Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất xe tải thaco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 85 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

h



́H



́

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

ho

̣c K

in

TRẦN THỊ DIỄM MY

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: KẾ HOẠCH – ĐẦU TƯ

Tr


ươ
̀n

g

Đ
ại

MÁY SẢN XUẤT XE TẢI THACO

Thừa Thiên Huế, 2019


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ



́H



́

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

̣c K

in


h

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ

Đ
ại

ho

MÁY SẢN XUẤT XE TẢI THACO

Tr

ươ
̀n

g

CHUYÊN NGÀNH: KẾ HOẠCH – ĐẦU TƯ

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Diễm My

Giảng viên hướng dẫn:

Mã sinh viên: 16K4011091

TS. Phạm Thị Thanh Xuân


Lớp: K50C Kế hoạch – Đầu tư
Niên khoá: 2016 - 2019

Thừa Thiên Huế, tháng 12 năm 2019


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi xin gửi
lời cảm ơn chân thành đến những người đã quan tâm giúp đỡ tơi trong suốt thời gian
thực tập khóa luận tốt nghiệp vừa qua. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể



́

các thầy, cô giáo của trường Đại học Kinh tế Huế đã dìu dắt, truyền đạt cho tôi những

́H

kiến thức trong suốt 4 năm học vừa qua. Đó chính là cơ sở để tơi có thể thực hiện được

khóa luận này. Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Phạm Thị



Thanh Xuân, là người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong q trình thực tập và
hồn thành khóa luận tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc cũng như

h


tồn bộ cán bộ viên chức Cơng ty Cơ điện Chu Lai Trường Hải. Đặc biệt là phịng kế

in

tóan và phịng kế hoạch đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành một cách tốt đẹp q trình
thực tập tại công ty thời gian vừa qua. Cuối cùng, tôi gửi đến gia đình, những người

̣c K

thân và bạn bè của tơi lời cảm ơn sâu sắc vì đã ở bên cạnh và giúp đỡ tơi trong những
lúc khó khăn để tơi có thể hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên, do

ho

hạn chế về thời gian, kiến thức cũng như kinh nghiệm nên trong quá trình thực hiện đề
tài không tránh khỏi một số hạn chế và thiếu sót, kính mong q thầy, cơ giáo và

thiện hơn.

Đ
ại

những người quan tâm đến đề tài này có những ý kiến đóng góp để đề tài được hồn

Tr

ươ
̀n

g


Xin chân thành cảm ơn!

Quảng Nam, tháng 12, năm 2019
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Diễm My


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng nhà máy
sản xuất xe tải Thaco” Vấn đề nghiên chính là đi sâu vào tìm hiểu tình hình thực hiện
của dự án, hiệu quả về kinh tế và hiệu quả về xã hội của dự án, để từ đó đưa ra các
định hướng, kiến nghị nhằm phát triển các thế mạnh và hạn chế những tồn tại, cũng



́

như đưa ra các giải pháp nhằm naag cao hiệu quả của dự án trong thời gian tới.
Về mục tiêu nghiên cứu của đề tài, mục tiêu chung là đánh giá thực trạng dự án

́H

đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất xe tải Thaco, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả của dự án trong thời gian tới trên cơ sở phân tích các số liệu thu thập được. Mục



tiêu cụ thể là hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả của dự án, phân tích,
đánh giá hiệu quả kinh tế và tài chính của dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất xe


h

tải Thaco, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng nhà máy

in

sản xuất xe tải Thaco tại khu công nghiệp Chu Lai trong thời gian tới.

̣c K

Về phương pháp nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp thu thập số liệu trong đó có số liệu thứ cấp và sơ cấp; Phương pháp phân
tích số liệu bao gồm phương pháp thống kê mô tả, phương pháp thống kê só sánh,

Excel và phần mềm SPSS.

ho

phương pháp phân tích lợi ích – chi phí; Phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm

Đ
ại

Về thông tin, dữ liệu phục vụ nghiên cứu, các thông tin và dự liệu được tham
khảo từ nguồn số liệu của công ty TNHH MTV Cơ điện Chu Lai Trường Hải, khảo sát
và điều tra các nhân viên của dự án và một số thông tin được tìm hiểu và tham khảo

g


qua khóa luận các khóa trước, sách, báo điện tử và các trang wed.

ươ
̀n

Về kết quả đạt được, đề tài đã đưa ra được các kết quả về hiệu quả kinh tế, hiệu
quả xã hội của dự án, chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
của dự án, ngoài ra đề tài đã đưa ra những yếu tố quan trọng đã và đang ảnh hưởng đến

Tr

sự thành công của dự án thơng qua q trình điều tra và phân tích số liệu đã thu thập
được. Từ đó, tác giả đã đưa ra các kết luận, định hướng để khắc phục những tồn tại
hiện có và đề ra nhiều chiến lược, giải pháp phù hợp để dự án mang lại hiệu quả cao
hơn.

i


MỤC LỤC
PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...............................................................................1



́

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................2


́H

2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................2



3.1.Đối tượng nghiên cứu................................................................................................2
3.2.Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................2

h

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................................2

in

4.1. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................................2

̣c K

4.2. Phương pháp phân tích số liệu .................................................................................3
4.3. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................................3
PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................4

ho

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
.........................................................................................................................................4

Đ

ại

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ .........................................4
1.1.1. Khái niệm dự án ....................................................................................................4
1.1.2. Khái niệm dự án đầu tư .........................................................................................4
1.1.3. Đặc điểm của dự án đầu tư ....................................................................................5

g

1.1.4. Các giai đoạn của dự án đầu tư..............................................................................6

ươ
̀n

1.1.5. Vai trò của dự án đầu tư ........................................................................................8
1.1.6. Phân loại dự án đầu tư ...........................................................................................9

Tr

1.1.6.1.Căn cứ vào lĩnh vực đầu tư..................................................................................9
1.1.6.2.Căn cứ vào trình tự lập và trình duyệt dự án đầu tư ............................................9
1.1.6.3.Căn cứ vào cơ cấu tái sản xuất ..........................................................................10
1.1.6.4.Căn cứ vào nguồn vốn .......................................................................................10
1.1.6.5.Căn cứ theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi vốn đã bỏ ra 10
1.1.6.6.Căn cứ theo vùng lãnh thổ.................................................................................10
1.1.7. Yêu cầu đối với dự án đầu tư...............................................................................10
ii


