Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từtại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam chi nhánh huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.79 KB, 88 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

́


́H



-----------------------------------------------------

ho

̣c K

in

h

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ại

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TỐN

Đ

QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG


̀ng

TỪTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG

Tr
ươ

HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUẾ

Huế, tháng 5 năm 2018


́
Tr
ươ

̀ng

Đ

ại

ho

̣c K

in

h




́H



NGUYỄN VIẾT TƯ

Huế, tháng 5 năm 2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

́



KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG

̣c K

in

h



́H


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TỐN

ho

QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG

ại

TỪTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG

Tr
ươ

̀ng

Đ

HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUẾ

Sinh viên thực hiện: NguyễnViếtTư

Giảng viên hướng dẫn

Lớp: K48BTàichính

Ths.TrầnThịKhánhTrâm

Khóa: 2014 –2018

Huế, tháng 5 năm 2018


TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng với các quốc gia trên thế giới.
Chính vì vậy, thanh tốn quốc tế trở thành vấn đề tất yếu. Có nhiều phương thức để
thanh tốn quốc tế khác nhau như phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu,
phương thức tín dụng chứng từ. Trong đó, thanh tốn quốc tế theo phương thức tín

́



dụng chứng từ tỏ ra ưu việt hơn cả nhờ sự an tồn, chính xác mà nó mang lại. Sử

́H

dụng các số liệu của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam - Chi



nhánh Huế, khóa luận cung cấp một cách nhìn tổng quát hoạt động thanh toán quốc
tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại các ngân hàng thương mại và đánh giá

in

h

hiệu quả của hoạt động này thông qua hai phương pháp định tính và phương pháp


̣c K

định lượng thông qua các số liệu cụ thể như chỉ tiêu doanh số; chỉ tiêu tỷ trọng
doanh số; chỉ tiêu tỷ trọng thu thuần; chỉ tiêu lợi nhuận; chỉ tiêu tỷ lệ giữa lợi nhuận
với doanh thu; chỉ tiêu tỷ lệ giữa chi phí với doanh thu của thanh tốn quốc tế theo

ho

L/C. Từ đó, đưa ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán

ại

quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần

Tr
ươ

̀ng

Đ

Hàng Hải nói riêng và các ngân hàng thương mại nói chung.

i


LỜI CÁM ƠN
Để chuẩn bị cho mình những hành trang tốt nhất cho công việc sau này, việc
được tiếp cận, làm việc trong môi trường thực tế là vô cùng quan trọng. Chính vì thế

mà Thực tập cuối khóa là một trong những học phần chính giúp sinh viên có thể có
những trải nghiệm, làm quen với mơi trường, cơng việc, rèn luyện những kỹ năng
nghề nghiệp. Đồng thời, vận dụng những kiến thức được học ở trường vào thực tiễn

́



làm tiền đề vững chắc cho công việc tương lai sau này.

́H

Trong q trình thực tập và hồn thành bài báo cáo này, em đã nhận được rất



nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ và động viên.

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế

in

h

cùng các thầy cô giáo đã giảng dạy cho em những kiến thức quý báu trong quá trình
theo học tại trường. Và em cũng gửi lời cám ơn đến các thầy cơ giáo Khoa Tài

̣c K

chính – Ngân hàng đặc biệt là cô Trần Thị Khánh Trâm là những người đã trực tiếp


ho

hướng dẫn, giúp đỡ em trong q trình thực tập cuối khóa này.
Đồng thời, em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban lãnh đạo, các anh

ại

chị nhân viên của Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam – chi nhánh

Đ

Huế đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại cơng ty và đã góp ý, bổ

̀ng

sung cho bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Việc lần đầu tiếp xúc với thực tế, thế nên dù đã cố gắng hết sức để đạt được mục

Tr
ươ

đích, yêu cầu đặt ra của đợt thực tập này nhưng em không tránh khỏi những sai sót.
Em rất mong nhận được sự đóng góp, bổ sung của q thầy cơ để bài báo cáo

được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn.

ii



MỤC LỤC
TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .........................................................................1
LỜI CÁM ƠN .............................................................................................................ii
DANH MỤC VIẾT TẮT..........................................................................................vii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.....................................................................................................1

́



1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................1

́H

2. Mục đích nghiêncứu ...............................................................................................2



2.1 Mục tiêuchung.....................................................................................................2
2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................3

in

h

3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu ..........................................................................3

