Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

phat trien o dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.33 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 11C1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Thế nào là phát triển ở thực vật?Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển? Đáp án: * Phát triển ở cơ thể thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu trình sống ,bào gồm ba quá trình liên quan nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bao, mô, và phát sinh hình thái cấu tạo nên các cơ quan của cơ thể. * Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển - sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ mật thiết, liên tiếp và xen kẽ nhau trong đời sống thực vật - Sự biến đổi về số lượng rễ thân lá dẫn đến sự thay đổi chất lượng hoa quả hạt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2: Thế nào là quang chu kỳ? Dựa vào quang chu kỳ chia thực vật thành những loại cây nào?. Đáp án:. -Quang chu kỳ là sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài chiếu sáng ngày và đêm -Theo quang chu kỳ chia cây thành 3 loại. + Cây ngày dài (Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng lớn hơn 12 giờ) + Cây ngày ngắn (Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng nhỏ hơn 12 giờ) + Cây trung tính( Ra hoa không phụ thuộc vào độ chiếu sáng ngày và đêm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT. • Quan sátnào sơ đồ và nhân xét sự thay đổi •• Thế là sinh trưởng ở động vậtkích ? Nguyên nhân nào dẫn tới sự tăng kíchthước thướcvàđókhối ? lượng của đứa trẻ theo thời gian?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT - Sinh. trưởng của động vật là sự tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Quan sơ đồ và cho biết có những quá trình nào diễn ra Pháttrong triển qua là gì? trình phát triển phôi thai người?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT - Sinh. trưởng của động vật là sự tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào. - Phát triển của cơ thể động vật gồm ba quá trình liên quan mật thiết đến nhau: sinh trưởng, phân hoá (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giai đoạn thai nhi. Giai đoạn phôi. Quan Hãy cho sátbiết sơ đồ mốivàquan cho hệ biết giữa phát sinh triển trưởng ở độngvà vậtphát chia làm mấy triển? giai đoạn?. Giai đoạn phôi thai. Giai đoạn hậu phôi. Giai đoạn sau sinh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT - Sinh trưởng của động vật là sự tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.. - Phát triển của cơ thể động vật gồm ba quá trình liên quan mật thiết đến nhau: sinh trưởng, phân hoá (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể. - Phát triển gồm 2 giai đoạn: + Giai đoạn phôi thai ( trong tử cung động vật đẻ con) hoặc giai đoạn phôi (ở trong trứng) + Giai đoạn sau khi sinh ( hoặc giai đoạn hậu phôi ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Dựa Em có Biến vào thái nhận biến là gì? xét tháigìchia về hình sự phát thái,triển cấu của tạo và động sinhvật ly thành của sâu những non và loại sâunào? trưởng thành?. Giai đoạn hậu phôi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giai đoạn thai nhi. Giai đoạn phôi. Giai đoạn hậu phôi. Phát triển qua biến thái hoàn toàn. Giai đoạn hậu phôi. Phát triển không qua biến thái. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. CÁC DẠNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT. - Phát triển không qua biến thái. Phát triển qua biến thái hoàn toàn :. - Phát triển qua biến thái :. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. CÁC DẠNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT.  Thảo luận nhóm (5’)? 1. Tìm hiểu phát triển không qua biến thái (nhóm 1) 2. Tìm hiểu phát triển qua biến thái hoàn toàn(nhóm 2) 3. Tìm hiểu phát triển qua biến thái không hoàn toàn (nhóm 3).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. CÁC DẠNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT. Đặc điểm. Kiểu phát triển. Xảy ra ở nhóm động vật Hình thái,cấu tạo, sinh lí của con non so với con trưởng thành. Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển Trải qua lột xác. Phát triển không qua biến thái. Phát triển qua biến thái Biến thái hoàn toàn. Biến thái không hoàn toàn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giai đoạn thai nhi. Giai đoạn phôi. Giai đoạn hậu phôi. Phát triển qua biến thái hoàn toàn. Giai đoạn hậu phôi. Phát triển không qua biến thái. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. CÁC DẠNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT Kiểu phát Phát triển không qua biến triển thái Đặc điểm. Phát triển qua biến thái Biến thái hoàn toàn. Biến thái không hoàn toàn. Xảy ra ở nhóm động vật. Đa số động vật có xương sống và nhiêu động vật không xương sống. Đa số con trùng(ong, Một số loại con trùng ruồi, bướm) và lưỡng (cào cào. Châu chấu, cư gián). Hình thái,cấu tạo, sinh lí của con non so với con trưởng thành. Tương tự. Rất khác. Chưa hoàn thiện. Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển. Giai đoạn phôi thai Giai đoạn sau khi sinh. - Giai đoạn phôi - Giai đoạn hậu phôi. Con non Lột xác Nhộng. - Giai đoạn phôi - Giai đoạn hậu phôi. Lột xác Ấu Con Trùng nhiều lần trưởng thành. Tu chỉnh. Trải qua lột xác. Không. nhiều lần. con trưởng thành. Trả qua lột xác nhiều lần. Trả qua lột xác nhiều lần.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Củng cố. -Quá phát triển thuộc loạibiến biếnthái tháihoàn hoàn Câu trình 1:Phát triển củacủa ếchếch thuộc kiểu toàn toànvì hay ấukhông trùng (nòng hoàn toàn nọc )?rất Tạikhác sao?ếch trưởng thành về hình thái,cấu tạo, sinh lí..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 2: Hãy chọn tên các động vật điền vào ô phù hợp kiểu phát triển của nó Phát triển không qua biến thái. Châu chấu. Mèo. Bướm. Ếch. Phát triển qua biến thái hoàn toàn. Gián Cào cào. Khỉ. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn. Gà. Ruồi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulo nên sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn có hiệu quả rất thấp vì vậy nó phải ăn nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể. •Tại sao sâu bướm phá -Bướm chỉ hoại câytrưởng cối mùa thành màng rất sống bằngtrong mậtkhihoa ghê gớm, đó nên không phá hoại câykhông trồng bướm trưởng thành mà giúpcây câytrồng? trồng thụ gâycòn hại cho Trong.Trong nông nghiệp người ta phấn NN người ta tiêu diệtnónóvào vàogiai giai đoạn tiêu diệt đoạn nào? nở) sâu non(mới.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×