1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ...................................................11

1.2.1. Mục đích của hoạt động đầu tư ...........................................................................11
1.2.2. Phân loại đầu tư ...................................................................................................11
1.2.3. Quy trình đầu tư...................................................................................................12
1.3. ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH ..............................13



́

1.3.1. Đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh .................................13
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất kinh

́H

doanh .............................................................................................................................14
1.4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ.............................................16



1.4.1.Chỉ tiêu lợi nhuận thuần (NPV)............................................................................16
1.4.2. Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư (T).............................................................17

h

1.4.3. Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR – Internal Rate of Return)......................................18

in

1.4.4. Tỷ lệ lợi ích/ chi phí (Benefit/Cost – B/C) ..........................................................20


̣c K

1.4.5. Điểm hòa vốn (BEP – Break Even Point) ...........................................................21
1.4.6. Chỉ tiêu lợi nhuận thuần ......................................................................................22
1.5. CƠ SỞ THỰC TIỄN ..............................................................................................23

ho

1.5.1. Định hướng phát triển ngành công nghiệp ô tô ...................................................23
1.5.2. Nhu cầu xe tải ở Việt Nam ..................................................................................24

Đ
ại

1.5.3. Tình hình sản xuất của Công ty TNHH MTV Sản xuất và lắp ráp xe Tải Thaco
.......................................................................................................................................26
1.5.4. Kinh nghiệm từ các dự án trước của công ty cổ phần ô tô Trường Hải ..............26

g

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ

ươ
̀n

MÁY SẢN XUẤT XE TẢI THACO..........................................................................32
2.1.TỔNG QUÁT DỰ ÁN ............................................................................................32
2.1.1. Giới thiệu dự án ...................................................................................................32

Tr


2.1.2. Tiến độ thực hiện dự án .......................................................................................32
2.1.2.1.Các giai đoạn của dự án.....................................................................................32
2.1.2.2.Tiến độ các cơng việc chính của dự án dự án....................................................33
2.1.3. Các sản phẩm của dự án ......................................................................................33
2.2. VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN DỰ ÁN...................................................................34
2.2.1. Tổng vốn đầu tư của dự án ..................................................................................34
2.2.2.Vốn đầu tư xây dựng cơ bản.................................................................................35
iii


2.2.3. Đầu tư trang thiết bị.............................................................................................37
2.3. KẾT QUẢ SẢN XUẤT THEO KẾ HOẠCH CỦA DỰ ÁN .................................38
2.3.1. Sản lượng dự kiến................................................................................................38
2.3.2. Chi phí sản xuất xe thành phẩm ..........................................................................39
2.3.3. Giá bán sản phẩm ................................................................................................40



́

2.4. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN.....................................................................41
2.4.1.Tình hình doanh thu chi phí của dự án .................................................................41

́H

2.4.2. Thu nhập của dự án .............................................................................................43
2.4.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dự án .............................................................44




2.4.4. Phân tích rủi ro của dự án....................................................................................45
2.5. HIỆU QUẢ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN.......................................................................47

h

2.6. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC NHÂN VIÊN CỦA DỰ ÁN....47

in

2.6.1. Thông tin chung...................................................................................................47

̣c K

2.4.2. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án ...................................49
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
TẾ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT XE TẢI THACO ..................51

ho

3.1. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT, ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ XUẤT CÁC CHIẾN
LƯỢC KINH DOANH..................................................................................................51

Đ
ại

3.1.1. Ma trận SWOT ....................................................................................................51
3.1.2. Định hướng ..........................................................................................................52
3.1.3 Đề xuất chiến lược kinh doanh.............................................................................53


g

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ DỰ ÁN NHÀ

ươ
̀n

MÁY SẢN XUẤT XE TẢI THACO............................................................................56
3.2.1. Giải pháp về quy trình cơng nghệ........................................................................56
3.2.2. Giải pháp về vốn..................................................................................................57

Tr

3.2.3. Giải pháp về thị trường........................................................................................59
PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................61
1. KẾT LUẬN ...............................................................................................................61
2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................64

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Diễn giải
Trách nhiệm hữu hạn

MTV


Một thành viên

DN

Doanh nghiệp

CBA

Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí

ĐH

Đại học

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

LN

Lợi nhuận

DT

Doanh thu

KCN

Khu cơng nghiệp


Tr

ươ
̀n

g

Đ
ại

ho

̣c K

in

h



́H



́

TNHH

v



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ

Trang



́

Bảng 1.1. Dự báo nhu cầu xe tải ...................................................................................25
Bảng 1.2. Mục tiêu số lượng xe sản xuất trong nước....................................................25

́H

Bảng 2.1. Sản phẩm và công suất thiết kế của dự án ....................................................34
Bảng 2.2. Tổng vốn đầu tư ............................................................................................35



Bảng 2.3. Tổng hợp mức đầu tư xây dựng cơ bản ........................................................36

h

Bảng 2.4. Chi phí đầu tư trang thiết bị sản xuất ............................................................38

in

Bảng 2.5. Sản lượng dự kiến sản xuất theo từng năm của các loại xe ..........................39

Bảng 2.6. Chi phí sản xuất xe........................................................................................40

̣c K

Bảng 2.7. Giá thành xe thành phẩm ..............................................................................41
Bảng 2.8. Bảng tính doanh thu - chi phí – lợi nhuận trong 5 năm đầu tiên ..................42

ho

Bảng 2.9. Bảng tính thu nhập của dự án (NPV)...........................................................43
Bảng 2.10. Dòng tiền của dự án ....................................................................................44
Bảng 2.11. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dự án....................................................44

Đ
ại

Bảng 2.12. Phân tích độ nhạy của dự án bằng tỷ suất chiết khấu (r) ............................46
Bảng 2.13. Thông tin chung ..........................................................................................48
Bảng 2.14. Kết quả kiểm định One Sample t-test đánh giá về nhóm nhân tố chủ quan

g

.......................................................................................................................................49

