Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.56 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 29 Thứ ba ngày 02 tháng 4 năm 2013 LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO. DẤU PHẨY I. Yêu cầu cần đạt: - Rốn kĩ năng kể đợc tên một số môn thể thao.Nêu đợc một số từ ngữ về chủ điểm Thể thao.Đặt đợc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/b hoặc a/c; HSKG lµm toµn bé BT3). - Các bài tập cần làm: 1, 2,3. HSKG làm thêm bài tập đặt câu có sử dụng dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh một số môn thể thao. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập. 28’ Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS trao đổi theo cặp làm bài. Một vài HS phát biểu: - Các môn thể thao gắn với sông hồ: Bơi lội, lướt ván trên sông, đua thuyền… - Các môn thể thao gắn với biển, bờ biển: bóng chuyền bãi biển, lướt ván, lướt sóng, lặn, thả dù, … - Các môn thể thao gắn với núi, đồi: leo núi, đua xe địa hình, trượt tuyết, đua mô tô, … - Một số HS nêu kết quả, cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài. Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu bài. Nối ô chữ bên trái với ô chữ thích hợp bên phải để được đoạn văn nói đúng tên và mộ thể thao. - HS suy nghĩ làm bài tập.. - Gọi HS nêu kết quả, cả lớp và giáo viên nhận xét-chốt lời giải đúng. Bóng đá- … ý thứ 3. Bóng rổ- … ý thữ nhất. Bóng chuyền- … ý thứ hai. Bài tập 3: - Một HS đọc yêu cầu bài. Chép lại các câu dưới đây sau khi đã điền dấu phẩy thích hợp trong mỗi câu: - HS trao đổi trong bàn làm bài tập.. - Gọi HS nêu kết quả, cả lớp và giáo viên nhận xét-chốt lời giải đúng. a. Nhờ có nghi lực phi thường, Am-xtơ-rông đã đoạt giải vô địch vòng đua nước Pháp. b. Muốn đạt huy chương vàng môn điền kinh, Nguyễn Thị Tĩnh đã tập luyện rất miệt mài. c. Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, em luôn ccoos gắng chăm học, chăm làm. Bài tập 4: HSKG: Đặt ba câu có sử dụng dấu phẩy: a. Tả cây bàng. b. Nói về mẹ của em. c. Nói về môn thể thao em thích. - HSKG nêu miệng bài làm..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cả lớp và GV nhận xét, chữa. 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu nhận xét chung tiết học. - Dặn về nhà luyện tập thêm. Thể dục Cô Vân soạn và dạy LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kĩ năng tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt theo kÝch thíc cho tríc. - Các bài tập cần làm: Bài 1,2,3. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ. 5’ - Gäi HS nh¾c l¹i qui t¾c tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt. - Mét HS lµm bµi tËp 2 SGK. - Gv nhận xét cho điểm. 2. Hướng dẫn luyện tập. 25’ Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - GV hướng dẫn HS phân tích đề bài . - HS suy nghĩ, trao đổi theo cặp làm bài. - Đại diện các cặp trình bày cách làm và kết quả của mình. Các HS khác và GV nhận xét, chốt ý đúng. + Đổi: 3dm = 30 cm + Tính chu vi hình chữ nhật: (30 + 9) x 2 = 78(cm) + Tính diện tích hình chữ nhật: 30 x 9 = 270(cm2) Bài 2: - Một HS đọc đề bài. - Bài toỏn cho biết gỡ? - Bài toỏn hỏi gỡ? - GV híng dÉn HS ®©y lµ bµi to¸n hîp (gåm ba phÐp tÝnh). Tríc hÕt tÝnh chiÒu dµi, råi tÝnh chu vi và diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt. - HS lµm bµi vµo vë. - Mét HS ch÷a bµi lªn b¶ng. GV vµ c¶ líp nhËn xÐt. + Chiều dài hình chữ nhật là: 8 x 2 = 16(cm) + Chu vi hình chữ nhật là: (16 + 8) x 2 = 48(cm) + Diện tích hình chữ nhật: 16 x 8 = 128(cm2) Bài 3: - Một HS đọc đề bài. - Bài toỏn cho biết gỡ? - Bài toỏn hỏi gỡ? - GV híng dÉn HS ®©y lµ bµi to¸n hîp (gåm ba phÐp tÝnh). Tríc hÕt tÝnh chiÒu rộng, råi tÝnh chu vi và diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt. - HS lµm bµi vµo vë. - Mét HS ch÷a bµi lªn b¶ng. GV vµ c¶ líp nhËn xÐt. + Chiều rộng hình chữ nhật là12 - 3 = 9(cm) + Chu vi hình chữ nhật là: (12 + 9) x 2 = 42(cm) + Diện tích hình chữ nhật: 12 x 9 = 108(cm2) 3. Cũng cố, dặn dò. 5’.