Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 7; Tiết: 11 Ngày dạy: 26/9/2012. TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:  HS biết: Nêu được mối quan hệ giữa cơ và xương trong hệ vận động.  Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở HS.  HS hiểu: So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo( có sự phân hóa giữa chi trên và chi dưới) 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng  HS thực hiện được:  So sánh phân biệt, khái quát khi tìm hiểu sự tiến hóa của hệ vận động.  Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự tiến hóa của hệ vận động ở người so với thú.  Giải quyết vấn đề xác định cách luyện tập thể thao lao động vừa sức, ra quyết định khi xác định thói quen rèn luyện thể thao thường xuyên, lao động vừa sức, làm việc đúng tư thế.  Tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, lớp.  HS thực hiện thành thạo:  Quan sát, So sánh hệ vận động của người tiến hóa hơn thú. 3. Thái độ:  Thói quen: Ý thức giữ gìn, bảo vệ và thường xuyên rèn luyện cho cơ xương để có thân hình cân đối .  Tính cách: Yêu thích môn học II. Nội dung học tập:  Sự tiến hóa của hệ vận động  Vệ sinh hệ vận động. III. Chuẩn bị:  GV: Tài liệu liên quan đến sự tiến hóa của hệ vận động.  HS: Tìm hiểu sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú, sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú. IV. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1 8A2 2. Kiểm tra miệng: *. Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố nào? Nguyên nhân của sự mỏi cơ. (8đ) TL: - Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố: Trạng thái thần kinh, nhịp độ lao động, khối lượng của vật. - Nguyên nhân mỏi cơ: Lượng O 2 cung cấp cho cơ thể thiếu, cung cấp ít, sản phẩm tạo ra là axit lactic tích tụ đầu độc cơ  cơ mỏi. *. Để chống siêu vẹo cột sống ta cần phải làm gì? ( 2 đ ) TL: Để chống cong vẹo cột sống cần chú ý: + Mang vác đều ở hai vai + Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn, không nghiêng. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên, học sinh. Nội dung bài học. *. Giới thiệu bài:(2’) Con người là ĐV cấp cao đều thuộc lớp thú nên giữa người và thú có nhiều đặc điểm chung nhưng bên cạnh đó có những đặc điểm mà con người vẫn tiến hoá hơn. Vậy tiến hoá hơn như thế nào thì chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu. Hoạt động 1: Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương I/ Sự tiến hóa của bộ xương người so thú(12’) với xương thú: Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ của xương trong hệ vận động. So sánh bộ xương của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng. GV: Treo tranh hình 11.1, 11.2, 11.3 v giới thiệu sơ lược..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hướng dẫn HS quan sát sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú yêu cầu HS thảo luận (3’) hoàn thành bảng 11 SGK/ 38. HS: Thảo luận nhóm 3 phút ( nhóm 1-2 : phần xương đầu ; nhóm 3- 4 phần xương thân; nhóm 5- 6 phần xương chi ) làm bài tập phần lệnh SGK/37, 38 thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, treo bảng kiến thức chuẩn cho HS sửa chữa rút ra kết luận. GV: Yêu cầu HS dựa vào kết quả bảng 11 trả lời câu hỏi: - Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động? HS: dựa vào nội dung bảng 11 trả lời câu hỏi cần nêu được: - Cột sống có 4 chỗ cong để giảm lực tác dụng - Lồng ngực nở sang 2 bên - Xương chậu nở rộng để nâng đỡ nội quan - Xương đi khoẻ giúp di chuyển và nâng đỡ - Xương bàn chân hình vòm giúp phân tán lực, giảm ma sát, di chuyển nhanh. LH : Trong thực tế có người di chuyển nhanh, có người di chuyển chậm? Vì sao như vậy? (Những người di chuyển chậm do mắt chứng bệnh bàn chân bẹt, xương bàn chân nằm ngang trên một mặt phẳng, không còn hình vòm đi lại chậm chạp. MR: Vì sao hoạt động của xương hàm người không linh hoạt như xương hàm thú ?