̣c K


3.1 Đối tượng nghiêncứu ..........................................................................................3
3.2 Phạm vi nghiêncứu..............................................................................................3

ho

4. Phương pháp nghiêncứu........................................................................................3

ại

4.1 Phương pháp nghiên cứu tàiliệu.........................................................................3

Đ

4.2 Phương pháp thu thập số liệu .............................................................................4
5. Kết cấu khóaluận....................................................................................................4

̀ng

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................6

Tr
ươ

Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ THANH TỐN QUỐC TẾ
THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI...........................................................................................................6
1.1. Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại .............................6
1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế ..........................................................................6
1.1.2 Các phương thức TTQT...................................................................................6
1.1.2.1 Phương thức nhờ thu –Collection ..........................................................6

1.1.2.2 Phương thức chuyển tiền –Remittance...................................................7

iii


1.1.2.3 Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of credit -L/C) .........................7
1.1.3 Thư tín dụng (Letter of Credit -L/C)............................................................109
1.1.3.1 Kháiniệm ............................................................................................109
1.1.3.2 Nộidung ............................................................................................1110
1.1.3.3 Phân loại thư tíndụng...........................................................................12

́



1.1.4 Các văn bản pháp lý liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ .........1413

́H

1.2 Hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng
từ tại ngân hàng thươngmại ....................................................................................14



1.2.1 Khái niệm hiệu quả trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín
dụng chứng từ tại ngân hàng thươngmại................................................................1514

in

h


1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng
chứng từ......................................................................................................................16

̣c K

1.2.2.1 Chỉ tiêu địnhtính...................................................................................16

ho

1.2.2.2 Chỉ tiêu địnhlượng................................................................................18

ại

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ ..................................................................................20

Đ

1.2.3.1 Nhân tố kháchquan ..............................................................................21

̀ng

1.2.3.2 Nhân tố chủquan ..................................................................................22

Tr
ươ

Chương 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ
THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUẾ......25
2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánhHuế ......25
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Hàng Hải ViệtNam - Chi
nhánh Huế...................................................................................................................25
2.1.1.1 Lịch sử hình thành .......................................................................................25
2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòngban .........................................25
2.1.1.3 Danh mục sản phẩm và dịchvụ ............................................................29

iv


2.1.2 Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi
nhánhHuế....................................................................................................................30
2.2 Thực trạng hiệu quả thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng
từ tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánhHuế ........................333
2.2.1 Tình hình hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Huế ........................................................................33

́



2.2.1.1 Các sản phẩm, dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Huế..........................................................34

́H

2.2.1.2 Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Huế......................................................3635




2.2.2 Quy định chung về hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng
chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Huế373

̣c K

in

h

2.2.2.1 Quy trình nghiệp vụ TTQT theo phương thức thanh toán TDCT tại
Ngân hàng TMCPHàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Huế...........................................38
2.2.2.2 Biểu phí dịch vụ Thư tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Chi
nhánh Huế ..................................................................................................................38

ại

ho

2.2.3 Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng
chứng từ tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánhHuế ......................39

Đ

2.2.3.1 Các chỉ tiêu địnhtính ............................................................................39
2.2.3.2 Chỉ tiêu định lượng...............................................................................44

Tr
ươ


̀ng

2.3 Đánh giá hiệu quả thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Huế ..............................53
2.3.1 Kết quả đạt được ............................................................................................53
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân ................................................................................55
2.3.2.1 Hạn chế ................................................................................................55
2.3.2.2 Nguyênnhân..........................................................................................56
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT THEO
PHƯƠNG THỨC TDCT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
HÀNG HẢI VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUẾ......................................................58
3.1 Định hướng hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng

v


chứng từtại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Huế ..............58
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng
chứng từ tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Huế. .............61
3.2.1 Chú trọng đào tạo và nâng cấp chất lượng cánbộ ..........................................61
3.2.2 Hiện đại hóa cơng nghệ ngânhàng .................................................................62
3.2.3 Nâng cao chất lượng các hoạt động nghiệp vụ ..............................................63

́



3.2.3.1 Hồn thiện việc xây dựng mơ hình xử lýTTQT.................................63


́H

3.2.3.2 Hồn thiện quy trìnhTTQT ...............................................................63



3.2.4 Tăng cường thực hiện tốt các chính sách kháchhàng. ...................................64

h

3.2.5 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nộibộ. ...........................................66

in

3.2.6 Mở rộng có hiệu quả mạng lưới ngân hàng đạilý ..........................................66

̣c K

3.3 Kiến nghị .............................................................................................................67

ho

3.3.1 MộtsốkiếnnghịđốivớiNhànước,Chínhphủvàcácbộnghànhliên quan..............67
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Hàng Hải ViệtNam.............................69

ại

3.3.3 Kiến nghị đối với NHNN ViệtNam ...............................................................70

Đ


3.3.4 Kiến nghị đối với các doanh nghiệp kinh doanh XNK..................................71

Tr
ươ

̀ng

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................730

vi


DANH MỤC VIẾT TẮT
Tên đầy đủ

Maritime Bank Huế

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Huế

TDCT

Tín dụng chứng từ

L/C

Thư tín dụng

NHNN


Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

TMQT

Thương mại quốc tế

CBTH

Cán bộ thực hiện

CBPH

Cán bộ phê duyệt

QHKH

Quan hệ khách hàng

BCT

́H


h

in


̣c K

ại

Bộ chứng từ
Hiệp định thương mại tự do

Đ

FTA

Tr
ươ

̀ng

TDCT
TMCP

́

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam



Maritime Bank

ho


Ký hiệu viết tắt

Tín dụng chứng từ
Thương mại cổ phần

TT.TNTTTM

Trung tâm Tác nghiệp Tài Trợ Thương Mại

ĐVTH

Đơn vị thực hiên

TTQT

Thanh toán quốc tế

XNK

Xuất nhập khẩu

NK

Nhập khẩu

XK

Xuất khẩu

vii



DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tổng dư nợ cho vay của MaritimeBank Huế trong năm 2014 – 2017
Bảng 2.2: Tổng nguồn vốn huy động của MaritimeBank Huế trong năm 2015 –
2017

́



Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của chi nhánh giai đoạn năm 2015 – 2017

́H

Bảng 2.4: Doanh số thanh toán quốc tế tại Maritime Bank giai đoạn 2015 – 2017



Bảng 2.5: Cơ cấu tổng dư nợ XNKcủa Maritime Bank Huế giai đoạn 2015 - 2017

h

Bảng 2.6: Doanh số phát hành và thanh toán XNK tại Maritime Bank Huế

in

Bảng 2.7: Số món thanh tốn quốc tế theo L/C tại Maritime Bank Huế năm


̣c K

2015 -2017

ho

Bảng 2.8: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận TTQT theo phương thức TDCT tại
Maritime Bank Huế năm 2015 -2017

ại

Bảng 2.9: Tỷ lệ phần trăm lợi nhuận trên doanh thu và chi phí trên doanh thu của

Đ

thanh tốn quốc tế theo phương pháp L/C tại Maritime Bank Huế năm 2015 – 2017

̀ng

Bảng 2.10: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận TTQT theo phương thức TDCT tại

Tr
ươ

Sacombank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế năm 2015 -2017
Bảng 2.11: Tỷ trọng lợi nhuận TTQT theo phương thức TDCT và tổng lợi nhuận
Martime Bank Huế năm 2015 -2017

viii



DANH MỤC ĐỒ THỊ

Hình 2.1: Doanh số kinh doanh ngoại tệ tại Maritime Bank Huế năm 2015 - 2017
Hình 2.2 :Doanh số thanh tốn BCT theo phương thức TDCT
Hình 2.3: Thể hiện cơ cấu giá trị thanh toán L/C XNK tại Maritime Bank Huếtừ

́
Tr
ươ

̀ng

Đ

ại

ho

̣c K

in

h



́H




năm 2015 - 2017

ix


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kể từ năm 2001, Việt Nam đã tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, với việc
trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007, và
thành công nhất là năm 2015 với việc ký kết bốn FTA với EU, Hàn Quốc, Liên
minh kinh tế Á - Âu (EEC), và TPP. Đến cuối năm 2016, Việt Nam đã ký kết, thực

́



thi và đang đàm phán 16 FTA, cho thấy nền kinh tế trong nước ngày càng hội nhập

́H

sâu rộng với nền kinh tế thế giới và đã có những chuyển biến tích cực, đặc biệt là
hoạt động TMQT ngày càng nhiều. Vì vậy mà các NHTM tại Việt Nam bên cạnh



các hoạt động truyền thống cũng dành sự quan tâm lớn cho hoạt động mới như kinh

h


doanh ngoại hối, hoạt động TTQT mà đặc biệt là thanh toán bằng bảo lãnh chứng

in

từ.

̣c K

Hoạt động TTQT được xem là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển
của TMQT. Để đáp ứng nhu cầu TTQT của mỗi doanh nghiệp, các ngân hàng đã

ho

đưa ra rất nhiều các phương thức thanh toán hỗ trợ khách hàng như phương thức

ại

nhờ thu, phương thức chuyển tiền, phương thức ứng tiền trước..., trong đó, phương

Đ

thức thanh tốn TDCT là phổ biến nhất do tính ưu việt của nó mang lại cho bên
tham gia lẫn ngân hàng. Thanh toán theo phương thức TDCT đem lại sự thành công

̀ng

cho các hợp đồng ngoại thương, tạo điều kiện cho các hoạt động XNK phát triển.

