Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kiem tra hoa 8 tiet 59 moi 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.2 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy gi¶ng: 8A..../.... / 2013 8B..../.... / 2013 8C..../.... / 2013. Tiết 59. KIỂM TRA 1 tiÕt. I. Mục đích kiểm tra: - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng sau khi học sinh học xong chương 5 trong chương trình hóa học 8, cụ thể: 1. Kiến thức: - Biết được t/c vật lý, hóa học, điều chế ứng dụng của Hidro và nước - Biết được 2 loại phản ứng: oxi hóa – khử, p/ư thế - Biết được khái niệm, phân loại, cách gọi tên của các hợp chất vô cơ: axit – bazơ – muối 2. Kỹ năng: -Giải câu hỏi TNKQ -Viết PTHH, xác định được chất oxi hoá, chất khử; phản ứng: oxi hóa – khử, p/ư thế. -Tính toán theo PTHH. 3. Thái độ: - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán cho HS. - Rèn luyện tính cẩn thận và nghiêm túc trong khoa học. II. Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp 30% TNTL với 70% TNKQ HS làm bài tại lớp, thời gian 45 phút III. Tiến trình kiểm tra: 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp 8A ..................................... Vắng..................................................................... Lớp 8B ..................................... Vắng ..................................................................... Lớp 8C ..................................... Vắng .................................................................... 2. Ma trận.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức. 1. Hiđro – Nước Số câu hỏi Số điểm 2. Các loại p/ư (p/ư oxi hóa – khử, p/ư thế) Số câu hỏi Số điểm. 3. Axit–Bazơ– Muối Số câu hỏi Số điểm. Nhận biết. Thông hiểu. TN TL TN TL Biết được CTHH, Xác định tỷ t/c vật lý và hóa khối của H2 học 1 1 0.25 0.25. TN. TL. Viết được các PTHH 1. Xác định sự Biết được p/ư oxi khử, sự oxi hóa, Viết PTPƯ cụ hóa-khử, p/ư thế chất khử, chất thể oxi hóa 1 1 1 2 0.25 1.5 2 0.5. 5 4.25 42.5%. Viết được CTHH của một Xác định tên và Biết được axitsố axit-bazơphân loại axitbazơ-muối muối khi biết bazơ-muối hóa trị của kim loại 3 1 4 0.75 1 1. 8 2.75 2.75% Tính được k/l của một số chất tạo thành trong p/ư 1 1 1.5 1.5 15%. Số câu hỏi Số điểm. Tổng số điểm. 3 1.5 15%. 1. 4. Tổng hợp các nội dung trên. Tổng số câu. Vận dụng ở Cộng cao hơn TN TL. Vận dụng. 5. 1. 1. 2. 6. 1. 0. 1. 17. 1.25. 1.5. 0.25. 3. 1.5. 1. 0. 1.5. 10. 30%. 15%. 10%. 12,5%. 15% 2.5%. 15% 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Đề kiểm tra : Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) * Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau Câu 1 (0,25 đ) Khí nào nhẹ nhất trong các khí sau A. Khí H2 C. Khí O2 B. Khí CO2 D. Khí N2 Câu 2 (0,25 đ) Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa-khử A. CaCO3 → CaO + CO2 C. H2 + CuO → Cu + H2O B. 2H2 + O2 → 2H2O D. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Câu 3 (0,25 đ) Dãy chất nào đều là axit? A. HCl, H2SO4, CaO C. H3PO4, HCl, CO2 B. HCl, CaCO3, Al2O3 D. HCl, H2SO4, H3PO4 Câu 4 (0,25 đ) Dãy chất nào đều là bazơ? A. Ca(OH)2, Ba(OH)2, NaOH C. CaO, Ba(NO3)2, ZnCl2 B. Ca(OH)2, BaCl2, Na2SO4 D. PbSO4, HCl, O2 Câu 5 (0,25 đ) Dãy chất nào đều là muối? A. Na2SO4, NaOH, CO2 C. AgNO3, BaCl2, PbSO4 B. NaOH, BaCl2, BaO D. CaCO3, HCl, BaO Câu 6 (0,25 đ) Xác định tỷ khối của H2 với N2 A. 2/29 C. 4/28 B. 2/28 D. 5/29 Câu 7 (0,5 đ) Hãy điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời ……...........(1). và ..........................(2). Câu 8 (1 đ) Hãy ghép các ý đúng của cột A với côt B: A. Các hợp chất vô cơ Trả lời B. Các khái niệm 1) Oxit 1..... a) Gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm (-OH) 2) Bazơ 2.... b) Là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi 3) Axit 3.... c) Gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit 4) Muối 4.... d) Gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit e) Gồm nhiều nguyên tử kim loại liên kết với oxi Phần II: Trắc nghiệm tự luận (7 điểm) Câu 9 (1,5 đ) Cho PTHH H2 + FeO → Fe + H2O Hãy xác định chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa Câu 10 (2 đ) Hãy hoàn thành các phản ứng hóa học sau và chỉ ra PTHH đó thuộc loại phản ứng nào? A. CO2 + H2O   H2CO3 ..................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. SO2 + H2O   H2SO3 ................................................................................... C. Zn + HCl   ZnCl2 + H2 ........................................................................ to. D. PbO + H2   Pb + H2O ......................................................................... Câu 11 (1 đ) Hãy gọi tên các hợp chất vô cơ sau a) H2SO4 ................................................................................................................... b) H3PO4 .................................................................................................................. c) Cu(OH)2 ............................................................................................................... d) K2SO4 .................................................................................................................. Câu 12 (1 đ) Có 2 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ? Câu 13 (1,5 đ) Tính thể tích khí hiđro và khí oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8 gam nước. 4. Đáp án và biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm trắc nghiệm khách quan (3điểm) (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án A C D A Câu 7 (0,5 đ). (1) sự khử hoặc sự oxi hóa (2) sự oxi hóa hoặc sự khử. Câu 8 (1 đ). a-2;b-1;c-4;d-3. 5 C. 6 B. Phần II: Trắc nghiệm tự luận (7 điểm) Câu 9 (1,5 đ) Sự oxi hóa Chất oxi hóa. H2. +. o. t FeO   Fe. +. H2O. Chất khử Sự khử. Câu 10 (2 đ) A. CO2 + H2O   H2CO3 B. SO2 + H2O   H2SO3 C. Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2 to. (p/ư hóa hợp) (p/ư hóa hợp) (p/ư thế). D. PbO + H2   Pb + H2O (p/ư oxi hóa-khử) Câu 11 (1 đ) Hãy gọi tên các hợp chất vô cơ sau A. H2SO4 axit sunfuric B. H3PO4 axit photphoric C. Cu(OH)2 đồng (II) hiđroxit D. K2SO4 kali sunfat Câu 12 (1 đ) Cho tàn đóm đỏ vào cả hai lọ đựng khí, nếu lọ nào tàn đóm bùng cháy thì lọ đó là khí oxi, lọ còn lại là hiđro.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 13 (1,5 đ) Tính thể tích khí hiđro và khí oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8 gam nước. 1,8 nH2O = 18 = 0,1 (g) 2H2 + O2   2H2O. 2 mol. 1 mol. Theo PTPƯ ta có:. 2 mol. nH O = nH = 2 nO = 0,1 (mol) 2. 2. 2. 0,1 VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) ; VO2 = 2 . 22,4 = 1,12 (l). 5. Híng dÉn häc ë nhµ (1') - Về đọc chơng III bài 18 ______________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×