( Vì con người ăn thức ăn chín, thú ăn thức ăn sống ). Các phần so sánh Tỉ lệ sọ/mặt Lồi cằm x.mặt Cột sống Lồng ngực Xương chậu Xương đùi X.bàn chân X. gót. Người. Thú. Lớn Phát triển. Nhỏ Không có. Cong 4 chỗ Nở sang 2 bên Nở rộng. 1 vòng cung Nở theo chiều lưng - bụng Hẹp. Phát Bình thường triển, khoẻ Hình vòm Hình phẳng. Lớn,phát Nhỏ triển về phía sau * Đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng : - Cột sống có 4 chỗ cong  giảm lực tác dụng - Xương chậu lớn  để nâng đỡ nội quan. - Xương bàn chân hình vòm  phân tán lực, giảm ma sát, di chuyển nhanh - Xương gót lớn  chịu lực, di Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tiến hoá của hệ cơ ở người so với chuyển nhanh. hệ cơ của thú(10’) II/ Sự tiến hóa của hệ cơ người so Mục tiêu: Nêu được mối quan hệ giữa cơ trong hệ vận động. So với hệ cơ thú: sánh hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với đôi bàn tay lao động sáng tạo( có sự phân hóa giữa chi trên và chi dưới) GV: treo tranh hình 11.4 giới thiệu sơ lược, và cho HS quan sát - Cơ tay phân hoá thành nhiều nhóm hình kết hợp nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi sau: riêng biệt, cơ cử động ngón cái  - Hệ cơ ở người tiến hoá hơn ở những đặc điểm nào? Điều này có cằm nắm công cụ lao động. ý nghĩa gì ? - Cơ nét mặt phân hoá biểu hiện tình HS: Quan sát hình kết hợp nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi cần cảm.  nêu được: - Cơ vận động lưỡi phát triển - Cơ tay phân hoá thành nhiều nhóm giúp tay cử động linh hoạt tiếng nói. cầm nắm công cụ lao động. - Cơ chân lớn khoẻ giúp chân cử động gập dũi Ngoài ra: - Cơ nét mặt phân hoá biểu hiện tình cảm. - Cơ vận động lưỡi phát triển  tiếng nói - Nêu đặc điểm của hệ cơ thích nghi với việc cằm nắm công cụ lao động ?( Cơ tay phân hoá, cơ vận động ngón tay) GV: Nhận xét chốt lại ý chính LH: Vì sao người ta nói một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ? ( Khi cười cơ ở vùng quanh ổ miệng co biểu hiện trạng thái thoải mái tinh thần. Cũng vì lẻ đó cười có tác dụng chữa bệnh, cười làm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cho hoạt động của tim, phổi, gan hoạt động khoẻ hơn, chống mất ngủ, đẩy lùi bớt cơn đau. Hoạt động 4: Tìm hiểu các phương pháp vệ sinh cho hệ vận III/ Vệ sinh hệ vận động: động(10’) Mục tiêu: Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. Các biện pháp chống * Để hệ cơ phát triển cân đối, bộ xương chắc chắn, khoẻ mạnh, ta cần cong vẹo cột sống ở HS. GV: Treo tranh phóng to hình 11.5 yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phải : - Có chế độ dinh dưỡng hợp lí phần lệnh SGK trang 39 - Thường xuyên tập TDTT (tăng thể GV Gợi ý : tích cơ, tăng lực co cơ và làm việc - Khi tham gia giao thông phải thực hiện ntn? dẻo dai, xương thêm cứng, phát triển - Chế độ ăn uống ntn? cân đối) - Rèn luyện thân thể, tập TDT như thế nào? HS: Quan sát H 11.5, dựa vào hiểu biết thực tế để trả lời các câu - Tắm nắng vào buổi sáng hỏi phần lệnh sgk/39 HS cần nêu được: - Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng ( MK, VTM: A,D,C góp * Các biện pháp chống cong vẹo cột sống: phần cho sự tạo xương - Lao động vừa sức, khoa học. - Tắm nắng tổng hợp VTM D cho sự tạo xương. - Ngồi học đúng tư thế - Lao động và tập TDTT đều đặn, vừa sức - Thực hiện nghiêm chỉnh luật giao thông khi tham gia giao thông - Mang vác đều hai bên - Ngồi học đúng tư thế, không mang vác quá nặng để chống cong vẹo cột sống. GV: nhận xét sữa sai vào yêu cầu HS rút ra kết luận: GD: Là học sinh em phải làm gì khi tham gia giao thông để bảo vệ cơ xương? Và chống cong vẹo cột sống? GDHN: Học kiến thức ở bài này hướng cho các em sau này chọn nghề gì? (học ngành y, làm vận động viên TT chuyên nghiệp) 4. Tổng kết: *. Đánh dấu vào câu lựa chọn đúng nhất trong các câu sau :. Đặc điểm của bộ xương, hệ cơ người thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động: a. Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang 2 bên. b. Cơ tayphân hóa, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại. c. Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển. d. Cả a,b,c @. TL: d *. Để chống cong vẹo cột sống và cơ xương phát triển cân đối ta phải làm gì? @. TL: Không mang vác nặng, ngồi học đúng tư thế, tham gia giao thong đúng luật, tập TDTT…. 5. Hướng dẫn học tập: @ Đối với bài học ở tiết học này:  Học bài. Trả lời câu hỏi SGK  Đọc thêm mục : Em có biết @ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:  TH : Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương”  Đọc trước nội dung bài + Mỗi nhóm chuẩn bị 2 thanh nẹp gỗ dài 30 cm và2 thanh nẹp dài 40 cm, rộng 4 – 5 cm. Dày chừng 0.6 – 1 cm. + Bốn cuộn băng y tế, mỗi cuộn dài 2m. Nếu không thì thay bằng cuộn vải sạch ( xé vải thành các dải rộng 4 – 5cm, khâu lại thành băng dài 2m ) + Bốn miếng vải sạch, kích thước 20 x 40 cm, hoặc thay bằng gạc y tế. V. Phụ lục: ……………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×