ươ
̀n

Bảng 2.15. Kết quả kiểm định One Sample t-test đánh giá về nhóm nhân tố chủ quan
.......................................................................................................................................50


Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa IRR và NPV ....................................................................20

Tr

Biểu đồ 2.1. Biểu đồ doanh thu, chi phí, lợi nhuận .......................................................42

vi


PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Theo xu thế phát triển trên thị trường hiện nay, công ty thuộc mọi lĩnh vực đều
đặt ra các mục tiêu làm thế nào để phát triển công ty, mở rộng sản xuất kinh doanh
hiệu quả một cách tối đa. Muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường đòi hỏi các



́

công ty phải thường xuyên đưa ra các chiến lược, chương trình, đổi mới cơng

́H

nghệ... Với tốc độ phát triển đất nước kéo theo việc phát triển ồ ạt của các cơ sở hạ
tầng đã khiến nhu cầu san lấp, vận chuyển đất đá, vật liệu, vận chuyển hàng hóa



ngày càng tăng cao.


Theo báo cáo từ Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), trong

h

năm 2016, thị trường xe tải tại Việt Nam đạt doanh số kỷ lục với 84.188 xe (bao

in

gồm cả xe bán tải và xe Van), nhiều hơn 15.056 xe so với tổng doanh số năm 2015
(tăng 22%). Nếu khơng tính xe bán tải và xe Van, doanh số xe tải tại Việt Nam năm

̣c K

2016 đạt 58.625 chiếc, cũng cao hơn 8.515 xe tải bán ra so với năm 2015 (50.110
xe). Tuy nhiên, đây chỉ là con số của các thành viên thuộc VAMA, chưa phản ánh

ho

hết thị trường xe tải tại Việt Nam trong thực tế còn cao hơn nhiều. Và trong những
năm tới nhu cầu xe tải vẫn không ngừng tăng cao.
Công ty TNHH MTV sản xuất và lắp ráp xe tải THACO là công ty con của

Đ
ại

công ty cổ phần ô tô Trường Hải – một trong những thành viên quan trọng của Hiệp
hội các nhà Sản xuất Ô tô Việt Nam (VAMA) đã và đang sản xuất kinh doanh xe có
động cơ. Tính đến thời điểm hiện nay, công ty với quy mô sản xuất lớn nhưng vẫn

g


chưa đủ đáp ứng nhu cầu thị trường vì khơng những công ty cung cấp xe cho các

ươ
̀n

tỉnh miền Trung và Tây Ngun mà cịn cung cấp với quy mơ tồn quốc.
Nền kinh tế ngày một phát triển, nhu cầu về vận chuyển hàng hóa ngày càng

gia tăng kéo theo nhu cầu sử dụng xe tải ngày càng cao vì vậy công ty công ty

Tr

TNHH MTV sản xuất và lắp ráp xe tải Thaco đưa ra dự án “Đầu tư xây dựng nhà
máy sản xuất xe tải Thaco” để đáp ứng những nhu cầu trên. Việc thực hiện dự án
này sẽ mang lại những lợi ích tài chính, kinh tế xã hội thiết thực đồng thời tạo ra
bước phát triển đột phá cho công ty TNHH MTV sản xuất và lắp ráp xe tải Thaco
và tổng công ty cổ phần ô tơ Trường Hải nói riêng và thị trường trên cả nước nói
chung. Việc phân tích hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế nhằm đánh giá tình
1


hình khả thi của dự án. Để từ đó kết luận xem dự án sẽ đem lại hiệu quả gì cho chủ
đầu tư và xã hội. Qua ý tưởng này em đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu
quả dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất xe tải Thaco”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung




́

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản

́H

xuất xe tải Thaco, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của
dự án.



2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả của dự án;

h

- Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế và tài chính của dự án đầu tư xây dựng

in

nhà máy sản xuất xe tải Thaco;

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng nhà máy

̣c K

sản xuất xe tải Thaco tại khu công nghiệp Chu Lai.

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU


ho

3.1.Đối tượng nghiên cứu

Những vấn đề liên quan đến đầu tư và hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư xây
dựng nhà máy sản xuất xe tải Thaco tại khu công nghiệp Chu Lai.

Đ
ại

3.2.Phạm vi nghiên cứu

- Về thời gian: Giới hạn từ năm 2015 đến năm 2023.
- Về không gian: Không gian liên quan đến dự án đầu tư xây dựng nhà máy

g

sản xuất xe tải Thaco tại khu công nghiệp Chu Lai

ươ
̀n

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: Số liệu về thông tin, mức độ đầu tư, kế hoạch sản xuất của

Tr

dự án,... được thu thập từ phòng Kế hoạch –Kinh doanh và phòng Kế tốn của cơng

ty TNHH MTV Cơ điện Chu Lai Trường Hải. Các tài liệu liên quan đến những vấn
đề lý luận và thực tiễn về đánh giá dự án, nhu cầu thị trường về xe tải,...được thu
thập từ giáo trình, luận văn các khóa trước và từ internet.
- Số liệu sơ cấp: Để có căn cứ đánh giá dự án cũng như tính khả thi của dự án,
em điều tra khảo sát ý kiến của các cán bộ quản lý, giám sát, điều hành và thực hiện
2


các công việc quan trọng trong dự án của công ty. Hiện tại cơng ty có khoảng hơn
30 người phụ trách quản lý các mảng về vốn, kế hoạch, công nghệ,..., vì vậy để
đánh giá đề tài tiến hành khảo sát 25 các bộ đảm nhận các công việc liên quán đến
dự án. Thông tin khảo sát dựa trên tổng phiếu điều ra được thiết kế sẵn. Tuy nhiên,
sau khi thu thập có 4 phiếu thơng tin khơng đại diện, vì vậy số phiếu đánh giá được



́

thực hiện là 21 phiếu.

