Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

de thi hoc ki 2 lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.66 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 8 NĂM HỌC: 2011-2012 Cấp độ. Nhận biết. Chủ đề. TNKQ. Thông hiểu. TL. TNKQ. Vận dụng Thấp TNKQ. TL. Cao TNKQ. TL. Hiểu được tập biết được nghiệm của 1.Phương trình phương trình bậc phương trình, bậc nhất một ẩn nhất một ẩn ĐKXĐ của phương trình. Nhận. Số câu hỏi. 1. Số điểm. 2.Bất phương trình bậc nhất một ẩn Số câu hỏi Số điểm. Cộng. Biết cách. lập một phương trình bằng bài toán thực tế.. 2 0,25. TL. 1 0.5. 4 3,25điểm (32%). 2,5. Giải được. các bất Giải được bất phương Nhận biết được phương trình và trình đưa đươợc về bât phương trình biểu diễn tập dạng bất phương bậc nhất một ẩn nghiệm trên trục trình bậc nhất một ẩn số 1. 3 0,25. 1 0,75. 1 0,5. Biết. 6 2,5điểm (25%). 1. áp dụng các định lý, tính chất 3.Tam giác đồng dung của định lý đường phân giác dạng Talét để tính độ dài đoạn thẳng.. Vận dụng được các Vận dụng được các định lý tam giác đồng định lý tam giác đồng. Số câu hỏi. 1. Biết được nội. 1. Số điểm. 1 0.25. 1 0,25. dạng để tính tỷ số diện tích, tỷ số đường cao…. 1. dạng để tính độ dài đo ạn thẳng, tỉ số các đoạn thẳng. 1 0.25. 1 1. 6 3,75điểm (38%). 1. 4.Hình lăng trụ Nhận biết được số cạnh, số đỉnh, thức tính diện đứng, hình chóp số mặt của hình tích hình lăng trụ đều. đứng. lăng trụ đứng. Hiểu được công. Số câu hỏi Số điểm. 1. 1 0,25. 2 0,25. 0.5điểm (5%) 0. TS câu TN TS điểm TN TS câu TL TS điểm TL. TS câu hỏi TS Điểm Tỷ lệ %. 4. 7 1. 1 1,75. 0. 2 0. 0 0,25. 0 2. 1.5. 2 2. 4. 9. 5. 1 10%. 3,25 32,5%. 5.75 57,5%. 12 câu TNghiệm 3điểm (30%) 6 câu TLuận 3.5 7điểm (70%) 18 Câu 10điểm (100%).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Hua Nhàn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Giáo viên: Nguyễn Văn Toàn Môn TOÁN – KHỐI 8 Thời gian làm bài 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm). Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . Mức độ: Nhận biết Chủ dề 1: Phương trình bậc bậc nhất một ẩn Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. o.x +5 = 0 B. 3x +7 = 0 C. x2 - 28 = 0 D. 0 x(x + 4) = 0 Chủ dề 2: Bất phương trình bậc bậc nhất một ẩn Câu 4: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 1 A. 0x+3>0 B. x2+1>0 C. 3x  1 <0. 1 x 1 D. 4 <0. Chủ dề 3: Định lý Ta-lét vàTam giác đổng dạng Câu 8: Cho ABC. Một đường thẳng d song song với BC, cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại I và K. Tỉ lệ thức nào sau đây là đúng: IK AK  A. BC AC. IK AI  B. BC IB .. AK AI  C. AC IB .. AB AC  D. IB AK .. Chủ đề 4: Hình hộp chữ nhật- Hình lăng trụ. Câu 11: Một hình lăng trụ đáy tam giác có: A. 5 mặt , 6 đỉnh , 9 cạnh . B.6 đỉnh , 8 mặt , 12 cạnh . C. 6 mặt , 8 cạnh , 12 đỉnh . D.6 mặt , 8 đỉnh , 12 cạnh . Chủ dề 1: Phương trình bậc nhất một ẩn 3 Câu 2: Tập nghiệm của phương trình ( x - 2 )(x +1) = 0 là: 3 3  B.   1    ; 1 A.  2  C.  2 . 3   ;1 D.  2 . Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình (x + 2)(x - 2) = 0 là: A. S  2. B. S   2. C. S  2. Chủ dề 2: Bất phương trình bậc bậc nhất một ẩn Mức độ: Thông hiểu. D. S 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 5:. Cho bất phương trình : -5x+10 > 0. Phép biến đổi nào dưới đây đúng?. A. 5x > 10 B. 5x > -10 C. 5x < 10 D. x < -10 Câu 6: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? 0. 6. ////////////////////// ////////////////////// //. . A. x+1  7 B. x+1 7 C. x+1 <7  Câu 7: Bất phương trình 2 – 3x 0 có nghiệm là: x. 2 3. x . 2 3. x . A. B. C. Chủ dề 3: Định lý Ta-lét vàTam giác đổng dạng. D. x+1>7. 2 3. D.. x. 2 3. x Câu 9: Trong hình dưới đây (BÂD = DÂC). Tỉ số y bằng:. A. 3. 5. A. 5 D. 2. y. x B. 2. C. 3. 3. 2,5. 1,5. B. 3. D. C. Câu 10: Độ dài x trong hình dưới đây bằng : A. x = 3,5 C. x = 3,75 B. x = 3,25 D. x = 3,15. Chủ đề 4: Hình hộp chữ nhật- Hình lăng trụ. Câu 12: Cho hình lăng trụ đứng hình chữ nhật có các kích thước 2cm, 3cm và 6cm. Diện tích xung quanh của hình đó là : A. 60cm2 B. 72cm2 C. 40cm2 D. 36cm2 B. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Mức độ: Thông hiểu Chủ đề 2. Câu 1: (1,5 điểm) Cho bất phương trình : b) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.. x2 . x 1 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 3: (3 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a = 16cm, BC = b = 12cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD. a) Chứng minh AHB BCD; Mức độ: Vận dụng. Chủ đề 2. Câu 1: (1,5 điểm) Cho bất phương trình :. x2 . x 1 2. a) Giải bất phương trình trên Chủ đề 1. Câu 2: (2,5 điểm) Hai xe cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 195km và sau 3giờ thì gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng mỗi giờ xe đi từ A đi nhanh hơn xe đi từ B là 5km. Chủ đề 3. Câu 3: (3 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a = 16cm, BC = b = 12cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD. b) Tính độ dài đoạn thẳng AH; c) Tính diện tích tam giác AHB..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Hua Nhàn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Giáo viên: Nguyễn Văn Toàn Môn TOÁN – KHỐI 8 Thời gian làm bài 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm). (Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng) . Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. o.x +5 = 0 B. 3x +7 = 0 C. x2 - 28 = 0 D. 0 x(x + 4) = 0 3 Câu 2: Tập nghiệm của phương trình ( x - 2 )(x +1) = 0 là: 3 3  B.   1    ; 1 A.  2  C.  2 . 3   ;1 D.  2 . Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình (x + 2)(x - 2) = 0 là: A. S  2. B. S   2. C. S  2. Câu 4: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 1 A. 0x+3>0 B. x2+1>0 C. 3x  1 <0. D. S 2. 1 x 1 D. 4 <0. Câu 5: Cho bất phương trình : -5x+10 > 0. Phép biến đổi nào dưới đây đúng? A. 5x > 10 B. 5x > -10 C. 5x < 10 D. x < -10 Câu 6: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? 0. 6. ////////////////////// //////////////////////.  A. x+1  7. B. x+1 7. C. x+1 <7. D. x+1>7. Câu 7: Bất phương trình 2 – 3x  0 có nghiệm là: A.. x. 2 3. B.. x . 2 3. C.. x . 2 3. D.. x. 2 3. Câu 8: Cho ABC. Một đường thẳng d song song với BC, cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại I và K. Tỉ lệ thức nào sau đây là đúng: IK AK  A. BC AC. IK AI  B. BC IB .. AK AI  C. AC IB .. x Câu 9: Trong hình dưới đây (BÂD = DÂC). Tỉ số y bằng:. AB AC  D. IB AK ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. 3. B. 3. 2. C. 3. 3. 2,5. 1,5. D. 2. y. x B. 5. A. 5. D. C. Câu 10: Độ dài x trong hình dưới đây bằng : A. x = 3,5 C. x = 3,75 B. x = 3,25 D. x = 3,15. Câu 11: Một hình lăng trụ đáy tam giác có: A. 5 mặt , 6 đỉnh , 9 cạnh . B.6 đỉnh , 8 mặt , 12 cạnh . C. 6 mặt , 8 cạnh , 12 đỉnh . D.6 mặt , 8 đỉnh , 12 cạnh . Câu 12: Cho hình lăng trụ đứng hình chữ nhật có các kích thước 2cm, 3cm và 6cm. Diện tích xung quanh của hình đó là : A. 60cm2 B. 72cm2 C. 40cm2 D. 36cm2 B. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Cho bất phương trình :. x2 . x 1 2. a) Giải bất phương trình trên b) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Câu 2: (2,5 điểm) Hai xe cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 195km và sau 3giờ thì gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng mỗi giờ xe đi từ A đi nhanh hơn xe đi từ B là 5km. Câu 3: (3 điểm Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a = 16cm, BC = b = 12cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD. a) Chứng minh AHB BCD; b) Tính độ dài đoạn thẳng AH; c) Tính diện tích tam giác AHB..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C C D C B A A II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu Nội dung 1 - Giải đúng bất phương trình  x  2  . - Biểu diễn đúng nghiệm trên trục số. 2 Gọi vận tốc xe đi từ B đi là x (km/h) ĐK x>0 Do mỗi giờ xe đi từ A đi nhanh hơn xe đi từ B là 10km => vận tốc xe đi từ A đi là x+10 (km/h) Quãng đường xe đi từ A trong 2h đi dược: 2(x+10) km Quãng đường xe đi từ B trong 2h đi dược: 2x km Lập được phương trình: 2(x+10) + 2x = 180 Giải phương trình tim được x = 40 (thỏa mãn ĐK) 3. 9 A. 10 B. 11 A. 12 A Điểm 1 điểm 0,5 điểm 0.5 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0,5. a) HS vẽ hình và ghi giả thiết đúng. 0,5. Có : AB // CD. ⇒. ( so le trong) AHB. b) AHB. ⇒. BCD (g - g).. BCD. AH AB = BC BD. ⇒ AH =. 0,5. BC . AB a .b = BD BD. 0,5. Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có BD2 = AD2 + AB2 = a2 + b2 = 162 + 122 = 400 suy ra BD =. √ 400. Tính được AH =. c) AHB. 0,25. = 20. ab 16 . 12 = =9,6 (cm) BD 20. BCD theo tỉ số k =. 0,25. AH 9,6 = BC 12. Gọi S và S’ lần lượt là diện tích của tam giác BCD và AHB, ta có: 0,5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> S=. 1 1 a . b= . 16 .12=96 (cm2)) 2 2. S' 9,6 2 =k = S 12. 2. ( ). ⇒ S’ =. 9,6 12. 2. ( ). .96 = 61,44 (cm2).

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×