 + 34 = 76 76 – 34 = 42
34 + 42 = 42 + 34 = 76
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
8
3’
1’
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò
tiết sau.
- Thi đua làm bài tập
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Thực hành ở nhà.
=&=
Tiết2: Anh văn CHUYÊN TRÁCH
=&=
Tiết 3: Luyện Chính tả
NGƯỠNG CỬA
I. Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngưỡng cửa.
- Làm đúng các bài tập chính tả
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép. Nội dung các bài
tập 2 và 3.
- Học sinh cần có VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1’
24’
8’
1. giới thiệu bài ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn học sinh tập chép:
* Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài.
- Luyện viết TN khó: đi men,
ngưỡng cửa,
* Thực hành bài viết (chép chính tả).
- Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng
để viết.
* Dò bài:
- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì
để sữa lỗi chính tả
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
trong vở BT Tiếng Việt.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần
chép
- Học sinh viết vào bảng con các tiếng
hay viết sai.
- Học sinh tiến hành chép bài vào vở
bài tập.
- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn
của giáo viên.
- Làm các bài tập trong vở bài tập
9
2’
3. Nhận xét, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại
đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm
lại các bài tập.
- Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng
cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm
bài viết lần sau.
=&=
Ngày soạn: 7/ 4 / 2014
Ngày giảng: Thứ tư, 9/ 4 / 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1,2: Tập đọc
KỂ CHO BÉ NGHE
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ầm ó, chó vện, chăng dây, ăn no, qyay
tròn, nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối câu mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm, ngộ nghónh, của các con vật, đồ vật trong nhà,
ngoài đồng.
- Trả lời được câu hỏi 2 (sgk)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
1’
24’
1. KTBC: Hỏi bài trước.
- Đọc thuộc một khôt thơ bài Ngưỡng
cửa và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong
bài.
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
* Đọc mẫu
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng
chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội
dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc
nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Chăng,
quạt hòm, nước bạc
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp
giải nghóa từ.
* Luyện đọc câu:
- Học sinh nêu tên bài trước.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài
và trả lời các câu hỏi.
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc,
đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ
sung.
- Vài em đọc các từ trên bảng.
- Luyện đọc từng câu.
10
8’
2’
25’
10’
- Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo
dãy.
- Nhận xét.
* Luyện đọc cả bài thơ:
- Thi đọc cả bài thơ.
- Đọc đồng thanh cả bài.
c. Luyện tập: Ôn vần ươc, ươt.
- Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: Tìm
tiếng trong bài có vần ươc ?
Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần
ươc, ươt ?
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên
nhận xét.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:
+ Em hiểu con trâu sắt trong bài là
gì?
- Gọi học sinh đọc phân vai: gọi 2 em,
1 em đọc các dòng thơ chẳn (2, 4, 6,
…), 1 em đọc các dòng thơ lẻ (1, 3, 5,
…) tạo nên sự đối đáp.
* Hỏi đáp theo bài thơ:
- Gọi 2 học sinh hỏi đáp theo mẫu.
Gọi những học sinh khác hỏi đáp các
câu còn lại.
- Nhận xét học sinh đọc và hỏi đáp.
- Rèn học thuộc lòng bài thơ:
- Giáo viên cho học sinh đọc thuộc
từng câu và xoá bảng dần đến khi học
sinh thuộc bài thơ.
e. Luyện nói:
- Luyện đọc nối tiếp các câu.
- Nhận xét.
- 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc
bài thơ.
- 3 em,
- Lớp đồng thanh.
- Nước.
- Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào
bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Ươc: nước, thước, bước đi, …
Ươt: rét mướt, ẩm ướt, sướt mướt, …
2 em.
+ Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm
thay việc con trâu nhưng người ta
dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu
sắt.
Em 1 đọc: Hay nói ầm ó.
Em 2 đọc: Là con vòt bầu.
- Học sinh cứ đọc như thế cho đến hết
bài.
Hỏi: Con gì hay nói ầm ó
Đáp: Con vòt bầu.
- Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn
của giáo viên.
11
3’
2’
Chủ đề: Hỏi đáp về những con vật em
biết.
