Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Mat Thu sach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.52 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Một bản tin viết bằng những chữ, những con số hoặc những hình vẽ bí ẩn được phát ra. Các bạn trẻ chụm đầu lại, những đôi mắt không chớp, những đôi môi mím lại, những bàn tay cầm giấy bút run run, những khoảnh khắc căng thẳng thú vị và cuối cùng những tiếng cười sáng khoái vang lên. Điều giấu kín đã được khám phá. Mật thư vừa giải xong. Tất cả lại bật dậy rồi cùng chạy nhanh về một hướng, họ bắt đầu thực hiện mệnh lệnh của mật thư. Chaéc haún trong chuùng ta khoâng moät ai maø khoâng nhìn thaáy hình aûnh soáng động đó. Vâng, trong những buổi sinh hoạt ngoài trời, khi tham gia các trò chơi nhất là trò chơi lớn; mật thư đã góp phần không nhỏ vào sự hứng thú của trò chơi. Có mật thư trò chơi cũng trở nên hay hơn, hấp dẫn hơn khi ngoài vận dụng sức khỏe để chơi những trò chơi vận động họ còn phải vận dụng trí óc để tham gia giải mật thư. Vì thế mật thư đòi hỏi người chơi phải có óc tư duy vaø nhaïy beùn. Bí ẩn, trí tuệ, phiêu lưu, hoạt động tập thể và tiếng cười đó là những yếu tố tạo cho mật thư sức hấp dẫn cao độ, khiến nó trở thành một trò chơi bổ ích trong những buổi sinh hoạt ngoài trời. Khi bước vào thế giới bao la rộng lớn của mật thư hẳn chúng ta không thể biết được tất cả, nhưng để phục vụ cho sinh hoạt dã ngoại và nâng tầm hiều biết của chúng ta, ta cần hiểu những điều cơ bản của mật thư.. MAÄT THÖ LAØ GÌ? Mật thư là từ Việt dịch rất sát nghĩa từ coyptgram có gốc tiếng Hy Lạp hryptor: bí maät vaø gramma: baûn vaên thö, laù thö. Từ thời xa xưa, trướckhi có chữ viết, mật thư đã ra đời. Các bộ lạc cổ xưa đã dùng những ký hiệu hình vẽ để trao đổi thông tin với nhau. Đó có thể là những nét vẽ khắc trên đá, cây hoặc tiếng trống, khói lửa… Càng về sau, do yêu cầu bí mật những tín hiệu này càng trở nên đặc biệt, phức tạp hơn. Cho đến khi loài người phát minh ra chữ viết, một trong những người đầu tiên sử dụng mật thư là Demaratus, một người Hy Lạp lưu vong nhưng vẫn trung thành với quê hương, một ngày nọ biết tin quân đội Ba Tư của Xerxes đang chuẩn bị xâm chiếm xứ Sparte. Để báo cho quân Hy Lạp, ông khắc bản tin lên hai thẻ gỗ xếp rồi phủ bằng sáp. Hai thẻ gỗ được chuyển đi mà không 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> gây nghi ngờ gì, cuối cùng đến tay vua Leosnidas. Ông này sửng sốt trước hai thẻ gỗ “trắng”, nhưng hoàng hậu Cleomene nảy ra sáng kiến cạo lớp sáp đi, để lộ ra bản tin mật. Do được báo trước quân đội Hy Lạp đã giăng bẫy chờ quân Ba Tư đánh vào. Ngày 23 – 9 – 480 trước CN khi đánh vào vịnh Salammine mặc dù quân đông hơn nhưng mất đi yếu tố bất ngờ nên quân đội Ba Tư đã thảm bại. Sự kiện này được nhà sử gia người Hy Lạp Heradote kể lại, cho ta thấy hình ảnh đầu tiên của kỹ thuật mã hóa. Từ lúc đó trở đi mật thư càng trở nên phức tạp hơn và được sử dụng rất nhiều trên mặt trận tình báo. Hoàng đế La Mã Jules Cesar là người đầu tiên nghĩ ra mật mã thay thế, cần phải