Tr
ươ


Ước tính có khoảng 80% các hợp đồng ngoại thương thỏa thuận phương thức thanh
tốn bằng thư tín dụng khơng hủy ngang. Bên cạnh đó, đây là phương thức mang lại
thu nhập cho ngân hàng nhiều hơn trong các phương thức thanh tốn. Vì vậy, ngân
hàng thương mại ln lấy việc phát triển hoạt động thanh toán TDCT là trọng tâm
của chiến lược phát triểnTTQT.
Bên cạnh những mặt tích cực trên thì thực tiễn lại cho thấy TDCT khơng
phải là một nghiệp vụ đơn giản, điển hình là trong việc tiếp nhận và áp dụng các tập
quán quốc tế vào các hợp đồng thương mại. Từ đó tạo ra khơng ít những khó khăn
đặc biệt là về quy trình nghiệp vụ cho các ngân hàng cũng như các doanh nghiệp

1


của Việt Nam. Hiện nay, các NHTM ở Việt Nam điều có các sản phẩm dịch vụ về
TTQT

để

phụcvụchocácdoanhnghiệpXNK,thếnhưngkhơngphảiNHTMcũngcómộtdịch

vụ

được đánh giá cao và thu hút khách hàng. Riêng về nghiệp vụ TTQT theo phương
thức TDCT đây là một nghiệp vụ có quy trình phức tạp, thường xuyên xảy ra rủi ro
và chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố. Thế nhưng yêu cầu khách hàng trong thanh
toán XNK phải là một phương thức thanh tốn cần phải nhanh chóng, an tồn, thuận

́




tiện, chi phí hợp lý để khách hàng có thể tin tưởng sử dụng. Vì vậy việc đánh giá

́H

hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức TDCT là cần thiết, giúp cho phát hiện



được những hạn chế đang tồn tại và đưa ra các biện pháp khắc phục từ đó giúp cải

h

thiện kết quả kinh doanh hoạt động TTQT tại các NHTM.

in

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam là một trong những ngân hàng hàng

̣c K

đầu Việt Nam trong việc thanh tốn các hợp đồng kinh tế quốc tế thơng qua phương
thức TDCT. Thế nhưng, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Thương mại Cổ

ho

phần Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Huế (Maritime Bank Huế) em nhận thấy
trong hoạt động TTQT theo phương thức TDCT vẫn còn gặp nhiều hạn chế như thời


ại

gian thực hiện thanh toán L/C XNK cịn chậm, số món thanh tốn L/C cịn ít, đội

Đ

ngũ nhân viên có thiếu kinh nghiệm trong việc thực hiện quy trình thanh tốn

̀ng

L/C,…

Vậy làm thế nào để phát hiện ra những hạn chế đang tồn tại từ đó giúp làm tăng

Tr
ươ

hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức TDCT ở Ngân hàng TMCP Hàng Hải –
Chi nhánh Huế đang là một yêu cầu cấp bách. Xuất phát từ lý do trên em đã quyết
định lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải
Việt Nam - Chi nhánh Huế” làm đề tài khóa luận của mình.
2. Mục đích nghiêncứu
2.1 Mục tiêuchung
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả của hoạt động TTQT theo phương

2


thức TDCT tại NHTM, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động để phát hiện những

hạn chế đang tồn tại và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
TTQT theo phương thức TDCT tạitại Ngân hàng TMCP Hàng Hải – Chi nhánh Huế
.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức

́



TDCT của NHTM.



Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam – Chi nhánh Huế.

́H

- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động TTQT theo phương thức TDCT tại

- Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả TTQT theo

in

h

phương thức chứng từ đối với Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh

̣c K


Huế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu

ho

3.1 Đối tượng nghiêncứu

ại

Nghiên cứu hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức TDCT của Ngân

Đ

hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Huế.

̀ng

3.2 Phạm vi nghiêncứu

Tr
ươ

- Không gian: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánhHuế.
- Thời gian: Từ năm 2015 đến2017.

