Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

DE thi HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.96 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày 05/02/2013 Tiết 90 KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN TIẾNG VIỆT MA TRẬN: Chủ đề \ mức độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Cộng. 1. Câu rút gon. 2. Câu đặc biệt. 3. Thêm trạng ngữ cho câu.. - Nhận diện - Hiểu tác - Biết thêm câu rút gọn. dụng của trạng ngữ - Nhận diện câu đặc biệt. cho câu. câu đặc biệt.. - Viết đoạn văn có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt.. Số câu. 2. 1. 1. 1. 5. Số điểm. 2. 1. 2. 5. 10. Tỉ lệ %. 20%. 10%. 20%. 50%. 100%. Tổng số câu Tổng số điểm Tổng %. 2 2 20%. 1 1 10%. 1 2 20%. 1 5 50%. 5 10 100%. * ĐỀ BÀI:. I/ Trắc nghiệm: (2 điểm). Nỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1: Câu nào là câu đặc biệt trong các câu sau? A. Mẹ đi làm. C. Bạn học bài chưa? B. Hoa nở. D. Tiếng sáo diều! Câu 2: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất?” ? A. Hằng ngày, mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất. B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất. C. Đọc sách. Câu 3: Câu: “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn.” Được rút gọn thành phần nào?. A. Trạng ngữ C. Vị ngữ B. Chủ ngữ D. Bổ ngữ Câu 4: Câu “Chị Lan ơi!” dùng để làm gì? A. Chỉ thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc. C. Để gọi – đáp. B. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc. D. Để bộc lộ cảm xúc. II/ Tự luận: (8 điểm). Câu 1: ( 3 điểm) Thêm trạng ngữ thích hợp cho các câu sau:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a, ......................., hương thơm thanh khiết của những đóa sen vừa hé nở tràn ngập trong gió. b, Tôi quyết tâm đạt danh hiệu học sinh Giỏi toàn diện, ..................................... . Câu 2: ( 5 điểm) Viết đoạn văn khoảng 7 câu, nêu cách hiểu của em về câu tục ngữ: “ Học ăn, học nói, học gói, học mở” , trong đó có sử dụng ít nhất một câu rút gọn (gạch chân câu rút gọn đó). ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 Đáp án D C B C II/ Tự luận: Câu 1: Mỗi câu đúng được 1,5 điểm. Câu 2: Hình thức: Trình bày đúng đoạn văn: 0,5 đ. Văn viết lưu loát, mạch lạc, lời văn trong sáng, đúng câu, đúng chính tả: 0,5 đ. Nội dung: Câu tục ngữ nêu lên bài học về giao tiếp. Mỗi chúng ta phải là người sống có văn hóa, sống đẹp trong lời ăn, tiếng nói, trong mọi cử chỉ hoạt động. (3 điểm) Có sử dụng ít nhất một câu rút gon, xác định câu rút gọn ấy: 1điểm. KẾT QUẢ Lớp. Điểm cao nhất. 7. Ngày 15/02/2012 Tuần 24. Tiết 93. ĐỀ KIỂM TRA 15’. Điểm thấp nhất.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MÔN: NGỮ VĂN MA TRẬN:. Chủ đề \ mức độ. Nhận biết. Thông hiểu. Đức tính giản dị Nhớ tên tác Hiểu giá trị của Bác Hồ. giả, tác phẩm nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Số câu. 1. 2. Số điểm. 1. 2. Tỉ lệ %. 10%. 20%. Tổng số câu Tổng số điểm Tổng %. 1 1 10%. 2 2 20%. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em sau khi học xong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”. 1 4. Cộng. 7. 10. 70%. 100%. 1 7 70%. 4 10 100%. ĐỀ BÀI:. Đọc đoạn văn sau và trả lời 3 câu hỏi bên dưới: “Nhưng chớ hiểu rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.” Câu 1/ Tác giả của văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là ai? A. Phạm Văn Đồng C. Hồ Chí Minh B. Đặng Thai Mai D. Hoài Thanh Câu 2/ Đoạn văn trên giữ vai trò như thế nào đối với luận điểm Bác Hồ sống rất giản dị? A. Bộc lộ cảm xúc C. Bình luận kết hợp biểu cảm B. Bình luận nâng cao D. Giải thích kết hợp bình luận Câu 3/ Vì sao, trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả cho rằng đời sống mà Bác Hồ nêu gương sáng là thực sự văn minh? A. Vì Bác không sống khắc khổ theo lói tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. B. Vì đời sống bình thường, giản dị nhất quán với đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất của Bác Hồ. C. Vì đời sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp ở Người. D. Vì cuộc sống sóng gió ở nhiều nơi trên thế giới, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 4/ Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em sau khi học xong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ. Trong đó có sử dụng câu đặc biệt. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1, 2, 3: Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Câu Đáp án. 1 A. 2 D. 3 C. Câu 4: 7 điểm. Trình bày đúng hình thức của đoạn văn. Nêu được những cảm nhận về đức tính giản dị của Bác Hồ. Lòng kính trọng, học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Có kiểu câu đặc biệt. (GV tùy thuộc vào bài viết của từng học sinh mà cho điểm sao cho phù hợp).. KẾT QUẢ Lớp. Điểm cao nhất. Điểm thấp nhất. 7B. Ngày: 05/02/2012 Tiết 95, 96. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 TẠI LỚP Đề bài: Chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Có ý kiến cho rằng: “Văn chơng làm cho tình yêu quê hơng đất nớc sẵn có trong ta thªm phong phó vµ s©u s¾c”. B»ng nh÷ng hiÓu biÕt vµ vèn kiÕn thøc v¨n ch¬ng cña m×nh, em hãy chøng minh. Đề 2: Ca dao Việt Nam thấm đẫm tình yêu quê hơng đất nớc. Em hãy chứng minh..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đáp án và biểu điểm: Đề 1: + Yªu cÇu: - ThÓ lo¹i: Chøng minh. - Nội dung: Chứng minh tình yêu quê hơng đất nớc trong văn chơng phong phú và sâu s¾c. - Dàn ý cần đạt: Có thể lập theo 2 trình tự: a, Tr×nh tù kh«ng gian kÕt hîp víi thêi gian. + V¨n häc ViÖt Nam: - Xa: TruyÒn thuyÕt. Ca dao. Thơ trung đại. - Nay: V¨n Th¹ch Lam, Tè H÷u, Hå ChÝ Minh, Hoµi Thanh .... + V¨n häc níc ngoµi: -D £ Ren Bua. -E Buæi häc cuèi cïng (An Ph«ng X¬ §« §ª.) §Ò 2: + Yªu cÇu: - ThÓ lo¹i : Chøng minh. - Nội dung: Chứng mh ca dao Việt Nam thấm đẫm tình yêu quê hơng đất nớc. + Dàn ý cần đạt: 2 cách bố cục: - Theo tr×nh tù kh«ng gian: Tõ B¾c  Trung  Nam. - Theo tr×nh tù sù viÖc: + Gắn bó với đồng đất làng quê. + Tự hào về vẻ đẹp của quê hơng đất nớc. + Tù hµo vÒ truyÒn thèng lÞch sö, v¨n ho¸ cña quª h¬ng. (GV tùy thuộc vào bài viết của hs mà cho điểm sao cho phù hợp.) KẾT QUẢ Lớp. Điểm cao nhất. Điểm thấp nhất. 7B Ngày 19/02/2012. Tiết: 98. KIỂM TRA VĂN Ma trận: Chủ đề \ mức độ. - Văn bản văn học dân gian (tục ngữ). - Văn bản nghị luận.. Nhận biết. Thông hiểu Cấp độ thấp. - Nhận diện được các câu tục ngữ. - Nhận diện được phương thức biểu đạt của đoạn trích.. - Hiểu tục ngữ là một thể loại của văn học dân gian. - Hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ. - Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.. Vận dụng Cấp độ cao. -F Viết đoạn văn nghị luận.. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Số câu. 2. 4. 2. 8. Số điểm. 1,0. 2,0. 7,0. 10. Tỉ lệ %. 10%. 20%. 70%. 100%. Tổng số câu Tổng số điểm Tổng %. 2 1 10%. 4 2 20%. 2 7 70%. 8 10 100%. Đề bài: I/ Trắc nghiệm: (3 điểm). Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng. (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.) Câu 1/ Dòng nào dưới đây không phải là tục ngữ? A. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. B. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. C. Ếch ngồi đáy giếng. D. Giấy rách phải giữ lấy lề. Câu 2/ Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào? A. Văn học dân gian C. Văn học thời kì chống Pháp B. Văn học trung đại D. Văn học thời kì chống Mĩ Câu 3/ Câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” khuyên chúng ta điều gì? A. Phải biết giữ răng, tóc đẹp bởi nó là một phần thể hiện hình thức, tính tình, tư cách của con người. B. Phải giữ gìn truyền thống tốt đẹp của ông cha để lại. C. Phải biết giữ gìn nhân phẩm, dù trong bất kì hoàn cảnh nào cũng không để nhân phẩm bị hoen ố. D. Phải học để chứng tỏ mình là người lịch sự, tế nhị có văn hóa, nhân cách. Câu 4/ Bài văn: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta ở lĩnh vực nào? A. Trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm B. Trong lĩnh vực xây dựng đất nước C. Trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc D. Cả A và B Câu 5/ Câu “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.” sử dụng phép tu từ nào? A. So sánh C. Liệt kê B. Nhân hóa D. Hoán dụ Câu 6/ Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” của Đặng Thai Mai được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Nghị luận C. Miêu tả B. Biểu cảm D. Tự sự II/ Tự luận: (7 điểm)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 1/ Qua văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em rút ra được bài học gì về lối sống, tác phong sinh hoạt, nói và viết cho bản thân? (Viết trong một đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu). (3,5 điểm). Câu 2/ Chứng minh rằng: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có. (Viết đoạn văn ngắn). (3,5 điểm). ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. I/ TRẮC NGHIỆM: 3 điểm. Mỗi câu trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Câu Đáp án. 1 C. 2 A. 3 C. 4 D. 5 C. 6 A. II/ TỰ LUẬN: 7 điểm. Câu 1: - Học tập được lối sống giản dị và khiêm tốn của Bác Hồ trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, nói và viết.... Câu 2: -G Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có. + Đây chính là sự giàu có, phong phú của văn chương. + Khi đọc một tác phẩm, nhiều khi ta học được, tiếp thu được những tình cảm cao đẹp, những nét ứng xử tinh tế, những bài học nhân sinh để làm phong phú cho tâm hồn mình. + Nêu dẫn chứng: VD Khi đọc bài thơ “Bạn đến chơi nhà”  Tình cảm cao đẹp. GV: Căn cứ vào bài viết của hs mà cho điểm sao cho phù hợp. KẾT QUẢ Lớp. Điểm cao nhất. Điểm thấp nhất. 7B Ngày: 15/2/2012 TIẾT 102. KIỂM TRA 15’ TIẾNG VIỆT MA TRẬN: Chủ đề \ mức độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Chuyển đổi câu Nhớ khái Hiểu câu bị Chuyển đổi chủ động thành niệm về câu động. câu chủ động câu bị động. chủ động. thành câu bị động. 2. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.. Biết dùng cum chủ vị để mở rộng câu.. Số câu. 1. 1. 2. 4. Số điểm. 1. 1. 8. 10. Tỉ lệ %. 10%. 10%. 80%. 100%. Tổng số câu Tổng số điểm Tổng %. 1 1 10%. 1 1 10%. 2 8 80%. 4 10 100%. Đề bài: Câu 1/ Thế nào là câu chủ động? A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác. B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng vào. C. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. D. Là câu có thể rút gọn thành phần vị ngữ. Câu 2/ Trong các câu sau, câu nào không là câu bị động? A. Ông tôi bị đau chân. B. Tên cướp đã bị cảnh sát bắt giam và đang chờ ngày xét xử. C. Khu vườn bị cơn bão làm cho tan hoang. D. Môi trường đang ngày càng bị con người làm cho ô nhiễm hơn. Câu 3/ Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động? a, Người ta đã mở thêm nhiều tuyến đường mới trong thành phố. b, Thầy giáo khen em. Câu 4/ Gộp những câu sau thành câu có cụm chủ - vị mở rộng câu? a, Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. b, Em đạt danh hiệu học sinh giỏi. Bố mẹ em rất vui.. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Câu 1, 2 trả lời đúng mỗi câu được 1 điểm..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu Đáp án. 1 A. 2 A. Câu 3/ 4 điểm: Mỗi câu chuyển đổi đúng được 2 điểm. a, Nhiều tuyến đường trong thành phố đã được người ta mở thêm. b, Em được thầy giáo khen. Câu 4/ 4 điểm: Mỗi câu mở rộng đúng được 2 điểm. a, Trăng lên, gió mơn man dìu dịu. b, Vì em đạt học sinh giỏi cho nên bố mẹ rất vui. KẾT QUẢ Lớp. Điểm cao nhất. Điểm thấp nhất. 7B. Ngày: 25/2/2012. TIẾT 108.. KIỂM TRA 15’ TẬP LÀM VĂN MA TRẬN: Chủ đề \ mức độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Cách làm bài Những điều văn nghị luận giải cần nắm thích. vững khi làm bài văn nghị luận giải thích.. Để bài văn nghị luận giải thích có sức thuyết phục.. Viết đoạn văn nghị luận giải thích.. Số câu. 1. 1. 1. 3. Số điểm. 1. 1. 8. 10. Tỉ lệ %. 10%. 10%. 80%. 100%. Tổng số câu Tổng số điểm Tổng %. 1 1 10%. 1 1 10%. 1 8 80%. 3 10 100%. Đề bài: Câu 1/ Để làm được bài văn nghị luận giải thích, cần nắm vững nhất điều gì? A. Cách vận dụng những dẫn chứng C. Điều cần giải thích B. Cách giải thích D. Cách sắp xếp các luận điểm Câu 2/ Làm thế nào để sự giải thích của em có sức thuyết phục người đọc? A. Cần xác định rõ điều cần giải thích. B. Sử dụng các cách lập luận khác nhau. C. Nêu ý nghĩa của việc giải thích với mọi người. D. Kết hợp cả ba cách trên. Câu 3/ Viết đoạn văn giải thích câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim.”. BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN Câu 1: 1 điểm: C Câu 2: 1 điểm: D Câu 3: Viết đoạn văn giải thích. ND: Kiên trì, bền bỉ làm việc sẽ có ngày thành công trong mọi công việc. (GV tùy thuộc vào bài viết của hs mà cho điểm sao cho phù hợp.) KẾT QUẢ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lớp. Điểm cao nhất. Điểm thấp nhất. 7B. Ngày Tiết 109. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ Ma trận: Chủ đề \ mức độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Tổng số câu Tổng số điểm Tổng %. Đề bài: Câu 1/ Câu 2/ Câu 3/ Câu 4/.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×