- Giáo viên cho học sinh quan sát
tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi
gợi ý để học sinh hỏi đáp về những
con vật em biết
- Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa
sai.
3. Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội
dung bài đã học.
4. Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại
bài nhiều lần, xem bài mới.
- Giúp đỡ cha mẹ những công việc
tuỳ theo sức của mình.
Hỏi: Con gì sáng sớm gáy ò … ó … o
gọi người thức dậy?
Trả: con gà trống.
Hỏi: Con gì là chúa rừng xanh?
Trả: Con hổ.
- Nhiều học sinh hỏi đáp theo nhiều
câu hỏi khác nhau về con vật em biết.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.
=&=
Tiết 3: Toán
ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
- Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu ban đầu về thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
- Đồng hồ để bàn loại có 1 kim ngắn và 1 kim dài.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
1’
10’
1. KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
34 + 42 76 – 42 42 + 34
- Nhận xét KTBC.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
* Giới thiệu mặt đồng hồ và vò trí các
kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Cho học sinh xem đồng hồ đêû bàn và
hỏi học sinh mặt đồng hồ có những gì?
Giáo viên giới thiệu: Mặt đồng hồ có
kim ngắn, kim dài và các số từ 1 đến
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh nhắc tựa.
- Quan sát
- Có kim ngắn, kim dài và các số từ
1 đến 12.
12
20’
3’
1’
12. Kim ngắn và kim dài đều quay được
và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.
Khi kim dài chỉ đúng số 12, kim ngắn
chỉ đúng vào số nào đó; chẳng hạn: chỉ
vào số 9 thì 9 giờ.
- Cho học sinh xem mặt đồng hồ và đọc
“chín giờ”
- Cho học sinh thực hành xem đồng hồ
ở các thời điểm khác nhau dựa theo nội
dung các bức tranh trong SGK.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với
từng mặt đồng hồ.
Đặt tên cho từng đồng hồ, ví dụ:
Đồng hồ chỉ 8 giờ là A
Đồng hồ chỉ 9 giờ là B, ….
Gọi học sinh nêu tên và đọc các giờ
đúng trên các đồng hồ còn lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Tổ chức cho các em chơi trò chơi: “Ai
nhanh hơn” bằng cách giáo viên quay
kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào
các giờ đúng và hỏi học sinh là mấy
giờ?
- Ai nói đúng và nhanh là thắng cuộc.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò
tiết sau.
- Quan sát, lắng nghe
- Đọc: 9 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ,
- 5 giờ: em bé đang ngũ, 6 giờ: em
bé tập thể dục, 7 giờ: em bé đi học.
- Đọc giờ đúng trên đồng hồ: 10 giờ,
11 giờ, 12 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4
giờ.
- Nhắc lại tên bài học.
- Học sinh thực hành theo hướng
dẫn của giáo viên trên mặt đồng hồ.
- Thực hành ở nhà.
=&=
Tiết 4: Đạo đức
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Kể một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.
- Nêu được một vài việc làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
13
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng
khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.
- GDKNS: KN quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa
nơi cơng cộng.
- GDBĐ: Chăm sóc, bảo vệ cây và hoa ở các vùng biển đảo, hải đảo q hương.
II. Chuẩn bò: Vở bài tập đạo đức.
- Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn)
- Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế quyền trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
1’
9’
9’
1. KTBC:
- Gọi 2 học sinh nêu lại nội dung tiết
trước.
+ Tại sao phải bảo vệ cây và hoa nơi
công cộng?
- GV nhận xét KTBC.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1 : Làm bài tập 3
- Giáo viên hướng dẫn làm bài tập và
cho học sinh thực hiện vào VBT.
- Gọi một số học sinh trình bày, lớp
nhận xét bổ sung.
Giáo viên kết luận:
Những tranh chỉ việc làm góp phần
tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2,
4.
Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai
theo tình huống bài tập 4:
a. Giáo viên chia nhóm và nêu yêu
cầu thảo luận đóng vai.
b. Gọi các nhóm đóng vai, cả lớp nhận
xét bổ sung.
Giáo viên kết luận :
a. Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách
người lớn khi không cản được bạn. Làm
như vậy là góp phần bảo vệ môi trường
trong lành, là thực hiện quyền được
+ 2 HS nêu nội dung bài học trước.