4. Phương pháp nghiêncứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu tàiliệu
- Tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu về phân tích hiệu quả hoạt động TTQT
theo phương thức TDCT, bao gồm:
+ Nguyễn Minh Trang (2014), Khóa luận tốt nghiệp: “Nâng cao hiệu quả hoạt

động Đầu tư và Phát triển Việt Nam- chi nhánh Thành Đô”.
+ Lê Thị Phương Liên (2006), Luận án tiến sỹ kinh tế: “ Nâng cao hiệu quả

3


hoạt động thanh toán quốc tế của các Ngân hàng thương mại Việt Nam”.
+ Võ Thị Ái Hưng (2010), Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Quản lý rủi ro trong
phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn
Việt Nam”.

- Ngồi ra tìm hiểu những giáo trình, tài liệu về kinh tế học, bộ tập quán

́



quốc tế về L/C do Phòng Thương Mại Quốc tế (ICC) phát hành.

́H

- Quy định nghiệp vụ TTQT theo phương thức TDCT của Ngân hàng TMCP



Hàng Hải Việt Nam.

h

4.2 Phương pháp thu thập số liệu


in

Sử dụng các số liệu từ hoạt động TTQT theo phương thức TDCT tại Ngân

̣c K

hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Huế.

Đối với các khái niệm, cơ sở lý luận thu thập từ các văn bản Phòng Thương

ho

Mại Quốc tế (ICC) phát hành, sách về TMQT và tại trợ thương mại, quy định
nghiệp vụ TTQT theo phương thức TDCT của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt

ại

Nam ban hành.

Đ

4.3 Phương pháp nghiên cứu.

̀ng

-Phương pháp đối chiếu và so sánh.

Tr
ươ


- Phương pháp diễn giải, quy nạp.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp.
- Phương pháp phân tích định tính và phân tích định lượng

5. Kết cấu khóaluận
Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung khóa luận gồm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về hoạt động TTQT theo phương thức TDCT tại ngân
hàng thương mại.

4


Chương 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức TDCT tại
ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – chi nhánhHuế.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức

́
Tr
ươ

̀ng

Đ

ại

ho

̣c K


in

h



́H



TDCT tại ngan hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Huế.

5


PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾ
THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1. Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại

́



1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế
Theo Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình thanh tốn quốc tế và Tài trợ

́H


Ngoại thương, Nhà xuất bản Thống kê, trang 294: “Thanh toán quốc tế là việc thực



hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hợp

h

đồng kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân

in

nước khác hay giữa một quốc gia với tổ chức kinh tế, thông qua quan hệ giữa các

1.1.2 Các phương thức TTQT

̣c K

ngân hàng của các nước liênquan.”

ho

Theo Nguyễn Minh Kiều (2008), Thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản Thơng

ại

kê, trang 226: “Phương thức thanh tốn quốc tế là phương thức chỉ trả một hợp
đồng xuất nhập khẩu thơng qua trung gian ngân hàng bằng cách trích tiền từ tài


̀ng

bên cung cấp.”

Đ

khoản của người nhập khẩu căn cứ vào hợp đồng thương mại và chứng từ do hai

Tr
ươ

1.1.2.1 Phương thức nhờ thu –Collection
a. Kháiniệm

Nhờ thu là một phương thức thanh tốn, trong đó người XK sau khi giao

hàng thì gửi chứng từ ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền hàng từ
người NK nước ngoài. Hiện nay, nghiệp vụ nhờ thu trong TTQT thường được tiến
hành theo Quy tắc thống nhất về nhờ thu- Uniform Rules for Collection – viết tắt
URC số 522 của Phòng TMQT.
b. Phân loại:

6


- Căn cứ theo thời hạn:Nhờ thu trả ngay (D/P), nhờ thu trả chậm (D/A).
- Căn cứ theo chứng từ: Nhờ thu phiếu trơn, nhờ thu kèm chứng từ.
1.1.2.2 Phương thức chuyển tiền –Remittance
a. Kháiniệm
Nói đơn giản phương thức này được hiểu là nhà NK sẽ yêu cầu ngân hàng

của mình chuyển một số tiền nhất định cho nhà XK ở một địa điểm nhất định bằng

́



phương tiện chuyển tiền do nhà NK quy định.

́H

b. Phân loại:



Chuyển tiền có thể bằng thư (M/T) hoặc bằng điện (T/T). Chuyển tiền bằng

h

điện thường được sử dụng vì tính nhanh chóng. Có 2 cách thức:Chuyển tiền trả sau,

in

chuyển tiền trả trước.

̣c K

1.1.2.3 Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of credit -L/C)

ho


a. Kháiniệm

Tại Điều 2, UCP 600: “TDCT là một thỏa thuận, cho dù được mô tả hoặc đặt

ại

tên như thế nào, nhưng khơng thể hủy bỏ và do đó là một cam kết chắc chắn của

Đ

ngân hàng phát hành về việc thanh tốn một xuất trình phù hợp”.

