Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Cau tran thuat don

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. Cho biết Thành phần chính của câu là gì? Thành phần chính của câu là những thành phần 2. Xác định thành phần chính trong câu sau: bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh “Dưới tremột xanh, ta gìn và diễn bóng đạt được ý trọn vẹn.giữ một nền văn hóa lâu đời.”? Cho biết CN và VN trong câu trên có cấu tạo như thế nào?. 2. Xác định thành phần chính trong câu sau: “Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.”? Dưới bóng tre xanh, ta / gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. CN. VN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (1). Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.. (2) (3)Rồi. với(4)điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: (5) (6) - Hức! Thông nghách sang nhà ta? Dễ (7) nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta(8) nào chịu được. Thôi, im cái điệu Đào tổ nông thì cho chết! (9) hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Tôi về không một chút bận tâm. (Tô Hoài).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Các câu trong đoạn văn Câu 1: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Câu 2: Rồi, với một bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng. Câu 3: Hức! Câu 4: Thông ngách sang nhà ta? Câu 5: Dễ nghe nhỉ!. Mục đích nói Kể Tả, kể Bộc lộ cảm xúc Hỏi Bộc lộ cảm xúc. Câu 6: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.. Nêu ý kiến. Câu 7: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.. Yêu cầu, ra lệnh. Câu 8: Đào tổ nông thì cho chết! Câu 9: Tôi về, không một chút bận tâm.. Bộc lộ cảm xúc Kể và nêu ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mục đích nói Các câu trong đoạn văn Câu 1: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.. Mục đích nói. Kể. Kiểu câu Câu trần thuật. Câu 2: Rồi, với một bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng. Tả, kể Câu trần thuật Câu 3: Hức! Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán Câu 4: Thông ngách sang nhà ta? Câu 5: Dễ nghe nhỉ! Câu 6: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.. Câu nghi vấn Hỏi Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán. Nêu ý kiến. Câu trần thuật. Câu 7: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Yêu cầu, ra lệnh Câu cầu khiến Câu 8: Đào tổ nông thì cho chết! Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán Câu 9: Tôi về, không một chút bận tâm.. Kể và nêu ý kiến Câu trần thuật. - Câu trần thuật(câu kể) : câu 1,2,6,9 - Câu nghi vấn (câu hỏi) :4 - Câu cảm thán : câu 3,5,8 - Câu cầu khiến :câu 7.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> (1) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. CN. VN. => Câu có 1 cụm C-V. (2) Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:. => Câu có 1 cụm C-V. CN. VN. (6) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. VN1. CN1. => Câu có 2 cụm C-V (9) Tôi về, không một chút bận tâm. CN. VN. => Câu có 1 cụm C-V. CN2. VN2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C©u 1, 2, 9. Xét về cấu tạo: Là câu đơn (chỉ có một cụm C-V). Xét về mục đích nói (ý nghĩa): (dùng để giới thiệu, kể, tả, nêu ý kiến). Câu trần thuật đơn. (1)Chưa nghe hết câu, tôi / đã hếch răng CN VN lên, xì một hơi rõ dài. -> Kể (2) Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi / mắng: CN VN -> Tả và kể (9) Tôi / về, không một chút bận tâm. CN VN -> Kể và nêu ý kiến - Tôi / là học sinh lớp 6. CN VN. -> Giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Ghi nhớ: SGK/101 - Về ý nghĩa : Câu trần thuận đơn được dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc hay để nêu một ý kiến. - Về cấu tạo : Câu trần thuật đơn do một cụm chủ - vị tạo thành..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Câu trần thuật đơn : A.Là loại câu do một cụm C-V tạo thành. B. Là loại câu do nhiều cụm C-V tạo thành, dùng để tả, kể, giới thiệu, nêu ý kiến. C. Là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để kể, tả, giới thiệu, nêu ý kiến. D.Là loại câu do một cụm C-V tạo thành dùng để hỏi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 2:Câu “Trường em là trường THCS Vĩnh 2 Khánh ” là kiểu câu gì? A. Câu trần thuật đơn B. Câu nghi vấn C. Câu cảm thán D. Câu cầu khiến.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1(101) Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây? Cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng làm gì? (1) Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.(2)Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần giông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.(3) Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.(4)Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong một ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẽ cá giã đôi. (Nguyễn Tuân).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Bài tập 1:. Trả lời: Các câu trần thuật đơn (1) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa. CN VN - > Giới thiệu vẻ đẹp của Cô Tô (2)Từ khi có vịnh bắc bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. CN VN ->Nêu ý kiến nhận xét về vẻ đẹp trong sáng của Cô Tô sau trận bão..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2.Bài tập 2: Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học. Chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì?. a) Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long nữ, tên là Lạc Long Quân . (Con Rồng, cháu Tiên) Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chÝnh : Lạc Long Quân. Có + cụm danh từ b) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. ( Ếch ngồi đáy giếng). Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chÝnh : con ếch. Có + cụm danh từ c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.. (Vũ Trinh).. Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chÝnh :bà đỡ Trần. Là + cụm danh từ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3.Bài tập 3: Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn.. Nam là bạn thân nhất của em. Bạn Nam học rất giỏi. Năm nào bạn ấy cũng là học sinh xuất sắc. Em rất thán phục bạn và hứa sẽ học giỏi như bạn..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 3 : SGK. So s¸nh c¸ch giíi thiÖu nh©n vËt chÝnh ë 2 bµi tËp BT. Câu /đoạn văn. 2. a, Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. b, Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.. 3. a, Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kén bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. (Thánh Gióng) b. Hïng V¬ng thø mêi t¸m cã mét ngêi con g¸i tên là Mị Nơng, ngời đẹp nh hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yªu th¬ng nµng hÕt mùc, muèn kÐn cho con một ngời chồng thật xứng đáng. Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Cách giới thiệu nhân vật. Giới thiệu ngay nhân vật chính. Giới thiệu nhân vật phụ trước rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4. Bµi tËp 4 (SGK/105). ,. Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật những câu mở đầu còn có tác dụng gì?. a). Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. (Đẽo cày giữa đường) b) Ngêi kiÕm cñi tªn mç ë huyÖn L¹ng Giang, ®ang bæ cñi ë sên nói, thấy dới thung lũng phía xa, cây cỏ lay động không ngớt mới vác búa đến xem, thấy con hổ trán trắng, cúi đầu cào bới đất, nhảy lên, vËt xuèng, thØnh tho¶ng lÊy tay mãc häng, më miÖng nhe cái r¨ng, m¸u me, nhớt d·i trµo ra. ( Vũ Trinh ) => Cõu mở đầu ngoài giới thiệu nhõn vật cũn miêu tả hoạt động của c¸c nh©n vËt.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Học thuộc ghi nhớ, nhớ được khái niệm câu trần thuật đơn. - Xem lại bài tập SGK. Nhận diện được câu trần thuật đơn và biết tác dụng của câu trần thuật đơn. -Vận dụng kiến thức, đặt câu trần thuật đơn..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Về nhà các em chuẩn bị trước bài: “ Lòng yêu nước”. Đọc phần chú thích và văn bản.Từ đó cho biết: - Đôi nét về tác giả và tác phẩm. - Lòng yêu nước được bắt nguồn từ đâu ? - Lòng yêu nước được thể hiện trong thời chiến như thế nào? - Qua VB, em rút ra được bài học gì?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×