́H

4.2. Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng các chỉ tiêu số tương đối, tuyệt đối



nhằm đánh giá những ảnh hưởng cũng như mối quan hệ giữa các yếu tố liên quan
đến dự án đầu tư.


h

- Phương pháp thống kê so sánh: Từ những số liệu liên quan đến vấn đề

in

nghiên cứu được lấy từ cơng ty tiến hành so sánh phân tích và đưa ra kết luận về

tiêu các năm nghiên cứu.

̣c K

hiệu quả đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất xe tải Thaco, so sánh hệ thống các chỉ

- Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí (CBA): Phân tích dịng chi phí lợi

ho

ích, tính tốn lợi ích rịng, đánh giá hiệu quả dự án.
4.3. Phương pháp xử lý số liệu

Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel 2013: các số liệu điều tra sẽ được tổng

Đ
ại

hợp và tính toán trên Excel 2013.

Tr


ươ
̀n

g

Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.

3


PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1.1. Khái niệm dự án



́

Có rất nhiều cách định nghĩa dự án. Tùy thuộc vào từng trường hợp hoặc mục

́H

đích để nhấn mạnh vào khía cạnh nào đó.

Theo từ điển mở Wikipedia: “Dự án là một tập hợp các hoạt động có liên




quan đến nhau được thực hiện trong một khoảng thời gian có hạn, với những nguồn
lực đã được giới hạn, nhất là nguồn tài chính có giới hạn để đạt được những mục

h

tiêu cụ thể, rõ ràng, làm thỏa mãn nhu cầu của đối tượng mà dự án hướng đến.

in

Thực chất, dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với

nhất định”

̣c K

nhau được thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một thời gian

Ngoài ra theo ThS. Hồ Tú Linh cũng có thể định nghĩa: “Dự án là việc sử

ho

dụng các nguồn lực hữu hạn để thực hiện nhiều cơng việc khác nhau, những có liên
quan với nhau và cùng hướng tới một mục tiêu chung nhằm đạt các lợi ích cụ thể”
Theo nghĩa chung nhất, dự án là một lịch vực hoạt động đặc thù, một nhiệm

Đ
ại

vụ cần phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế

hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mới. Theo luật đầu tư năm 2005 (Luật số
59/2005/QH11) giải thích: “Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và

g

dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời

ươ
̀n

gian xác định”

Trong đó, “Hoạt động đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại

đẻ tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất

Tr

định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó”.
1.1.2. Khái niệm dự án đầu tư
Theo Luật xây dưng định nghĩa: “Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất
về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm
đạt được sự tăng trưởng về khối lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản
phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định”
4


Theo TS. Lê Nữ Minh Phương có thể định nghĩa: “Dự án đầu tư là tổng thể
các hoạt động với các nguồn lực và chi phí cần thiết được bố trí theo một kế hoạch
chặt chẽ với quy trình, thời gian và địa điểm xác định nhằm đạt được mục tiêu đã

định trước”
Dự án đầu tư được xem xét trên nhiều gốc độ. Về mặt hình thức , dự án đầu tư



́

là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và

́H

chi phí theo một kế hoạch để đạt được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là công cụ hoạch định việc sử dụng vốn, vật tư,



lao động để tạo ra các kết quả kinh tế tài chính trong một thời gian dài. Trên góc độ
kế hoạch hóa, dự án đầu tư là công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc

h

đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho các quyết định

in

đầu tư và tài trợ.

Xét về mặt nội dung, dự án đầu tư là tập hợp các hoạt động có liên quan với

̣c K


nhau được kế hoạch hóa nhằm đạt được mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết
quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng nguồn lực xác

ho

định.

1.1.3. Đặc điểm của dự án đầu tư

Các dự án đầu tư thường có những đặc điểm cơ bản sau:
Dự án có tính đặc thù, duy nhất: Mỗi dự án đề có những yếu tố đặc thù so

Đ
ại

-

với dự án khác, không có dự án nghiên cứu phát triển hay dự án xây dựng, dự án
sản xuất nào hoàn toàn giống nhau. Mỗi dự án đề phải được tiến hành nghiên cứu tỉ

g

mỉ, thiết kế kỹ thuật cụ thể, việc quản lý và khai thác vận hành cũng có những đặc

ươ
̀n

thù khác nhau. Mỗi dự án là duy nhất, trước và sau nó khơng có dự án thứ hai giống
hệt vậy.

-

Tính khơng chắc chắn của dự án: Dự án thường luôn đi kèm với nhiều rủi

Tr

ro, nhiều yếu tố biến động khó lường, do quá trình thực hiện dự án kéo dài, đòi hỏi
nguồn vốn, vật tư và lao động rất lớn, chịu sự tác động của môi trường kinh tế, xã
hội, pháp luật và các bên liên quan. Các rủi ro tiềm ẩn này có thể xuất hiện và tác
động đến mục tiêu và kết quả của dự án. Do vậy, có thể nói rủi ro ln song hành
cùng dự án.
-

Tính phụ thuộc, xung đột và va chạm: Mỗi dự án có mối quan hệ tác động
5


qua lại với các dự án khác và mâu thuẫn với các yếu tố bên ngoài, chẳng hạn như
mâu thuẫn với các dự án khác về nguồn lực, đồng thời trong bản thân dự án cũng
chứa đựng nhiều mâu thuẫn giữa các bộ phận thực hiện dự án, giữa nhiệm vụ và
nguồn lực thực hiện. Quan hệ giữa các dự án là quan hệ chia nhau cùng một nguồn
lực khan hiếm của tổ chức. Dự án “cạnh tranh” lẫn nhau và với các hoạt động tổ



́

chức sản xuất khác về tiền vốn, nhân lực, thiết bị,... Trong quản lý, nhiều trường

́H


hợp, các thành viên ban quản lý dự án lại có “hai thủ trưởng” nên khơng biết phải
thực hiện mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp nào nếu hai lệnh lại mâu thuẫn nhau. Do

-



đó, mơi trường quản lý dự án có nhiều quan hệ phức tạp nhưng năng động.

Dự án là tạm thời và có chu kỳ sống: Dự án mang bản chất tạm thời, tức là

h

có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc cụ thể (dự án có một điểm xuất phát và

in

đích đến cụ thể). Việc kết thúc của một dự án là thời điểm để ta bắt đầu nghiên cứu
cơ hội đầu tư cho dự án mới.