̀ng

Trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, phương thức thanh tốn TDCT

Tr
ươ

đã chuyển trách nhiệm thanh toán từ người NK sang ngân hàng, bảo đảm cho nhà
XK giao hàng và nhận được tiền hàng an tốn, nhanh chóng, cịn nhà NK nhận được
hóa đơn vận chuyển đúng hạn. Vì vậy, xét một cách tổng thể, TDCT là phương thức
thanh toán cân bằng được lợi ích của cả hai bên xuất và NK, khắc phục được sự
khơng tín nhiệm nhau giữa hai bên. Đó chính là một trong những lý do để phương
thức thanh toán TDCT ngày càng được phổ biến và sử dụng rộng rãi trong hoạt
động TTQT hiện nay.
b. Các bên tham gia
Các bên tham gia chính trong TTQT theo phương thức TDCT gồm có:

7



- Người yêu cầu mở L/C (Applicant): Là bên mà theo u cầu của bên đó, tín
dụng được phát hành. Thường là người NK hoặc là người NK ủy thác cho một
người khác.
- Người thụ hưởng L/C (Beneficiary): Là bên mà vì quyền lợi của bên đó, thư
tín dụng được phát hành. Thường là người XK hay bất cứ người nào mà người
hưởng thụ chỉđịnh.

́
́H

tín dụng theo yêu cầu của người u cầu hoặc cho chínhmình.



- Ngân hàng phát hành L/C (Issuing Bank): Là Ngân hàng thực hiện phát hành

báo tín dụng theo yêu cầu của Ngân hàng pháthành.



- Ngân hàng thông báo L/C (Advising Bank): Là Ngân hàng thực hiện thơng

̣c K

có thể có một số bên tham gia nhưsau:

in


h

- Ngoài ra, trong giao dịch TDCT, tùy thuộc vào u cầu và loại hình L/C cịn

- Ngân hàng xác nhận (Confiming Bank): Là ngân hàng, theo yêu cầu hoặc

ho

theo sự ủy quyền của ngân hàng phát hành, thực hiện xác nhận của mình đối với
một tín dụng.

ại

- Ngân hàng chỉ định (Nominated Bank): Là ngân hàng mà với ngân hàng đó

Đ

tín dụng có giá trị thanh tốn hoặc bất cứ ngân hàng nào trong trường hợp tín dụng

̀ng

cógiá trị thanh toán đối với bất cứ ngân hàng nào.

Tr
ươ

- Ngân hàng đại lý (Correspondent Bank): Thường là ngân hàng có quan hệ
đại lý với ngân hàng phát hành và có liên quan trong giao dịch thanh toánTCDT.
- Ngân hàng chuyển nhượng (Transferable Bank): Là một ngân hàng chỉ định


để tiến hành chuyển nhượng tín dụng, hoặc trường hợp tín dụng có giá trị thanh tốn
với bất cứ ngân hàng nào, thí nó là một ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy
quyền chuyển nhượng và thực hiện chuyển nhượng tín dụng. Ngân hàng phát hàng
có thể là ngân hàng chuyểnnhượng.
- Ngân hàng chiết khấu BCT (Negotiating Bank): Là ngân hàng được chỉ định
bởi ngân hàng phát hành đúng ra thanh tốn cho người XK nếu người XK trình cho

8


ngân hàng này một BCT phù hợp với những quy định trong LC.
- Ngân hàng thanh toán (Paying Bank): Là ngân hàng sẽ đứng ra thanh toán
cho người XK hoặc đại diện của họ – ngân hàng này do ngân hàng LC quy định
hoặc ghi rõ trongLC.
c. Quy trình nghiệp vụ TDCT
Theo Võ Thị Ái Hưng (2010), Luận văn thạc sĩ kinh tế,trang 2Sơ đồ quy trình

́



nghiệp vụ TTQT theo phương thức thanh tốn bằng L/C có thể tóm gọm các bước

́H

cơ bản như sau:



(1): Người mua làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng yêu cầu ngân hàng mở

L/C cho người người bán (người thụ hưởng). Nếu ngân hàng chấp thuận mở L/C thì

in

h

đơn xin mở L/C của người mua được chấp thuận của ngân hàng phát hành sẽ trở

̣c K

thành một hợp đồng dịch vụ được ký giữa hai bên.

(2): Căn cứ vào đơn yêu cầu phát hành L/C, ngân hàng sẽ phát hành một L/C

ho

bằng điện SWIFT, trong đó ngân hàng cam kết thanh tốn cho người bán này xuất
trình được chứng từ thanh tốn phù hợp với quy định của L/C.