+ Cây và hoa cho cuộc sống thêm
đẹp, không khí trong lành.
- Vài HS nhắc lại.
- Học sinh thực hiện vào VBT.
- Học sinh trình bày, học sinh khác
nhận xét và bổ sung.
- Học sinh nhắc lại nhiều em.
- Học sinh làm bài tập 4:
2 câu đúng là:
Câu c: Khuyên ngăn bạn
Câu d: mách người lớn.
- Học sinh nhắc lại nhiều em.
14
10’
3’
2’
1’
sống trong môi trường trong lành.
Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế
hoạch bảo vệ cây và hoa
- Giáo viên cho học sinh thảo luận theo
nhóm nội dung sau:
+ Nhận bảo vệ chăm sóc cây và hoa ở
đâu?
+ Vào thời gian nào?
+ Bằng những việc làm cụ thể nào?
+ Ai phụ trách từng việc?
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày,
cho cả lớp tảo đổi.
Giáo viên kết luận : Môi trường trong
lành giúp các em khoẻ mạnh và phát
triển. Các em cần có hành động bảo vệ,
chăm sóc cây và hoa.
Hoạt động 4: Học sinh cùng giáo viên
đọc đoạn thơ trong VBT:
“Cây xanh cho báng mát
Hoa cho sắc cho hương
Xanh, sạch, đẹp môi trường
Ta cùng nhau gìn giữ”.
3. Củng cố: Hỏi tên bài.
- Cho hát bài “Ra chơi vườn hoa”
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục hs ứng xử thân thiện với
môi trường qua việc bảo vệ cây và hoa.
4. Dặn dò: Học bài, xem lại các bài đã
học.
- Học sinh thảo luận và nêu theo
thực tế và trình bày trước lớp. Học
sinh khác bổ sung và hoàn chỉnh.
- Học sinh nhắc lại nhiều em.
- Học sinh đọc lại các câu thơ trong
bài.
- Hát và vổ tay theo nhòp.
- Tuyên dương các bạn ấy.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện toán
ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ.
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
- Phụ đạo hs yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán 1
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
15
1’
19’
18’
2’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài:
a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi
sáng:
- Kiểm tra một số cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
b. Làm bài tập:
- Hướng dẫn các bài tập trong vở bài
tập:
- Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả
cả lớp dò bài. GV chữa bài.
- Nhận xét và chấm điểm một số vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại các bộ phận có trên mặt
đồng hồ.
- Xem và đọc giờ đúng trên đồng
hồ.
- Quan sát.
- Làm bài vào vở bài tập
=&=
TiÕt 2: Luyện đọc
KỂ CHO BÉ NGHE
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu:
- Luyện đọc lại bài Kể cho bé nghe. Yêu cầu hs đọc bài lưu loát, diễn cảm. Hiểu
được nội dung bài.
- Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp.
II. Chn bÞ:
- B¶ng kẻ « li.
- Vë viÕt
III. PhÇn lªn líp:
TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1’
24’
14’
1. Giíi thiƯu tiÕt häc:
2. Híng dÉn bµi:
a. Lun ®äc:
- ViÕt b¶ng néi dung bµi ®äc.
- Ch÷a lçi ph¸t ©m cho hs.
b. Lµm bµi tËp:
- Hướng đẫn hs làm các bài tập
trong vở.
- Đọc các tiếng, từ khó trong bài.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Trả lời các câu hỏi trong sgk. Nhắc
lại nội dung bài
- Quan sát, lắng nghe.
- Nêu yêu cầu bài tập.
1. Tìm tiếng trong bài có vần ươc.
2. Tìm tiếng ngoài bài
16
1’
3. Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Đọc lại bài ở nhà.
- Có vần ươc:
- Có vần ươt:
- Đọc lại bài trên bảng.
=&=
Tiết 3: Luyện Chính tả
KỂ CHO BÉ NGHE
I. Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Kể cho bé nghe.
- Làm đúng các bài tập chính tả
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép. Nội dung các bài
tập 2 và 3.
- Học sinh cần có VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1’
24’
8’
2’
1. giới thiệu bài ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn học sinh tập chép:
* Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài.