Dự án là một hoạt động có mục đích, có kết quả xác định: Mục đích, hay

̣c K

-

cịn gọi là mục tiêu tổng thể của dự án là kết quả cuối cùng mà nhà đầu tư mong

ho


đợi. Để đạt được mục đích, bạn có thể phân chia kết quả mong muốn thành các mục
tiêu cụ thể cần đạt được trong từng giai đoạn của dự án. Các mục tiêu này cần xác
lập nhằm đảm bảo nguyên tắc: cụ thể, đo lường được, khả thi, cân đối về nguồn lực,

Đ
ại

có thời hạn nhất định. Tất cả các dự án đều phải có kết quả được xác định rõ. Kết
quả này có thể là một tịa nhà hay một dây chuyền sản xuất hiện đại. Mỗi dự án lại
bao gồm một tập hợp nhiều nhiệm vụ cần thực hiện. Mỗi nhiệm vụ cụ thể có một

g

kết quả riêng, độc lập. Tập hợp các kết quả cụ thể của các nhiệm vụ hình thành kết

ươ
̀n

quả chung của dự án. Nói cách khác, dự án là một hệ thống phức tạp, được phân
chia thành nhiều bộ phận, phân hệ khác nhau để thực hiện và quản lý nhưng đều
phải thống nhất đảm bảo các mục tiêu chung về thời gian, chi phí và việc hoàn

Tr

thành với chất lượng cao.
1.1.4. Các giai đoạn của dự án đầu tư
Từ khi bắt đầu có ý tưởng đầu tư đến khi một dự án có thể bắt đầu đi vào hoạt

động thường trải qua nhiều bước. Các bước này gộp thành 3 giai đoạn chính, bao

gồm: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư.

6


-

Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay

thất bại ở 2 giai đoạn sau, đặc biệt là với giai đoạn vận hành kết quả đầu tư. Ở giai
đoạn này, vấn đề chất lượng, chính xác của kết quả nghiên cứu. Tổng chi phí giai
đoạn chuẩn bị đầu tư chiếm từ 0.5 – 15% vốn đầu tư chảy vào dự án. Làm tốt công
tác chuẩn bị đầu tư sẽ tạo tiền đề cho việc sử dụng tốt phần vốn còn lại, tạo cơ sở

́H

là có lãi, nhanh chóng phát huy hết nguồn lực phục vụ dự kiến.



́

cho quá trình hành động của dự án được thuận lợi, nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư

+ Nghiên cứu cơ hội đầu tư: Công việc nghiên cứu cơ hội đầu tư là công việc



quan trọng nhất, nó dẫn đến định hướng đầu tư và tính khả thi của việc đầu tư.
+ Nghiên cứu tiền khả thi: Chỉ thực hiện với dự án có quy mơ lớn và phức


h

tạp về mặt kỹ thuật công nghệ. Sau khi dự án tiền khả thi được chấp nhận, tiến hành

in

lập dự án khả thi.

+ Nghiên cứu khả thi: Đây là giai đoạn cuối cùng để sàng lọc và lựa chọn cơ

thẩm quyền thẩm định.

̣c K

hội đầu tư khả thi nhất, hiệu quả nhất hoàn thành văn bản dự án để trình cấp có

ho

+ Thẩm định dự án: Tùy theo quy mơ của dự án mà Nhà nước có phân cấp
cho hội đồng thẩm định của bộ, ngành của địa phương tiến hành thẩm định. - Giai
đoạn thực hiện đầu tư: Vấn đề thời gian là quan trọng hơn cả, 85 – 99.5% vốn đầu

Đ
ại

tư được chia ra và huy động trong suốt những năm thực hiện đầu tư. Đây là những
năm vốn không sinh lời, thời hạn thực hiện đầu tư cũng kéo dài, vốn ứ đọng càng
nhiều thì tổn thất càng lớn. Thời gian thực hiện đầu tư phụ thuộc vào chất lượng


g

công tác chuẩn bị đầu tư, quản lý q trình thực hiện những hoạt động khác có liên

ươ
̀n

quan trực tiếp đến các kết quả của quá trình thực hiện những hoạt động khác có liên
quan trực tiếp các kết quả của quá trình thực hiện đầu tư đã được xem xét trong dự

Tr

án đầu tư.

+ Hoàn tất các thủ tục để triển khai thực hiện đầu tư: Xin giao hoặc thuê đất,

giấy phép khai thác tài nguyên và các loại giấy phép khác nếu có. Chuẩn bị mặt
bằng cho dự án: đền bù giải phóng mặt bằng, thực hiện kế hoạch tái định cư và phục
hồi.
+

Thiết kế và lập dự tốn thi cơng, xây lắp cơng trình: Tiến hành khảo sát,

thiết kế cơng trình, thẩm định phê duyệt thiết kế và tổng dự toán. Việc lập tổng dự
7


tốn ở bất kỳ quy mơ nào được coi là khó hiểu và khó có thể tránh trường hợp bội
chi. Nhưng thực tế tổng dự toán chỉ là một bảng ước tính và đơn thuần chỉ là một
trong những cơng cụ quản lý dự án. Có thể tính được tổng dự tốn đúng nhất dựa

trên cơ sở một lịch trình vận động hợp lý các nguồn lực đã biết và những kỳ vọng
thuộc năng lực công tác quản lý.



́

+ Thi cơng, xây lắp cơng trình: Tổ chức đấu thầu chọn nhà thầu và cung cấp

́H

dịch vụ, ký hợp đồng với bên nhận thầu, thực hiện thi công lắp đặt công trình mới.