ại

(3): Ngân hàng thông báo nhận được L/C thì xác minh tính chân thật bề ngồi

Đ

của L/C sau đó thơng báo và gửi bản gốc L/C cho người hưởng lợi thư tín dụng.

̀ng

(4): Người bán nhận được L/C phải kiểm tra, nếu không chấp nhận L/C thì yêu


Tr
ươ

cầu người mua sửa đổi L/C. Khi chấp nhận L/C người bán tiến hành giao hàng.
(5): Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, người bán lập chứng từ thanh toán

theo yêu cầu đã nêu trong L/C gốc và bản sửa đổi (nếu có), xuất trình chứng từ đến
ngân hàng trả tiền thông qua ngân hàng thông báo. Nếu được ngân hàng mở L/C ủy
quyền trả tiền hoặc L/C cho phép chiết khấu, ngân hàng thông báo sẽ kiểm tra
chứng từ và thực hiện thanh toán cho người bán, sau đó chuyển BCT để địi lại tiền
từ ngân hàng mở L/C.
(6): Ngân hàng phát hành L/C kiếm tra chứng từ, nếu thấy chứng từ phù hợp
với yêu cầu trong L/C thì trả tiền cho người bán. Nếu chứng từ có sai biệt hoặc mâu

9


thuẫn thì từ chối trả tiền và thơng báo cho các bên liên quan để giải quyết.
(2)
Ngân hàng thôngbáo

(5)

Ngân hàng phát hành

Advising Bank

(6)


Issuing Bank

(6)

(7)

(8)

(1)

́

(5)



(3)

HĐTM

Người yêucầu
(Người mua)
Applicant

́H

Người thụhưởng
(Người bán)
Beneficiary


in

h



(4)

̣c K

Sơ đồ 1.1: Cơ chế hoạt động của phương thức TDCT
(7): Ngân hàng phát hành L/C chuyển BCT cho người yêu cầu phát hành L/C

ho

với điều kiện người này trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.

ại

(8): Người mua kiểm tra BCT nếu phù hợp thì hồn tiền cho ngân hàng phát

Đ

hành L/C, nhận chứng từ để đi nhận hàng, nếu phát hiện chứng từ co sai sót với quy
định của L/C thì có quyền từ chối hồn tiền, khi đó trách nhiệm thuộc về ngân hàng

̀ng

phát hành L/C.


Tr
ươ

1.1.3 Thư tín dụng (Letter of Credit -L/C)
1.1.3.1 Kháiniệm
Theo Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, Quy định Nghiệp vụ Thanh

tốn quốc tế Thư tín dụng(2014), trang 9: “Thư tín dụng (Letter of Credit - L/C): Là
một cam kết chắc chắn của Ngân hàng phát hành để thanh toán trả ngay, cam kết
thanh toán, chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát và trả tiền khi đáo hạn
khi nhận được bộ chứng từ xuất trình phù hợp với điều khoản và điều kiện Thư
tíndụng.”

10


1.1.3.2 Nộidung
Thư tín dụng có nhiều loại và mỗi loại sẽ có những mẫu khác nhau quy định
về nội dung của Thư tín dụng đó. Tuy vậy nhưng tất cả điều sẽ có những nội dung
cơ bản như sau:
- Số hiệu và ngàymở:
+ Trường 20 – Document Credit Number: Số hiệu của Thư tín dụng. Tất cả các

́



L/C đều phải có số hiệu riêng do Ngân hàng mở L/C quy định, dùng để trao đổi thư

́H


từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện L/C và tham chiếu trên các chứng từ có



liên quan trong BCT theo L/C.

+ Trường 31C – Date of Issue : Ngày mở Thư tín dụng là ngày bắt đầu phát

in

h

sinh cam kết của ngân hàng mở L/C với nhà XK, là ngày ngân hàng mở L/C chính

̣c K

thức chấp nhận đơn xin mở L/C và là căn cứ để nhà XK kiểm tra xem nhà NK thực
hiện việc mở L/C có đúng hạn quy định trong hợp đồng hay không.

ho

- Tên và địa chỉ của các bên liên quan:

ại

+ Trường 50 – Applicant: Người yêu cầu mở L/C (nhà NK).

Đ


+ Trường 59 – Beneficiary: Người thụ hưởng L/C (nhà XK).
+ Đầu điện (phần Sender): Thể hiện tên, SWIFT CODE (nếu có) của ngân

̀ng

hàng mở L/C (ngân hàng phát hành L/C).

