Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CONG CO HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.69 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi 13-Tiết 15 Tuaàn 16. COÂNG CÔ HOÏC. 1/ Muïc tieâu: 1.1/ Kiến thức: - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công - Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. - Nêu được đơn vị đo công. 1.2/ Kyõ naêng: Vận dụng công thức A = Fs. 1.3/ Thái độ: Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường sống. 2.troïng taâm: Vận dụng công thức A = Fs. 3/.Chuaån bò: 3.1/ Giaùo vieân: Chuaån bò tranh Con boø keùo xe ( Hình 13.1) Vận động viên cử tạ ( Hình 13.2) 3.2/ Học sinh: phần hướng dẫn về nhà của tiết trước 4/ Tieán haønh: 4.1/ Ổn định tổ chức- Kiểm diện 8A1: ………………………………………………………………………………………………………………. 8A2: ………………………………………………………………………………………………………………. 8A3: ………………………………………………………………………………………………………………. 4.2/ Kieåm tra mieäng: ?1/.Điều kiện để vật nổi, vật chìm? (3đ) => Nhuùng moät vaät vaøo chaát loûng thì: Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Aùc-si-mét FA: P > FA Vaät noåi leân khi: P < FA Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA => - FA = d.V ?2/.Viết công thức tính lực đẩy Aùc-si-mét khi Trong đó: FA là lực đẩy Aùc-si-mét (N) d: Trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng? Giải thích các đại lượng trong công thức, đơn vị từng V: Thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (khoâng phaûi laø theå tích cuûa vaät) (m3) đại lượng? (3đ) => Caâu B ?3/. BT 12.1 SBT? (4ñ) 4.3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Đặt vấn đề: * Trong đời sống hằng ngày, người ta quan niệm rằng: người nông dân cấy lúa, người thợ xây nhaø, em hoïc sinh ngoài hoïc, con boø ñang keùo xe. . đều đang thực hiện công. Nhưng không phải công trong các trường hợp này đều là công cô hoïc. Vaäy coâng cô hoïc laø gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HÑ2:Hình thaønh khaùi nieäm coâng cô hoïc Gv: Treo 2 tranh veõ hình 13.1 vaø 13.2 leân baûng Hs: Quan sát 2 tranh ; đọc thông tin phần 1 * Gv: Con bò đang kéo xe đi trên đường, trong trường hợp này người ta nói lực kéo của con bò đã thực hiện một công cơ học. Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng, mặc dù tốn rấn nhiều sức, nhưng trong trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực hiện 1 công cơ học nào. GV: Con bò đang kéo xe đi trên đường: ?/. Vaäy xe nhö theá naøo? Hs: xe chuyển động Gv: Con bò đang kéo xe, vậy con bò đã tác dụng leân xe ñieàu gì? Hs: Lực kéo F GV: Con bò kéo xe, xe chuyển động, vậy có quãng đường s không ? Hs: Coù s => Gv: Ta nói: lực kéo của con bò đã thực hiện moät coâng cô hoïc GV: Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thaúng : ? Quaû taï nhö theá naøo? Hs: Quả tạ đứng yên Gv: Người lực sĩ đỡ quả tạ tốn rất nhiều sức lực: ?/. Người lực sĩ tác dụng lên quả tạ điều gì? Hs: Lực nâng F Gv: Người lực sĩ đỡ quả tạ không chuyển động, vậy có quãng đường s không? Hs: Khoâng coù s Gv: Ta nói lực sĩ không thực hiện một công cơ hoïc naøo. ?/. Qua nhận xét này em hãy trả lời câu C1 ?/. Em haõy cho bieát khi naøo coù coâng cô hoïc? Hs: Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời . ?/. Qua trả lời câu C1 em rút ra kết luận gì? Caùc em sang 2 keát luaän ?