+ Vận hành thử và nghiệm thu: Hồn thành cơng trình dự án, vận hành thử,



nghiệm thu bàn giao và kết thúc công việc. Giai đoạn này vấn đề thời gian là quan
trọng hơn cả. Ở giai đoạn này, 85 – 99,5% vốn đầu tư của dự án được chi ra nằm

h

khê động trong suốt những năm thực hiện đầu tư. Đây là những năm vốn không

in

sinh lời. Thời gian thực hiện đầu tư kéo dài càng ứ đọng vốn, tổn thất càng lớn. Lại
thêm những tổn thất do thời tiết gây ra đối với vật tư thiết bị chưa được thi cơng,

̣c K


đối với các cơng trình đang được xây dựng dở dang. Ngược lại thời gian thực hiện
đầu tư lại phụ thuộc vào công tác chuẩn bị, vào việc quản lý quá trình thực hiện đầu

ho

tư, quản lý quá trình thực hiện những hoạt động khác liên quan trực tiếp đến các kết
quả của quá trình thực hiện đầu tư đã được xem xét trong dự án đầu tư.
-

Giai đoạn kết thúc đầu tư: từ khi bắt đầu khai thác dự án, đánh giá – thanh

Đ
ại

lý – chấm dứt đầu tư, đến khi bắt đầu có ý tưởng đầu tư một dự án mới đã khép lại
một chu kỳ của một dự án và bắt đầu mở ra một chu kỳ dự án mới.
Vậy, chu kỳ dự án là các thời kỳ mà một dự án cần phải trải qua, bắt đầu từ

g

thời điểm có ý định đầu tư cho đến thời điểm kết thúc

ươ
̀n

+ Chu kỳ dự án thông thường: Hầu hết các dự án cần phải trải quan các giai

đoạn giống nhau, từ lúc khởi quay cho đến khi hoàn thành.
+ Chu kỳ dự án kết thúc nhanh: Đối với loại dự án này, mặc dù có thời kỳ bắt


Tr

đầu chậm và tăng trưởng nhanh, nhưng thời kỳ kết thúc dự án lại không kéo dài. Dự
án không bị kéo dài ở giai đoạn cuối cùng bởi sau khi thực hiện dự án xong thì dự
án cũng gần như hồn thành.
1.1.5. Vai trị của dự án đầu tư
Dự án đầu tư có những vai trị quan trọng như sau:

8


- Là phương diện để tìm đối tác trong và ngoài nước liên doanh bỏ vốn đầu
tư.
-

Là phương tiện thuyết phục các tổ chức tài chính tiền tệ trong và ngoài

nước tài trợ cho vay vốn.
- Là cơ sở để xây dựng kế hoạch thực hiện đầu tư, theo dõi đơn đốc q trình



́

thực hiện và kiểm tra q trình thực hiện dự án.

́H

- Là văn kiện cơ bản để các cơ quan quản lý Nhà nước xem xét, phê duyệt,

cấp giấy phép đầu tư.

Là căn cứ quan trọng nhất để theo dõi, đánh giá và điều chỉnh kịp thời



-

những tồn đọng và vướng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác cơng trình.
Dự án (báo cáo nghiên cứu khả thi) có tác dụng tích cực để giải quyết

h

-

in

những vấn đề nảy sinh trong quan hệ giữa các bên có liên quan đến thực hiện dự án.
- Dự án (báo cáo nghiên cứu khả thi) là căn cứ quan trọng để xem xét, xử lý

̣c K

hài hòa mối quan hệ về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia liên doanh, giữa
liên doanh và Nhà nước Việt Nam. Và đây cũng là cơ sở pháp lý để giải quyết khi

ho

có tranh chấp giữa các bên tham gia liên doanh.

- Dự án (báo cáo nghiên cứu khả thi) còn là căn cứ quan trọng để xây dựng

hợp đồng liên doanh, soạn thảo điều luật của doanh nghiệp liên doanh.

Đ
ại

Với những vai trị quan trọng như vậy khơng thể coi việc xây dựng một dự án
đầu tư là việc chiếu lệ để đi tìm đối tác, xin cấp vốn, vay vốn, xin giấy phép mà phải
coi đây là một công việc nghiên cứu bởi nó xác định rõ ràng quyền lợi, nghĩa vụ của

g

chính bản thân đơn vị lập dự án trước Nhà nước và nhân dân.

ươ
̀n

1.1.6. Phân loại dự án đầu tư
Tùy thuộc vào quy mơ tính chất của dự án để phân loại dự án đầu tư.

Tr

1.1.6.1.Căn cứ vào lĩnh vực đầu tư
Căn cứ vào lĩnh vực đầu tư có thể chia làm ba nhóm dự án: Dự án thuộc nhóm

cơng nghiệp, dự án thuộc nhóm nơng nghiệp, dự án thuộc nhóm dịch vụ.
1.1.6.2.Căn cứ vào trình tự lập và trình duyệt dự án đầu tư
- Dự án tiền khả thi: Được lập cho những dự án có quy mô đầu tư lớn, giản
pháp đầu tư phức tạp và thời gian đầu tư dài.

9



- Dự án khả thi: Là bước nghiên cứu cuối cùng nên được nghiên cứu chi tiết
giải pháp được tính tốn có căn cứ mang tính hợp lí.
1.1.6.3.Căn cứ vào cơ cấu tái sản xuất
- Dự án đầu tư theo chiều rộng: vốn lớn, thời gian thực hiện đàu tư và thời
gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm



́

cao.

lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu tư theo chiều rộng.



1.1.6.4.Căn cứ vào nguồn vốn

́H

- Dự án đầu tư theo chiều sâu: vốn ít hơn, thời gian thực hiện đầu tư khơng

Căn sứ vào nguồn vốn có dự án đầu tư có nguồn vốn huy động từ nước ngồi,

h

dự án đầu tư có nguồn vốn huy động trong nước.


in

1.1.6.5.Căn cứ theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi vốn đã
bỏ ra

̣c K

Căn cứ theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi vốn đã bỏ ra
có dự án đầu tư ngắn hạn, dự án đầu tư dài hạn.

ho

1.1.6.6.Căn cứ theo vùng lãnh thổ

Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế, người ta còn phân
chia đầu tư theo quan hệ sở hữu, theo quy mô và theo nhiều tiêu thức khác.