Tr
ươ

+ Trường 57a – Advise Through Bank: Thể hiện tên, SWIFT CODE (nếu có)

của ngân hàng thông báo L/C.
- Sốtiền:

+ Số tiền của L/C được thể hiện tại
+ Trường 32B – Currency Code, Amount : Loại tiền tệ, số tiền.
+ Trường 45A – Description of Goods and/or Services (mơ tả hàng hóa): Tên
đơn vị tiền tệ phải ghi rõ theo quy định của ISO (USD – đôla Mỹ, VND – đồng Việt
Nam, CNY – đồng nhân dân tệ…).

11


+ Trường 39A – Percentage Credit Amount Tolerance: Trường hợp thư tín
dụngcó cho phép dung sai thì con số này thường này.
- Thời hạn giao hàng, ngày và nơi hết hạn, thời hạn trả tiền:
+ Trường 31D – Date and Place of Expiry: Ngày và nơi hết hạn hiệu lực của
L/C là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho nhà XK, nếu nhà XK
xuất trình BCT phù hợp với những điều khoản và điều kiện của L/C trong thời hạn


́



đó. Ðịa điểm hết hiệu lực thường quy định tại nước ngườibán.

́H

Thời hạn giao hàng thể hiện thời gian mà người XK phải hoàn thành nghĩa vụ



giao hàng lên phương tiện vận tải.

+ Trường 44C – Latest Date of Shipment: Ngày giao hàng cuối cùng. Thời hạn

in

h

giao hàng nếu là một ngày cụ thể thì thường thể hiện ở trường này.

̣c K

+ Trường 44D – Shipment Period : Thời gian giao hàng. Nếu giao hàng nhiều
lần thì thơng tin đó thường được thể hiện ở trường này.

ho


+ Trường 42C – Drafts at…: Thời gian trả tiền của L/C quy định việc trả tiền
ngay hay trả tiền sau khi xuất trình hối phiếu địi tiền. Thời hạn này có thể nằm

ại

trong hoặc nằm ngồi thời hạn hiệu lực của L/C. Tuy nhiên, đối với L/C trả chậm,

Đ

hối phiếu có kỳ hạn phải được xuất trình để chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của

̀ng

L/C.

Tr
ươ

- Thông tin về người trả tiền hối phiếu:
+ Trường 42D – Drawee: Thông tin về người trả tiền hối phiếu.
- Những nội dung về hànghóa:
+ Trường 45A Description of Goods and/or Services: Mơ tả hàng hóa/dịch vụ.
+ Trường 46A – Documents Required: Các chứng từ yêu cầu.
+ Trường 47A – Additional Conditions: Điều kiện khác.
- Những nội dung về vận tải, giao nhận hànghóa:

12


+ Trường 45A Description of Goods and/or Services (Mô tả hàng hóa/dịch vụ):

Thể hiện những điều kiện cơ sở giao hàng (FOB, CIF, CIP, …)
- Nơi gửi hàng và nơi giao hàng được thể hiện tại:
+ Trường 44A – Place of Taking in Charge/Dispatch from…/Place of Receipt:
Dùng trong vận tải đa phương thức.
+ Trường 44E – Port of Loading/Airport of Departure: Dùng trong vận tải

́
́H

- Thông tin về nơi nhận hàng được thể hiện tại:



đường biển và hàng không.



+ Trường 44F – Port of Discharge/Airport of Destination: Dùng trong vận tải

h

đường biển và hàng không.

in

+ Trường 44B – Place of Final Destination/For Transportation to…/Place of

̣c K

Delivery: Dùng trong vận tải đa phương thức.


+ Trường 43T – Transshipment (Allowed/Not allowed hoặc Permitted/Not

ho

permitted): Kiểm tra L/C cho phép chuyển tải hay không.

ại

+ Trường 43P – Partial Shipments (Allowed/Not allowed hoặc Permitted/Not

Đ

permitted): Kiểm tra L/C có được phép giao hàng từng phần hay không.

̀ng

- Các chứng từ yêu cầu:

Tr
ươ

Điều khoản về BCT theo L/C chủ yếu được quy định tại: Trường 46A –
Documents Required ngoài ra cũng được quy định thêm ở trường 47A – Additional
Conditions.

- Cam kết trả tiền của ngân hàng mởL/C:
+ Trường 78 – Instructions to the Paying/Accepting/Negotiating Bank: Là điều

khoản ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng mở L/C. Trường này cũng thể hiện

cách thức trả tiền. Trong hợp đồng quy định cách nào thì L/C phải quy định bằng
cách đó. (Đính kèm phụ lục 1)
1.1.3.3 Phân loại thư tíndụng

13


×