/. Em hãy hoàn thành câu C2? Hs: (1) lực; (2) chuyển dời HS ghi keát luaän vaøo taäp ?/. Hay nói khác hơn thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào? => Gv: Để biết công cơ học phụ thuộc vào. I./ Khi naøo coù coâng cô hoïc 1/ Nhaän xeùt. - Con bò đang kéo xe -> xe chuyển động -> có lực kéo F, có quãng đường s -> có công cơ học. - Người lực sĩ đỡ quả tạ không chuyển động -> có lực nâng F, không có quãng đường s -> không coù coâng cô hoïc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> yeáu toá naøo cô coù 1 ví duï: -1 người kéo 1 vật có P = 200N đi được s = 5m -Cũng người đó kéo 1 vật có P = 400N đi được s = 5m ?/. Trường hợp nào lực của người đó sinh coâng nhieàu hôn? Hs: Người kéo vật có P= 400N ?/. Coâng cô hoïc phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo? Hs: Lực tác dụng vào vật *Gv: Bây giờ ta có bài toán: - 1 người kéo vật có P = 200N đi được s = 5m - Cũng người đó kéo vật có P =200N đi được s = 10m ?. Trường hợp nào lực của người đó sinh công nhieàu hôn? Hs: Người đi được s = 10m ?/. Coâng cô hoïc phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo? Hs: Quãng đường vật dịch chuyển ?/. Vaäy coâng cô hoïc phuï thuoäc vaøo maáy yeáu toá? Hs: Hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển *Gv: Công cơ học là công của lực (khi 1 vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật) Gv: Công cơ học thường gọi tắt là công ?/. Em hãy cho 1 ví dụ về lực tác dụng vào vật sinh coâng cô hoïc? Hs: Một HS đá một trái banh, trái banh chuyển động Một người đẩy 1 cái tủ, cái tủ chuyển động. *Gv: Các em vừa tìm hiểu khi nào có công cơ học, để vận dụng điều này để trả lời một số câu hoûi caùc em sang phaàn 3 HĐ3: Củng cố kiến thức về công cơ học GV: yêu cầu HS đọc ; treo bảng phụ câu C3 và thaûo luaän theo baøn trong voøng 2’ HS: làm việc theo theo bàn trả lời câu C3 Gv: Gọi cá nhân HS trả lời câu C3? Hs: a, c, d Gv: Goïi HS khaùc nhaän xeùt? HS làm việc theo 4 nhóm trả lời câu C4 Gv: Treo keát quaû moãi nhoùm leân baûng. 2/ Keát luaän: - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.. - Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vaø nhaän xeùt. * Các em vừa tìm hiểu khi nào có công cơ học. Vậy công cơ học được tính như thế nào? Các em sang phaàn II HĐ4: Tìm hiểu công thức tính công Gv: Nếu có 1 lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực ?/. Công của lực F được tính như thế nào? Hs: A = F.s * Trong đó ?/. A laø gì? F laø gì? s laø gì ? HS trả lời ? /.Ñôn vò cuûa F laø gì? ?/. Ñôn vò cuûa s laø gì? ?/. Nếu có F = 1N, s =1m thì A được tính như theá naøo? Hs: A = 1N.1m =1N.m = 1J . Ñaây laø ñôn vò của công, kí hiệu bằng chữ J Gv: Jun (Jun – Joule là tên nhà bác học người Anh sinh năm1818-1889, người ta lấy chữ cái đầu tên ông (J) để làm kí hiệu cho đơn vị công). ?/. Ñôn vò cuûa coâng laø gì ? Kí hieäu? ?/ Ngoài ra còn có đơn vị lớn hơn là KJ ?/. 1 KJ = ? J ?/ Từ công thức A = F.s muốn tính F và s ta laøm theá naøo? A A Hs: F = s ; s = F Gv: Yêu cầu HS đọc phần chú ý * Caùc em caàn löu yù: - Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng 1 công thức khác sẽ học ở lớp trên (A = F.s.cos  ) - Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0. (A = 0) * Để vận dụng công thức tính công cơ học các em sang phaàn 2. 