- Luyện viết TN khó: chó vện,
giăng,
* Thực hành bài viết (chép chính tả).
- Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng
để viết.
* Dò bài:
- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì
để sữa lỗi chính tả
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
trong vở BT Tiếng Việt.
3. Nhận xét, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại
đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm
lại các bài tập.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần
chép
- Học sinh viết vào bảng con các tiếng
hay viết sai.
- Học sinh tiến hành chép bài vào vở
bài tập.
- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn
của giáo viên.
- Làm các bài tập trong vở bài tập
- Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng
cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm
bài viết lần sau.
17
Ngày soạn: 8/ 4 / 2014
Ngày giảng: Thứ năm, 10 / 4 / 2014
BUỔI SÁNG
Tiết1: Toán
THỰC HÀNH
I. Mục tiêu:
- Biết đọc giờ đúng vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình mặt đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
4’
1’
7’
8’
6’
5’
1. KTBC: Hỏi tên bài cũ.
+ Giáo viên quay kim trên mặt
đồng hồ và hỏi học sinh về một số
giờ đúng: 12 giờ, 9 giờ, … .
- Nhận xét KTBC.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Hướng dẫn học sinh thưc hành:
Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời
được: Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy?
Kim ngắn chỉ số mấy? và ghi theo
mẫu bài tập 1
Bài 2: Vẽ thêm kim ngắn để đồng
hồ chỉ giờ đúng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
bài rồi chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh
nối các tranh vẽ từng hoạt động với
mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương
ứng.
- Nhận xét.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
+ Học sinh trả lời theo hướng dẫn của
giáo viên trên mặt đồng hồ.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
+ Lúc 3 giờ kim dài chỉ số 3, kim ngắn
chỉ số 12, … và ghi “ 3 giờ”, … .
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Làm VBT (vẽ các kim chỉ giờ)
1 giờ: Kim ngắn chỉ số 1; 2 giờ: Kim
ngắn chỉ số 2; …
- Học sinh nối tranh “buổi sáng học ở
trường” với mặt đồng hồ chỉ 8 giờ,
“buổi trưa ăm cơm” với mặt đồng hồ
chỉ 11 giờ, “buổi chiều học nhóm” với
mặt đồng hồ chỉ 3 giờ, “buổi tối nghỉ ở
nhà” với mặt đồng hồ chỉ 10 giờ.
18
1’
- Hướng dẫn học sinh dựa vào tranh
vẽ để làm bài tập (vẽ kim ngắn chỉ
gìơ thích hợp vào tranh)
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn
bò tiết sau.
- Làm việc nhóm 4
- Lúc đi vào buổi sáng có thể là 6,7 hay
8 giờ (có mặt trời mọc)
- Lúc đến nhà có thể là trưa 11 giờ hay
12 giờ (tuỳ theo phương tiện để đi).
- Nhắc lại tên bài học.
- Thực hành ở nhà.
=&=
Tiết 2: Chính tả (nghe viết)
KỂ CHO BÉ NGHE
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác 8 dòng thơ đầu bài thơ kể cho bé nghe trong 10 -15 phút.
- Điền đúng vần ươt, ươt,; chữ ng, ngh vào chổ trống.
- Bài tập 2, 3 (SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và nội dung bài tập, bảng nam châm.
- Học sinh cần có VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
1’
24’
1. KTBC:
- Chấm vở những học sinh giáo viên
cho về nhà chép lại bài lần trước.
- Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp
viết các từ ngữ sau: buổi đầu tiên, con
đường (vào bảng con)
- Nhận xét chung về bài cũ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Cho học sinh đọc thầm và tìm tiếng
hay viết sai viết vào bảng con (theo
nhóm)
- Giáo viên nhận xét chung về việc
tìm tiếng khó và viết bảng con của
- 2 em lên bảng viết, lớp viết vào
bảng con.
- Học sinh nhắc lại.
- 2 học sinh đọc bài thơ, học sinh khác
dò theo bài bạn đọc trong SGK.
- Học sinh viết vào bảng con các
tiếng, Chẳng hạn: khéo sảy khéo
sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng
…
19
8’
2’
học sinh.
