Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.81 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>1. Động cơ đốt trong là gì? Phân loại động cơ đốt trong theo các dấu hiệu: nhiên liệu, số hành trình của pít-tơng trong </b></i>
<i><b>một chu trình.</b></i>
- Khái niệm : Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt
năng thành công cơ học diễn ra ngay trong xilanh của động cơ
- Phân loại : Động cơ đốt trong có nhiều loại: động cơ pít-tơng, động cơ tuabin khí, động cơ phản lực. Động cơ pít-tơng lại
có hai loại: pít-tơng chuyển động tịnh tiến ( phổ biến nhất ) và pít tơng chuyển động quay
- Dấu hiệu : Để phân loại động cơ đốt trong, thường phân loại theo 2 dấu hiệu :
+ Theo nhiên liệu, có : động cơ xăng, động cơ điezen và động cơ gas. Trong số đó phổ biến nhất là động cơ xăng và
động cơ điezen.
+ thèo số hành trình của pít tơng trong một chu trình làm việc, có : động cơ 4 kì và động cơ 2 kì.
<i><b>6. Trình bày đặt điểm cấu tạo thân xilanh và nắp máy của động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí.</b></i>
<i><b>Nhiệm vụ</b></i> <i><b>Cấu tạo</b></i>
<i><b>Động cơ làm mát bằng KK</b></i> <i><b>Động cơ làm máy bằng nước</b></i>
<i><b>Thân</b></i>
<i><b>máy</b></i>
Dùng để làm các cơ cấu và
hệ thống
Động cơ làm mát bằng kk thân
Động cơ làm mát bằng nước thì
thân xilanh có các khoan chứa
nước làm mát được gọi là áo nước
<i><b>Nắp</b></i>
<i><b>máy</b></i>
Cùng với thân xi lanh, đỉnh
pít-tơng, tạo thành buồn
cháy
Dùng để lắp các chi tiết
hoặc cụm chi tiết và cụm
chi tiết như bugi, vòi phun.
Dùng để lắp 1 số chi tiết
của cơ cấu bố trí các đường
ống nạp, áo nc và cánh tản
nhiệt.
Động cơ mát bằng khơng khí
dùng cơ cấu phân khối khí
xupap đặc
Động cơ làm mát bằng nc dùng cơ
cấu phân khí xupap treo
<b>Nhiệm vụ</b> <b>Cấu tạo</b>
Pít-tơng Cùng thân xilanh, nắp máy tạo thành buồng
cháy.
Nhận lực từ khí cháy qua thanh truyền làm
quay trục khuỷu sinh công.
Nhận lực từ trục khuỷu thực hiện các quá
trình nạp, nén và thải khí
Đỉnh pít-tơng chia làm 3 loại: đỉnh bằng, đỉnh lồi và
lõm
Đỉnh pít-tơng dẫn hướng cho pít-tơng chuyển động và
liên kết thanh truyền để truyền, thân pít-tơng có lỗ
ngang để nắp chốt pít tơng
Thanh
truyền
Truyền hệ giữa pít-tơng và trục khuỷu Đầu nhỏ có dạng hình trụ rỗng để lắp chốt pít-tơng
Thân thanh truyền nối đầu to và đầu nhỏ có tiết diện
hình chữ I
Đầu to dùng để lắp với chốt khuỷu được làm liền khối
hoặc cắt làm 2 nữa và đc ghép với nhau
Bên trong đầu nhỏ và đầu to có lắp thêm bạc lót và ổ bi
Trục
khuỷu
Nhận lực từ thanh truyền tạo momen quay
kéo máy công tác
Cổ khuỷu là trục quay của trục khuỷu
Chốt khuỷu dùng đề lắp với đầu to của thanh truyền
Má khuỷu nối khuỷu với chốt khuỷu, có cấu tạo thêm
đối trọng