3/ Vaän duïng:. C3 : a, c, d C4 : a) Lực kéo của đầu tàu hoả b) Lực hút của Trái Đất (trọng lực) c) Lực kéo của người công nhân. II/ Công thức tính công: 1/ Công thức tính công cơ học. A = F.s Trong đó: A: là công của lực F (J) F: là lực tác dụng vào vật (N) s: là quãng đường vật dịch chuyển (m) * Ñôn vò cuûa coâng laø Jun, kí hieäu laø J 1J = 1N.m 1KJ = 1000J. * Caàn löu yù: - Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng 1 công thức khác sẽ học ở lớp trên (A = F.s.cos  ) - Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0. (A = 0).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá HĐ5:Vận dụng công thức tính công để giải bài taäp Gv: Treo bảng phụ câu C5; yêu cầu HS đọc và thực hiện ?/. Bài toán cho đại lượng nào? Cần tìm đại lượng nào? Hs: Fk = 5000 N ; s =1000 m ; A =? (J) ?/. Tính công dùng công thức nào? Hs: A = F.s. Hs: Đọc và thực hiện công C6 ?/. Bài toán cho biết đại lượng nào? Cần tìm đại lượng nào? Hs: m =2kg => P = 10.m = 20N maø F = P s = 6m A = ? (J) ?/. Muốn tính công dùng công thức nào? Hs: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C7? ?/. Trọng lực có phương như thế nào? ?/. Phương này như thế nào so với phương chuyển động của hòn bi trên mặt sàn nằm ngang? Hs: Vuoâng goùc *Gv: Phương của trọng lực vuông góc với phương chuyển động của hòn bi trên mặt sàn naèm ngang? ?/. Vậy thì công của trọng lực trong trường hợp này như thế nào? Hs: A = 0 * GDMT: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời. Trong giao thông, đường ghồ ghề, xe khó đi, máy móc cần tốn nhiều nhiên liệu. Tại các đô thị, mật độ giao thông đông, thường xảy ra tắc đường. Khi tắc đường các phương tiện giao thông vẫn nổ máy làm tiêu hao cái gì và có làm ảnh hưởng môi trường không? Ta cần có biện pháp gì để khắc phục? *THGDHN:Hoïc toát noäi dung baøi seõ giuùp ta. III/ Vaän duïng: * C5: Cho bieát: Fk = 5000 N s =1000 m A =? (J) Giaûi Công của lực kéo của đầu tàu A = F.s = 5000. 1000 = 5000000 (J) = 5000 (KJ) Đáp số: 5000 KJ * C6: Cho bieát m =2kg => P =20N s = 6m A =? (J) Giaûi Công của trọng lực là: A = F.s = P.s = 20.6 =120 (J) Đáp số: 120J  C7: Trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động của vaät, neân khoâng coù coâng cô hoïc cuûa troïng lực.. => Tiêu hao năng lượng và xả ra môi trường nhiều khí độc hại. => Cải thiện chất lượng giao thong => Nhành giao thông vận (thiết kế đường qua núi đèo…); thiết kế chi tiết máy trong nhành.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hoïc toát nhaønh ngheà naøo sau naøy?. cô khí… Tính công, công suất của các vận động viên thể thao để giúp người làm y tế và chăm sóc sức khoẻ cho vận động viên. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Đối với tiết học này: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần: “Có thể em chưa biết” - Laøm Bt 13.1 -> 13.5 SBT/18 - Hướng dẫn làm bài tập 13.1 caâu B 13.2 Không có công nào thực hiện, vì theo phương chuyển động của hòn bi không có lực nào tác dụng. Tác dụng vào hòn bi lúc này có hai lực: lực hút của Trái Đất và phản lưạc của mặt bàn lên hòn bi. Hai lực này cân bằng nhau và đều vuông góc với phương chuyển động. - Chuaån bò: “Ôn tập” xem lại nội dung các bài đã học. 5/ Ruùt kinh nghieäm: Noäi dung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Phöông phaùp: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Sử dụng đồ dùng: …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×