có trình độ tri thức cao trong mọi lĩnh vực như ngôn ngữ học, thống kê và toán học, do đó từ giữa thế kỷ thức 7 đã ra đời môn phân tích mã (cryptanalyse), tức nghiên cứu kỹ thuật giải mã không cần biết khóa. Quyển sách hướng dẫn đầu tiên là của nhà bác học Ả Rập Alkindi. Quyển “Về cách giải mã bản tin mã hóa” của ông được tìm thấy vào năm 1987 trong thư khố của các vị Ottoman ở Istambul. Qua đó ta có thể thấy mật thư có ý nghĩa đơn giản là một bản tin được vieát baèng caùc kyù hieäu, caùc con soá hay theo moät caùch saép xeáp bí maät naøo đó mà người gởi và người nhận thỏa thuận trước với nhau nhằm giữ kín nội dung trao đổi. Khi sử dụng mật thư ta thường bắt gặp một số từ chuyên môn như: • Bản văn gốc (bạch văn): nội dung cần truyền đạt. • Maõ hoùa: chuyeån baïch vaên sang daïng maät maõ. Khi mã hóa một bản văn gốc người soạn mật thư sử dụng các mật mã (cipher, code). Mật mã là một hệ thống nào đó người gởi và người nhận cùng đồng ý trước với nhau. Hệ thống này gồm những quy định bất biến, những bước tiến hành nhất định. • Giaûi maõ: chuyeån maät maõ sang baïch vaên. • Khóa: dùng để hướng dẫn cách giải mã. Maät thö goàm hai boä phaän chính: Vaên baûn vaø khoùa. • Văn bản là bản văn gốc đã được mã hóa để người nhận giải mã dựa treân khoùa. • Khóa là những chỉ dẫn để giải mã được che dấu dưới nhiều dạng. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chú ý: Thật ra hầu hết các chìa khóa dùng trong các mật thư sinh hoạt đều không phải là chìa khóa đúng nghĩa. Chìa khóa có thể là một tiếng, một từ, một nhóm từ hoặc những số đếm chen vào bản tin ở bất kỳ vị trí nào tùy theo sự thỏa thuận trước của hai bên trao đổi mật thư. VD: Dạng mật thư CAM RANH (hay còn gọi là mật thư đếm cột dọc). Theo các bạn biết thì khi giải ta xếp chữ CAM RANH rồi đánh số theo thứ tự bảng chữ cái sau đó ta viết bản tin dọc xuống rồi đọc ngang qua. Đó là các bước giải mã của chúng ta. Còn chữ CAM RANH là chìa khóa, vì cho dù ta biết cách giải mã nhưng không biết chữ CAM RANH thì ta cũng không thể tìm ra nội dung mật thư. Đối với dạng mật thư có khóa là “Sống Chết” hay “A đi chăn Deâ” thì khoùa vaø caùch giaûi maõ laø moät. Tuy nhiên trong sinh hoạt tập thể dã ngoại chúng ta thường hiểu khóa theo nghĩa đơn giản đã nói ở trên.. CAÙC HEÄ THOÁNG CÔ BAÛN CUÛA MAÄT THÖ Mật thư có rất nhiều dạng khác nhau nhưng tất cả các dạng này đều nằm trong caùc heä thoáng cô baûn: 1. Heä thoáng thay theá 2. Hệ thống dời chỗ 3. Heä thoáng aån daáu Tất cả các dạng mật thư đều dựa vào 3 hệ thống này để tạo ra. I.. HEÄ THOÁNG THAY THEÁ: Đây là hệ thống dựa trên việc thay thế các chữ cái thành các chữ cái khác hay bằng số, các hình tượng, hình ảnh. Những thành phần thay thế được ẩn dấu trong khóa bằng những từ đồng nghĩa, gợi ý hay mang tính tượng hình. VD: ³ Boø con baèng tuoåi Deâ Ta thaáy: Boø con = Beâ = B Deâ = D 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vaäy B = D Do ta sử dụng bảng chữ cái tiếng Anh nên chúng ta có 26 chữ cái cho nên khi sử dụng hệ thống này ta sẽ thế 26 chữ cái gốc bằng 26 chữ cái thay thế. VD: Ta coù B = D I A B C D E F G H I J K L MN O P Q R S T U V WX Y Z II C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z A B I: Là bảng chữ cái gốc (những chữ cái trong bạch văn) II: Là bảng chữ cái thay thế Khi giải ta chỉ cần dò những chữ ghi ở mật thư (chữ hoặc số này năm ở cột II) thay thế bằng những chữ ở cột I. Vì khóa cho là B = D nên chữ đứng trước là chữ thuộc bảng chữ cái gốc, chữ đứng sau thuộc bảng chữ cái thay thế. Vì thế khi soạn mật thư ta phải từ bảng chức cái gốc để thay bằng bảng chữ cái thay thế và khi giải mật thư ta làm ngược lại. VD: Noäi dung maät thö laø: PQQKU – XQPIH Ta dịch được là NỐI VÒNG Ngoài ra trong dạng này ta còn gặp dạng thay thế 2 tầng. Thường thì daïng 2 taàng coù hai caùch giaûi chính: Một chữ ở bản văn gốc được thay thế cho 2 chữ, 2 số hay 1 chữ 1 số. Đây là dạng 2 tầng giải trực tiếp. VD: ³ Y không cần V nữa Y bỏ V ta sẽ được I và số 1 Do đó chữ Y (bản văn gốc) ta sẽ thay thế bằng I hay số 1 (Y=I, Y=1) Daïng 2 taàng giaûi baéc caàu: Ở dạng này người ta cho 2 vế thay thế khác nhau. Người giải phải giải từ nội dung mật thư thay thế theo khóa 1 để được một nội dung mới rồi từ bản văn mới này lại thay thế theo khóa 2 để ra được bạch văn. VD: ³ Em học lớp 8 nên hiểu rõ nguyên tử lượng của Oxi. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ta giải được 2 vế thay thế: M=8, 16=O. Vì vậy từ văn bản mật thư là chữ ta giải ra số theo vế 1 (M=8) sau đó từ số ta giải theo vế 2 (16=O) ta được baïch vaên. Trong hệ thống thay thế chúng ta cũng thường bắt gặp dạng thay thế chữ bằng những hình tượng, hình vẽ mà chúng ta vẫn thường gọi là dạng bảng tra. VD: Maät thö “Chuoàng Boø”, “Chuoàng Boà Caâu” Caùch xaùc ñònh heä thoáng: Khi nhìn vào nội dung mật thư ta thấy nội dung được chia thành từng cụm chữ hoặc từng cụm số mà các cụm này số ký tự không bằng nhau. Khóa của hệ thống này thường là những từ mà khi ta đọc có thể hình dung ra các chữ hoặc số để thay thế. Nếu nội dung chỉ có chữ là dạng chữ thay chữ còn nội dung chỉ là số là dạng số thay chữ. Nếu nội dung vừa chữ vừa số thì hãy nghĩ ngay đến dạng 2 tầng. II. HỆ THỐNG DỜI CHỖ: Hệ thống này dựa trên việc gây nhiễu bản tin, dời chỗ những ký tự, xáo trộn chúng hoặc thêm vào những ký tự không cần thiết nên ta khó nhận ra baûn vaên goác. VD: Mật thư “Sống chết” ở đây theo khóa ta sẽ lấy một chữ và bỏ một chữ ở noäi dung maät thö LUEEEHUDFKTARAAIACIRJ => LEÀU TRAÏI. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Mật thư “Xoắn ốc” theo khóa ta sẽ lấy những chữ từ giữa hình vuông và theo xoắn ốc ra ngoài J G V E E I N A A F A U T P D R R T J D T S T A A => TẬP TRUNG VỀ ĐẤT TRẠI Caùch xaùc ñònh heä thoáng: Nếu nội dung có một hàng chữ dài không có phân cụm hoặc có phân cụm nhưng các cụm chữ này thường là bằng nhau nếu có khác thì các cụm chỉ hơn nhau tối đa 3 ký tự. Ngoài ra còn có trường hợp có cụm chỉ 1 hoặc 2 ký tự còn có cụm thì rất nhiều ký tự. Khóa là những tự đặc biệt mang tích chất loại bỏ, dời chỗ. III. HEÄ THOÁNG AÅN DAÁU: Là một hệ thống mà các yếu tố của bản tin tuy vẫn giữ vị trí bình thường và không bị thay thế bằng các ký hiệu nhưng lại được ngụy trang dưới một hình thức nào đó. Hệ thống này thường kết hợp với hai hệ thống trên để trở nên phức tạp hơn. VD: Maät thö “Hoùa hoïc” Maät thö “Fracis Bancon”. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CÁC BƯỚC GIẢI MẬT THƯ Xaùc ñònh heä thoáng maät thö: Khi giải mật thư ta nhìn vào nội dung mật thư và khóa để ước đoán xem mật thư thuộc hệ thống nào và dạng nào. Đây là bước khá quan trọng vì nó giúp ta giải được nhanh hơn và tránh đi lạc hường. Do đó để có thể xác định ngay từ đầu bạn cần nắm rõ các hệ thống cơ bản của mật thư. Tuy nhiên ở những dạng mật thư khó (kết hợp nhiều hệ thống) thì bạn nên xác định từng hệ thống một. Hệ thống nào cần giải trước, hệ thống nào giải sau. Tieán haønh giaûi khoùa: Sau khi xác định được hệ thống của mật thư ta tiến hành giải khóa. Một điều lưu ý khi giải khóa là ta cần tận dụng tất cả những giải thuyết mà khóa đưa ra. Tuy nhiên ta cũng đừng áp dụng qua máy móc vì trong khóa đôi khi người ta cho những chữ không liên quan đến cách giải mã mà chỉ mục đích gây nhiễu. Vì thế ta cần lưu ý xác định và tận dụng triệt để chúng theo từng bước giải. Đừng ngần ngại khi đưa ra nhiều giả thiết. Suy nghĩ đến giả thiết nào các bạn cứ thực hiện. Đừng sợ tốn thời gian. Chuyeån sang baïch vaên: Khi đã xác định cách giải ta tiến hành giải mã. Khi giải mã ta cần chú ý kỹ để được bạch văn chính xác tránh bị sai lại nội dung.. NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý KHI THỰC HIỆN MẬT THƯ − Đối với việc sử dụng mật thư trong sinh hoạt dã ngoại, trò chơi lớn. Người soạn cần phải chú ý những điều sau để mật thư đạt yêu cầu. − Phù hợp với trình độ trí tuệ và kinh nghiệm giải mật thư của trại sinh. Tuy nhiên dù ở mức độ nào đi chăng nữa, mật thư luôn cần có ít nhiều tính bí ẩn bắt người chơi phải động não. Mật thư nào đã chơi ở buổi trại trước rồi, lần này muốn sử dụng lại phải thay đổi một vài chi tiết cơ bản. − Phù hợp với hoàn cảnh và nơi chốn sinh hoạt. − Phù hợp với mục đích, yêu cầu và thời gian của toàn buổi trại. − Chính xác rõ ràng, đang giữa cuộc chơi rất khó điều chỉnh mật thư. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> MỘT SỐ KHÓA THAY THẾ THƯỜNG DÙNG A: người đứng đầu, đầu sông, đội trường, Ách xì… B: bò con, bờ… C: Cacbon, xeâ… D: con dê, đê, mùi hương, trăng lưỡi liềm… H: cái thang, thang một nấc, y lộn ngược, Hidro… I: giống tiếng không người nhưng là anh em… J: thaèng boài, naëng… K: thaèng giaø M: em, thế giới đảo lộn, mờ… N: anh, Nitô, Z naèm ngang… O: ô, trứng ngỗng, trái đất, cô người Huế, trăng, Oxi… Q: quy, rùa, ba ba, Cuba, bà đầm… S: Việt Nam, tổ quốc ta, 2 ngược… T: ngaõ ba, ñieän giaät, teâ… U: mẹ người Bắc, sừng trâu… W: thế giới, M lộn đầu… X: ngã tư, dọc ngang xuôi ngược như nhau… Y: h lộn ngược, ngã ba… Z: kẻ ngoại tộc, thằng út, N nằm ngang, cuối sông… 16: tuổi trăng tròn, nguyên tử lượng Oxi 10: chữ thập đỏ… 17: tuổi bẻ gẫy sừng trâu…. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×