Đi trục khuỷu dùng để lắp với bánh đà
Khi nhiệt độ áo nước vượt vượt quá giới hạn định trước van hằng nhiệt đóng cữa thơng với
đường nước nối tắt mở hồn tồn của thơng với đường nc vào két nc tồn bộ nc nóng ở áo
nước đi qa két nc dc lm mát rồi dc bơm nc hút đưa trở lại áo nc của động cơ
Cấu tạo chung: thùng xăng chứa xăng, bầu lọc xăng lọc sạch xăng, bơm xg hút xg từ thùng
xg-> bộ chế hk, bộ chế hk hòa trơn xg và kk->hk, bầu lọc khí lọc sạch bẩn trog kk
Khi động cơ lm việc xăng dc bơm từ thùng xăng qua bầu lọc đưa lên buồng phao của bộ
chế hịa khí ở kì nạp, pít tơng đi xuống tạo sự giảm áp suất trong xilanh. Do chênh áp suất,
kk dc hút qua bầu lọc khí rồi qua họng khuếch tán của bộ chế hịa khí, tại đây kk hút xăng
từ buồn phao, hòa trộn với nhau thành hịa khí, hk theo đường ống nạp đi vào xilanh động
cơ
thùng xăng chứa xăng, bầu lọc xăng lọc
sạch xăng, bầu lọc tinh lọc sạch các cận
nhỏ, bơm chuyển nhiên liệu chuyển nlieu
từ thông nhiên liệu qua bầu lọc nhỏ vòi
Khi đcơ làm việc qua bầu lọc khí vào
xilanh đcơ
Bơm chuyển nhiên liệu từ thùng nhiên
liệu qua bầu lọc thô, bầu lọc tinh tới
khoag chứa của bơm 1 lượng nlieu có p
cào vào và phun để phun vào xilanh của
đcơ hòa trơn với kk tạo thành hk trong
kk nđộ và p cao hk tự bốc cháy
<b>4.5 Nguyên lí lm việc của động cơ điezen 4 kì, xăng 2 kì </b>
<b>+Điezen kì 4</b>
a) kì 1 nạp : Pít tơng đi từ ĐCT đến ĐCD xupap nạp mở, xupap thải đóng. Pít-tơng dc trục khuỷu dẫn động đi xuống áp suất
trog xilanh giảm, kk trog đường ống nạp rẻ qua cửa nạp đi vào xilanh nhờ sự chênh áp suấ<b>t</b>
b) kì 2 nén : pít-tơng đi từ ĐCD đến ĐCT, xupap nạp, xupap thải đều đóng, pít tơng dc trục khuỷu dẫn đi lên làm thể tích
xialnh giảm nên nđộ và áp suất tăng, cuối kì nén và phun 1 lượng nhiên liệu có áp suất cao và buồng cháy
c) kì 3 cháy – dãn nở: pít tơng đi từ ĐCT đến ĐCD, 2 xupap đều đóng nlieu dc phun tới vào buồng cháy (cuối kì nén) hịa
trộn với khí nóng tạo thành hk, trog dk nđộ áp suất cao hịa khí tự cháy sinh ra áp suất cao độ pít-tơng đi xuống qua thanh
truyền lm quay trục khuỷu quay và sinh công đgl kì sinh cơng
d) kì 4 thải pít tơng đi từ ĐCD đến ĐCT, xupap nạp đóng, xupap thải mở, pít tơng đc trục khuỷu dẫn đi lên đẩy khí thải trog
xilanh thải ra ngồi, khi pit tơng đi đến ĐCT, xupap thải đóng xupap nạp lại mở, trong xi lanh lại diễn ra kì 1 của chu trình
mới
<b>+Xăng 2 kì</b>
a) kì 1 cháy – dãn nở - thải tự do – qt thải khí
kì đầu 1: pít tog ở ĐCT khí cháy có P cao đẩy pít tơng đi xuống làm quay trục khuỷu sinh cơng quá trình cháy – dãn nở kết
thúc khi pit tông bắt đuầ mỡ cửa thải, từ khi pit tông mở cửa thải cho đến khi mở cửa qt khí trog xilanh có P cao qa cửa
thải ra ngồi đgl giai đoạn qt – thải khí
b) kì 2 quét – thải khí – lọt khí – nén và cháy