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn về nhà luyện tập thêm. Thứ tư ngày 03 tháng 4 năm 2013 To¸n DiÖn tÝch h×nh vu«ng I. Yêu cầu cần đạt: - Giúp HS nắm đợc quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bớc đầu vận dụng tính diện tích của một hình vuông theo đơn vị đo là cm2. - Các bài cần làm : Bài 1,2,3. II. §å dïng d¹y - häc: Mét sè h×nh vu«ng b»ng b×a cã kÝch thíc kh¸c nhau. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bµi cò: 5’ - Gäi 1 HS nªu qui t¾c tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt. - Một HS lên giải bảng, cả lớp làm vào vở nháp. Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 4 dm , chiều rộng 8 dm. - GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm. B. D¹y bµi míi: 25 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Giíi thiÖu qui t¾c tÝnh diÖn tÝch h×nh vu«ng. - GV dựa vào hình vẽ ở SGK để hớng dẫn HS: + H×nh vu«ng ABCD gåm bao nhiªu « vu«ng? (9« vu«ng). + Em làm nh thế nào để tính đợc 9 ô vuông? (3 x 3 = 9 ô vuông). + Mçi « vu«ng cã diÖn tÝch lµ bao nhiªu? ( 1cm2). + VËy diÖn tÝch cña h×nh vu«ng ABCD lµ bao nhiªu? (9 cm2). + HS nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh vu«ng ABCD: 4 x 3 = 12cm2. + GV giíi thiÖu: 9 cm2 lµ diÖn tÝch h×nh vu«ng ABCD. + GV rót ra qui t¾c tÝnh diÖn tÝch h×nh vu«ng ( nh SGK). + Gọi nhiều HS đọc qui tắc tính diện tích hình vuông. - GV cho HS quan s¸t biÓu tîng h×nh vu«ng cã diÖn tÝch 9cm2 nh viªn g¹ch men, miÕng b×a,... 3. Thùc hµnh. Bµi 1: ViÕt vµo « trèng theo mÉu: Cạnh hình vuông 3 cm 5 cm 10 cm Chu vi hình vuông 3 x 4 = 12(cm) 4 cm 8 cm 2 Diện tích hình 3 x 3 = 9cm ) vuông - GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh chu vi, diÖn tÝch h×nh vu«ng. - HS tù tÝnh vµo viÕt kÕt qu¶ vµo c¸c cét cßn l¹i theo mÉu. - Một HS làm bài vào bảng phụ, sau đó cả lớp nhận xét. Bài 2: HS đọc đề bài. - Bài toỏn cho biết gỡ ?- Bài toỏn hỏi gỡ?. - GV gợi ý để HS biết đổi số đo cạnh từ mm sang cm rồi mới tính diện tích hình vuông đó. 80 mm = 8 cm. - Gọi 1 HS lên bảng giải , cả lớp làm vào vở. GV cùng cả lớp nhận xét. Giải: Diện tích tờ giấy đó là: 8 x 8 = 64 ( c m2) Đáp số: 64 cm2.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3: HS đọc đề bài. - Bài toỏn cho biết gỡ ?- Bài toỏn hỏi gỡ?. - GV nêu câu hỏi để HS biết muốn tính diện tích hình vuông đó, trớc hết phải tính độ dài mỗi cạnh hình vuông. - HS lµm bµi vµo vë. GV chÊm ch÷a bµi. Giải: Cạnh của hình vuông là: 20 : 4 = 5( cm) Diện tích hình vuông đó là: 5 x 5 = 25 ( c m2) Đáp số: 25 cm2 C. Cñng cè, dÆn dß. 5’ - Gäi HS nh¾c l¹i qui t¾c tÝnh diÖn tÝch h×nh vu«ng. - GV nhËn xÐt giê häc. DÆn HS vÒ «n bµi. LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT : BÉ THÀNH PHI CÔNG I. Yêu cầu cần đạt: - Biết cách trình bày một trang luyện viết dạng bài thơ“ Bé thành phi công”. - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, yêu cầu bài viết. 2. Hướng dẫn luyện viết. 28’ - GV đọc bài viết. Gọi 2 HS đọc lại + GV nêu nội dung bài thơ. + Trong bài thơ có những chữ nào, từ nào cần viết hoa? Hs trao đổi theo cặp tìm và viết ra giấy nháp. Các chữ đầu dòng. - GV hướng dẫn HS tập viết đúng một số chữ hoa: Q, N, K, Đ, C… + Trong bài có những dấu câu nào? - GV nhắc HS lưu ý khi viết các dấu câu. + Trong bài có những chữ nào em thấy khó viết? - HS luyện viết từ dễ mắc lỗi chính tả vào vở nháp: Quay vòng,cuối cùng, cuồn cuộn, … - GV hướng dẫn HS cách trình bày các khổ thơ. - GV đọc , HS luyện viết bài vào vở. - GV chấm một số vở và nhận xét. 