- Thực hành bài viết chính tả.
+ Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết,
cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu
bài, cách viết chữ đầu của dòng thơ.
Những tiếng đầu dòng thơ phải viết
hoa.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
(mỗi dòng thơ đọc 3 lần).
- Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi bài
viết.
+ Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để
sữa lỗi chính tả:
- Thu bài chấm 1 số em.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài trong
vở BT Tiếng Việt .
- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có
sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài
tập.
- Tổ chức cho các nhóm thi đua làm
các bài tập.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
cuộc.
3. Nhận xét, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại
bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại
bài tập.
- Lắng nghe.
- Học sinh tiến hành nghe giáo viên
đọc và viết vào tập vở bài chính tả:
Cái Bống.
- Học sinh soát lại lỗi bài viết của
mình.
- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng
dẫn của giáo viên.
Bài tập 2: Điền vần ươc hay ươt.
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh
- Học sinh làm VBT.
- Các em thi đua nhau tiếp sức điền
vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm
đại diện 4 học sinh.
- Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em.
- Lắng nghe.
=&=
Tiết 3: Kể chuyện:
DÊ CON NGHE LỜI MẸ
I. Mục tiêu :
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện:Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không
mắc mưa Sói. Sói bò thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
- Học sinh khá giỏi kể toàn bộ câu chuyên theo tranh.
- GDKNS: Ra quyết định.
20
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
- Đồ dùng sắm vai.
- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
1’
3’
16’
8’
1. KTBC:
- Giáo viên yêu cầu học sinh học mở
SGK, kể chuyện “Sói và sóc”, xem
lại tranh. Sau đó mời 4 học sinh nối
nhau để kể lại 4 đoạn câu chuyện.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
* Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần
với giọng diễn cảm:
- Kể lần 1 để học sinh biết câu
chuyện.
- Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh
hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.
* Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn
câu chuyện theo tranh:
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh
xem tranh trong SGK đọc và trả lời
câu hỏi dưới tranh.
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại
diện thi kể đoạn 1.
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự
như tranh 1.
* Hướng dẫn học sinh kể toàn câu
chuyện:
- Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4
em đóng các vai: Lời người dẫn
chuyện, lời Sói, lời Dê me., lời Dê
- 4 học sinh xung phong đóng vai kể
lại câu chuyện “Sói và sóc”
- Học sinh khác theo dõi để nhận xét
các bạn đóng vai và kể.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh lắng nghe và theo dõi vào
tranh để nắm nội dung câu truyện.
+ Dê mẹ ra khỏi nhà quay lại nhắc
các con đóng cửa thật chặt, nếu có
người lạ gọi cửa không được mở.
+ Trước khi đi Dê mẹ dặn con thế
nào? Chuyện gì đã xãy ra sau đó?
- 4 học sinh hoá trang theo vai và thi
kể đoạn 1.
- Học sinh cả lớp nhận xét các bạn
đóng vai và kể.
21
4’
3’
con). Thi kể toàn câu chuyện. Cho
các em hoá trang thành các nhân vật
để thêm phần hấp dẫn.
- Kể lần 1 giáo viên đóng vai người
dẫn chuyện, các lần khác giao cho
học sinh thực hiện với nhau.
.
- Kể lần 1 giáo viên đóng vai người
dẫn chuyện, các lần khác giao cho
học sinh thực hiện với nhau.
* Giúp học sinh hiểu ý nghóa câu
chuyện:
+ Câu chuyện này cho em biết điều
gì?
3. Củng cố dặn dò:
+ Em thích nhân vật nào trong
truyện? Vì sao?
- Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu
học sinh về nhà kể lại cho người thân
nghe. Chuẩn bò tiết sau, xem trước
các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn
biến của câu chuyện.
Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn
chuyện và các học sinh để kể lại câu
chuyện.
- Các lần khác học sinh thực hiện
(khoảng 4 ->5 nhóm thi đua nhau.
Tuỳ theo thời gian mà giáo viên đònh
lượng số nhóm kể).
- Học sinh khác theo dõi và nhận xét
các nhóm kể và bổ sung.
+ Vì Dê con biết nghe lời mẹ, không
mắc mưu Sói. Sói bò thất bại đành tiu
nghỉu bỏ đi. Câu truyện khuyên ta
cần biết vâng lời người lớn.