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu một số lỗi HS thường mắc trong bài viết. - Dặn về nhà luyện viết thêm. Tù nhiªn vµ x· héi Thùc hµnh: §i th¨m thiªn nhiªn (TiÕt 2) I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học HS biết: - HS quan sát đợc các bộ phận của những con vật hay cây cối đã gặp khi đi th¨m thiªn nhiªn. - HS khá giỏi biết phân loại một số cây và con đã gặp..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - KNS: KN hîp t¸c: Hîp t¸c khi lµm viÖc nhãm nh: KN l¾ng nghe, tr×nh bµy ý kiến cá nhân và khả năng diễn đạt, tôn trọng ý kiến ngời khác, tự tin. Nỗ lực làm việc cña c¸ nh©n t¹o nªn kÕt qu¶ chung cña c¶ nhãm. - Liên hệ cảnh quan vùng biển, đảo (đặc biệt đối với học sinh vùng biển) II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Đi thăm thiên nhiên.10’ - GV tæ chøc cho HS ®i thùc hµnh quan s¸t nh÷ng con vËt, c©y cèi xung quanh trêng häc. - HS ®i theo nhãm. C¸c nhãm trëng ®iÒu khiÓn vµ qu¶n lÝ c¸c b¹n. - HS quan s¸t nh÷ng con vËt hoÆc c©y cèi. - GV bao qu¸t chung c¶ líp. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ quan s¸t cña nhãm m×nh. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá kết quả quan sát của các nhóm và tuyên dơng những nhóm có kết quả quan sát tốt và rút ra những kinh nghiệm trong quá trình thùc hµnh. - GV cho HS kh¸ giái ghi tªn c¸c lo¹i c©y, con theo nhãm. Hoạt động 2: Thăm biển đảo qua tranh ảnh.10’ ? Ai đã từng được tham quan vùng biển? ? Em hãy kể nhưỡng gì em quan sát được ở biển? - Giới thiệu cho HS cảnh một số vùng biển đảo quê hương. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.5’ GV nhËn xÐt vÒ ý thùc häc tËp cña HS. DÆn HS vÒ chuÈn bÞ cho bµi häc sau. Thứ năm ngày 04 tháng 4 năm 2013 Lớp học môn đặc thù Thứ sáu ngày 05 tháng 4 năm 2013 LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP: BUỔI HỌC THỂ DỤC. BÉ THÀNH PHI CÔNG I. Yêu cầu cần đạt: - Rèn kĩ năng đọc cho học sinh thông qua: + Cho HS ôn lại bài tập đọc: Buổi học thể dục. Biết đọc đúng giọng các nhân vật. + Cho HS luyện đọc thêm bài: Bé thành phi công. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện đọc. 28’ Bài: Buổi học thể dục - GV đọc cả bài, hướng dẫn cách đọc. - HS luyện đọc bài: + Nối tiếp đoạn theo nhóm. GV theo dõi giúp HS yếu đọc bài + Thi đọc giữa các nhóm, thi đọc diễn cảm theo cách phân vai. - HS đọc thầm lai bài trao đổi trả lời các câu hỏi: + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì? + Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào? + Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen- li? + Em hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt cho câu chuyện?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Vì sao Nen- li lại được miễn tập thể dục? + Vì sao Nen- li cố xin thầy cho được tập như mọi người? - HS luyện đọc lại cả bài. - 3 HS thi đọc cả bài. Bài đọc thêm: Bé thành phi công - GV đọc cả bài, hướng dẫn cách đọc. - HS luyện đọc bài: + HS nối tiếp đọc từng dòng thơ. + HS nối tiếp khổ thơ theo nhóm. GV theo dõi khuyến khích HS yếu đọc bài. + HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng. + Thi đọc giữa các nhóm, thi đọc diễn cảm. + Một số HS khá giỏi cả bài thơ. + HS nêu nội dung bài thơ. GV nhận xét chố ý đúng. 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nêu một số lỗi HS thường mắc. - Dặn về nhà luyện đọc thêm. LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000. I. Yêu cầu cần đạt: - Rốn kĩ thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100 000 (bao gồm đặt tính vµ tÝnh). Cñng cè vÒ gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n b»ng hai phÐp tÝnh. - HS trung bình, yếu làm bài 1, 2,3(1cách). HS khá giỏi làm bài 3 cả hai cách. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ. 5’ - 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 2 buổi sáng. - GV nhận xét cho điểm. 2. Hướng dẫn luyện tập. 25’ Bài 1: Gọi 1 số HS nêu yêu cầu bài tập:a. Đặt tính rồi tính. 23467 86219 94064 +54321 + 17538 +8793 - GV giúp HS hiểu yêu cầu. - HS nêu cách làm bài rồi tự làm và nêu kết quả chữa bài. b. Số? HS tự làm vào vở rồi nêu kết quả chữa bài. Bài 2: - Hs đọc, phân tích đề toán, nêu cách giải - HS trao đổi theo cặp làm bài. - HS lên bảng giải chữa bài + Cả hai xã có số dân là: 8732 + 1839 = 10571(người) Bài 3: - Hs đọc, phân tích đề toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - HS Suy nghĩ nêu cách giải. Cả lớp giải vào vở cách 1. HSKG giải cả 2 cách. - HS lên bảng giải chữa bài. Cách 1: + Diện tích mỗi hình vuông là: 3 x 3 = 9(cm2) + Diện tích hình chữ nhật là: 9 + 9 = 18 (cm2) Cách 1: + Chiều dài hình chữ nhật AEGD là: 3 + 3 = 6(cm).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Diện tích hình chữ nhật là: 6 x 3 = 18 (cm2) 3. Cũng cố, dặn dò. 5’ - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn về nhà luyện tập thêm. HOẠT ĐÔNG TẬP THỂ GIÁO DỤC SỨC KHOẺ - BÀI 5: PHÒNG BỆNH MẮT HỘT. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Nêu được các biểu hiện và tác hại của bệnh mắt hột. Biết cách phòng tránh bệnh mắt hột. 2.Kĩ năng:Thường xuyên rửa tay, rửa mặt sạch sẽ. Dùng khăn mặt riêng, chậu rửa mặt sạch, nước sạch. 3.Thái độ: Luôn gương mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh II. Đồ dùng dạy học: - Bộ tranh vệ sinh cá nhân số 8 (3 tranh) -VSCN 1a, VSCN 7; VSCN 8c; VSMT 6 d,g, i; VSMT 9 a. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:2’ - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu hiện và tác hại của bệnh mắt hột.15’ Bước 1: - GV phát tranh VSCN 8a cho các nhóm, yêu cầu các em quan sá tranh và trả lời câu hỏi : +Mắt bị bệnh khác mắt thường ở điểm nào ? +Nêu các dấu hiệu của bệnh mắt hột. Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát và thảo luận Bước 3: - Đại diện các nhóm trình bày GV hỏi tiếp ?Hãy tưởng tượng các em bị bệnh mắt hột, các em sẽ có cảm giác thế nào ? Có ảnh hưởng đến việc học tập không ?Bệnh mắt hột có tác hại gì Kết luận: - Khi bị bệnh mắt hột người ta thường có những biẻu hiện như ngứa mắt, đỏ mắt, cộm mắt, có dử mắt, hay chảy nước mắt, sưng mí mắt. - Bệnh mắt hột làm ảnh hưởng tới học tập, lao động, vui chơi; vẻ đẹp của đôi mắt và có thể làm cho mắt bị lông quặm, dẫn đến mù loà vĩnh viễn Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phòng bệnh mắt hột: 15’ Bước 1: - GV nêu: Bệnh mắt hột nguy hiểm như vậy, theo các em chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh bệnh mắt hột? - HS trả lời. Bước 2: GV cho HS quan sát tranh và nêu những việc làm thể hiện trong tranh và biện pháp phòng bệnh.. Bước 3: Các nhóm thảo luận.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét, kết luận. Kết luận: Cách tốt nhất để phòng bệnh mắt hột là: *Giữ vệ sinh cá nhân: -Thường xuyên rửa mặt sạch sẽ, ít nhất 3 lần mỗi ngày vào các buổi sáng, trưa và tối. -Dùng khăn riêng để rửa mặt, giặt khăn mặt bằng nước sạch và xà phòng, phơi khăn nơi khô, thoáng, nên phơi ngoài nắng. Nhớ rửa tay trước khi rửa mặt. -Dùng gối riêng khi ngủ. *Giữ vệ sinh môi trường: - Xử lí phân, rác hợp vệ sinh. - Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh. - Xây dựng, bảo quản tốt nguồn nước của gia đình và cộng đồng. Hoạt động 3: Cũng cố, dặn dò. 3’ - Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn về nhà thực hiện vệ sinh phòng bệnh mắt hột và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(9)</span>