- Học sinh nói theo suy nghó của các
em.
- 1 đến 2 học sinh xung phong đóng
vai (4 vai) để kể lại toàn bộ câu
chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
=&=
Tiết 4: Thủ công:
CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cắt, kẻ, các nan giấy.
- Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối
thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân
đối.
- Với học sinh khéo tay:
- Kẻ và cắt được nan giấy đều nhau.
22
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối.
- Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.
- THNDSDNLTKVHQ: Biết tiết kiệm giấy, thu gom giấy sau khi đã hồn thành
cơng việc bỏ giấy vào thùng rác. Biết cách trang trí hàng rào trồng thêm cây xanh
xung quanh hàng rào để có mơi trường sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bò mẫu các nan giấy và hàng rào.
- 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
- Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán …
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’
1’
4’
25’
1. KTBC:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết
trước.
- Nhận xét chung về việc chuẩn bò
của học sinh.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh
cách dán hàng rào.
+ Kẻ 1 đường chuẩn (dựa vào đường
kẻ ô tờ giấy).
+ Dán 4 nan đứng các nan cách nhau
1 ô.
+ Dán 2 nan ngang: Nan ngang thứ
nhất cách đường chuẩn 1 ô. Nan
ngang thứ hai cách đường chuẩn 4 ô.
4 ô
Đường chuẩn
c. Học sinh thực hành kẻ cắt và dán
nan giấy vào vởt thủ công.
- Học sinh mang dụng cụ để trên bàn
cho giáo viên kiểm tra.
- Vài HS nêu lại
- Học sinh quan sát giáo viên thực
hiện trên mô hình mẫu.
- Học sinh nhắc lại cách cắt và dán
rồi thực hành theo mẫu của giáo viên.
23
5’
+ Kẻ đường chuẩn
+ Dán 4 nan đứng.
+ Dán 2 nan ngang.
+ Trang trí cho thêm đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập của các
em, chấm vở của học sinh và cho
trưng bày sản phẩm tại lớp, tuyên
dương các em kẻ đúng và cắt dán
đẹp.
Chuẩn bò bài học sau: mang theo bút
chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô
li, hồ dán…
- Thực hành ở nhà.
=&=
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện toán
THỰC HÀNH
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của học sinh.
- Phụ đạo hs yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán 1
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1’
16’
17’
1’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài:
a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi
sáng:
- Kiểm tra một số cá nhân.
- Nhận xét, đánh gi
á.
b. Làm bài tập:
- Hướng dẫn các bài tập trong vở bài
tập:
- Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả
cả lớp dò bài. GV chữa bài.
- Nhận xét và chấm điểm một số vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại vai trò của các bộ phận
có trên mặt đồng hồ.
- Xem và đọc giờ đúng trên đồng
hồ.
- Quan sát.
- Làm bài vào vở bài tập
24
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
=&=
Tiết2: Luyện viết
TÔ CHỮ HOA Q, R
I. Mục tiêu :
- Giúp HS biết tô chữ hoa Q, R
- Viết đúng các vần, các từ ngữ - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa
bút theo đúng quy trình viết; giản đúng khoảng cách giưã các con chữ theo mẫu
chữ trong vở tập viết (phần B).
II. Chuẩn bò.
- Bảng có kẻ ô li
- Vở tập viết.
III. PhÇn lªn líp:
TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1’
16’
22’
2’
1. Giíi thiƯu tiÕt häc:
2. Híng dÉn bµi:
a. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn hs tô lại chữ hoa.
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
c. Thực hành
- Hướng dẫn.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Viết lại bài ở nhà.
- Nhắc lại các nét và số lượng nét của
các chữ hoa.
- Theo dõi.
- Viết không trung.
- Đọc lại các vần và từ ngữ ứng dụng.
- Tô chữ hoa và viết vần, từ ngữ ứng
dụng vào vở.
=&=
Tiết 3: HĐNGLL:
TÌM HIỂU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Giới thiệu về di tích lịch sử q hương.
- Giáo dục các em u q hương địa phương của mình và bảo vệ các di tích
lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học:
25