Đ
ại

1.1.7. Yêu cầu đối với dự án đầu tư
Một dự án đầu tư để bảo đảm tính khả thi cần đảm bảo những yêu cầu sau:
- Tính khoa học và hệ thống: Địi hỏi những người soạn thảo dự án phải có

g

một q trình nghiên cứu thật tỉ mỉ và kỹ càng, tính tốn chính xác cẩn thận từng

ươ
̀n


nội dung cụ thể của dự án (phân tích tài chính, phân tích kỹ thuật). Đồng thời rất
cần sự tư vấn của các cơ quan chuyên môn về dịch vụ đầu tư giúp đỡ.
- Tính pháp lý: Các dự án đầu tư cần có cơ sở pháp lý vững chắc, tức là phải

Tr

phù hợp với chính sách và pháp luật của Nhà nước. Do đó trong quá trình soạn thảo
dự án phải nghiên cứu kỹ chủ trương đường lối chính sách của Nhà nước và các văn
bản quy chế liên quan đến hoạt động đầu tư.
- Tính đồng nhất: Đảm bảo tính thống nhất của các dự án đầu tư thì các dự án
phải tuân thủ các quy định chung của các cơ quan chức năng về hoạt động đầu tư kể

10


cả các quy định về thủ tục đầu tư. Đối với các dự án quốc tế còn phải tuân thủ
những quy định chung mang tính quốc tế.
- Tính hiện thực: Để đảm bảo tính hiện thực các dự án phải được nghiên cứu
và xác định trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể
có liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới hoạt động đầu tư. Việc chuẩn bị kỹ càng có



́

khoa học sẽ giúp thực hiện dự án có hiệu quả cao nhất và giảm tới mức tối thiểu các

-


́H

rủi roi có thể xảy ra trong q trình đầu tư.

Tính hiệu quả: Dự án được thực hiện phải chứng minh được hiệu quả về



mặt tài chính cũng như hiệu quả về mặt kinh tế xã hội. Trong quá trình thực hiện
đầu tư phải giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa lợi ích nhà đầu tư và lợi ích của xã

h

hội. Quan điểm thẩm định một dự án tùy thuộc vào góc nhìn của nhà đầu tư và cơ

in

quan thẩm định. Nhà đầu tư và ngân hành đánh giá dự án thông qua chỉ tiêu tối đa
hóa lợi nhuận, trong đó cơ quan nhà nước cấp giấy phép đầu tư không xem xét hiệu

̣c K

quả tài chính mà quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội mà dự án mang lại.
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

ho

1.2.1. Mục đích của hoạt động đầu tư

Mục đích của đầu tư thể hiện mục đích của chủ đầu tư là thơng qua hoạt động

đầu tư thu được một số lợi ích nào đó. Xét về mặt lợi ích thì mục đích của việc đầu

Đ
ại

tư được thể hiện trên các khía cạnh sau: Lợi ích kinh tế, tài chính, lợi ích kinh tế,
chính trị, lợi ích trực tiếp, lợi ích gián tiếp, lợi ích trong ngành, lợi ích ngồi ngành,
lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài.

g

Nếu chủ đầu tư là tư nhân hoặc tổ chức sản xuất kinh doanh thì mục đích của

ươ
̀n

đầu tư mang lợi ích kinh tế. Nếu chủ đầu tư là Nhà nước thì lợi ích kinh tế - xã hội
chính là mục đích của việc đầu tư, đơi khi mục đích đầu tư lấy lợi ích xã hội là mục

Tr

đích chính.

1.2.2. Phân loại đầu tư
Có nhiều cách phân loại đầu tư. Ở đây nhằm phục vụ dự án đầu tư, cần quan

tâm đến các loại đầu tư sau:
- Đầu tư trực tiếp: Đầu tư trực tiếp là đầu tư mà người bỏ vốn và người quản
lý sử dụng vốn là một chủ thể. Đầu tư trực tiếp có thể là đầu tư trong nước hoặc đầu
tư nước ngoài tại Việt nam.

11


- Đầu tư gián tiếp: Đầu tư gián tiếp là đầu tư mà người bỏ vốn và người quản
lý sử dụng vốn không phải là một chủ thể.
-

Đầu tư trong nước: Đầu tư trong nước là việc bỏ vốn vào sản xuất kinh

doanh tại Việt Nam của các tổ chức, công dân Việt nam, người Việt Nam định cư ở
nước ngoài, người nước ngoài cư trú lâu dài tại Việt Nam.



́

- Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: Là đầu tư trực tiếp của người nước ngoài

́H

tại Việt Nam, là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc
bất kỳ tài sản nào khác để tiến hành các hoạt động đầu tư theo luật định của Luật



đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

- Đầu tư mới: Là dầu tư để xây dựng các cơng trình, nhà máy, thành lập mới

h


các công ty, mở các cửa hành mới, dịch vụ mới. Đặc biệt của đầu tư mới là khơng

-

in

phải trên cơ sở những cái hiện có mà phát triển lên.

Đầu tư theo chiều sâu: Là loại đầu tư nhằm khôi phục, cải tạo, nâng cấp,

̣c K

trang bị lại, đồng bộ hóa, hiện đại hóa, mở rộng các đối tượng hiện có.
- Đầu tư phát triển: Là đầu tư trực tiếp nhằm tăng thêm giá trị tài sản, tạo ra

ho

năng lực mới hoặc cải tạo, mở rộng, nâng cấp năng lực hiện có vì mục tiêu phát
triển, có tác dụng quan trọng trong việc tái sản xuất mở rộng.
- Đầu tư dịch chuyển: Là đầu tư trực tiếp nhằm dịch chuyển quyền sở hữu giá

Đ
ại

trị tài sản, đầu tư dịch chuyển không làm gia tăng giá trị tài sản. Đầu tư này có ý
nghĩa quan trọng trong việc hình thành, phát triển thị trường vốn, thị trường chứng
khoán, thị trường hối đoái,... hỗ trợ cho đầu tư phát triển.

g


1.2.3. Quy trình đầu tư

ươ
̀n

Để dễ dàng hơn trong việc đưa ra các phương án nâng cao hiệu quả đầu tư, ta

xét các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư theo từng giai đoạn của quá trình

Tr

đầu tư.

- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
Việc xác định đường lối và chiến lược đầu tư ở giai đoạn này mang một ý

nghĩa rất quan trọng. Ở bước lập kế hoạch đầu tư phải đặc biệt chú ý giải quyết hợp
lý vấn đề cơ cấu đầu tư, phải tiến hành sắp xếp trình tự xây dựng các cơng trình cụ
thể và phải xác định mức độ ưu tiên cho các lĩnh vực, các ngành mũi nhọn, các cơng
trình trọng điểm.
12


Các cơng trình được thiết kế sẽ là biểu hiện cụ thể của đường lối phát triển
kinh tế, khoa học kỹ thuật của Đảng và Nhà nước. Chính vì vậy mà bước khảo sát
thiết kế là cơng việc có tầm quan trọng đặc biệt. Ở bước này cần nâng cao chất
lượng thăm dò, khảo sát bằng cách áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, nâng
cao trình độ các cán bộ của các cơ quan thiết kế.




́

Ở bước thiết kế cần lựa chọn các giải pháp thiết kế về quy hoạch mặt bằng, về

́H

dây chuyền cơng nghệ có tính kinh tế cao. Trong bước này, để nâng cao hiệu quả
vốn đầu tư cần tăng cường áp dụng thiết kế mẫu điển hình và hồn thiện định mức



giá cả.
- Giai đoạn thực hiện đầu tư

h

Ở giai đoạn này cần áp dụng các biện pháp tổ chức, cơng nghệ có tính kinh tế

in

cao, tìm mọi biện pháp rút ngắn thời gian thi công, áp dụng xây dựng phân kỳ một
cách hợp lý, giảm bớt khối lượng thi công dở dang. Để nâng cao hiệu quả đầu tư,

̣c K

nâng cao hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư cần tăng cường đảm bảo chất lượng
cơng trình hơn nữa, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các khâu thi công.


ho

- Giai đoạn kết thúc đầu tư

Trong giai đoạn này, việc thực hiện tốt công tác tổ chức khai thác nhằm tăng
thêm kết quả thu nhập do cơng trình đem lại, thực hiện chế độ bảo hành, bảo hiểm,

Đ
ại

duy tu sửa chữa nhằm kéo dài thời gian sử dụng cơng trình là góp phần làm tăng
hiệu quả của việc đầu tư.

Như vậy, muốn nâng cao hiệu quả đầu tư cần làm đúng, đủ và có hiệu quả tất

g

cả các khâu trong từng giai đoạn của quá trình đầu tư.

ươ
̀n

1.3. ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH

Tr

1.3.1. Đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh
- Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạtđộngđầu tư thường rất

lớn.

-Thời kỳđầu tư kéo dài.
-Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài.

13


- Các thành quả của hoạt động đầu tư nếu là các cơng trình xây dựng, vật kiến
trúc như nhà máy, hầm mỏ, các cơng trình thuỷ lợi,đường sá… thì sẽ vận động ở
ngay nơi mà nó được tạo dựng nên.
- Với đặc điểm vốn lớn, thời gian thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư
dài, lao động nhiều thì hoạtđộngđầu tư thường chịu mức rủi ro cao.



́

1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế đầu tư xây dựng cơ sở

́H

sản xuất kinh doanh
-Yếu tố chủ quan



+ Khả năng tài chính: Đây là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đầu
tư. Năng lực tài chính mạnh ảnh hưởng đến vốn, nguyên vật liệu, máy móc… cấp

h


cho dự án và do đó ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng của dự án. Năng lực tài

in

chính của doanh nghiệp cũng ảnh hưởngđến khả năng huy động vốn đầu tư từ các

̣c K

thành phần kinh tế khác.

+ Năng lực tổ chức: Có thể coi đây là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng
nhiều nhất đến hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp. Nếu năng lực tổ chức tốt sẽ nâng

ho

cao chất lượng dự án, tiết kiệm chi phí và từ đó nâng cao hiệu quảđầu tư.
+ Chiến lược kinh doanh: Trong một môi trường kinh tế phát triển mạnh và

Đ
ại

luôn biến động như hiện nay, các doanh nghiệp luôn luôn bị đe doạ bởi các nguy cơ
tiềm ẩn từ môi trường kinh tế. Việc xây dựng các kế hoạch, chiến lược, mục tiêu
phát triển của các doanh nghiệp là nhân tố chủ quan chính ảnh hưởng đến hoạt động

g

của doanh nghiệp nói chung và hoạt động đầu tư nói riêng. Do vậy, mục tiêu và

ươ

̀n

chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp tác động đến hiệu quả đầu tư của doanh
nghiệp trong từng thời kì. Đồng thời, hoạt động đầu tư cũng phải dựa vào định
hướng phát triển của doanh nghiệp để có hướng đi đúng đắn.

Tr

+ Thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu tư sản xuất ra: Trong cơ chế thị trường,

đầu ra quyết định đến quá trình tái sản xuất sản phẩm, đảm bảo cho quá trình sản
xuất tăng trưởng cao. Vì nếu sản phẩm sản xuất ra khơng có thị trường tiêu thụ thì
q trình tái sản xuất khó có thể thực hiện được, thậm chí việc thu hồi vốn cũng khó
được tiến hành. Do đó, thị trường tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng ít nhiều đến hiệu
quả đầu tư của doanh nghiệp. Nếu thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

14


rộng thì khả năng thành cơng của doanh nghiệp khá cao, và ngược lại nếu thị trường
hẹp dự án của doanh nghiệp dễ gặp thất bại.
+ Chất lượng nhân sự: Mọi sự thành công của doanh nghiệp đều được quyết
định bởi con người trong doanh nghiệp. Do đó chất lượng của lao động cả về trí tuệ
và thể chất có ảnh hưởng rất quan trọng đến kết quả hoạt động kinh doanh nói



́

chung và kết quả hoạt động đầu tư nói riêng .


́H

+ Trình độ khoa học–cơng nghệ: Phương tiện thi cơng hiện đại có ảnh hưởng

lớn đến tiến độ và chất lượng của dự án, do đó ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư.



Ngồi ra nó cũng ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp trong việc thu hút vốn đầu


h

-Yếu tố khách quan

in

+ Điều kiện tự nhiên: Trong quá trình xây dựng và triển khai các dự án đầu tư
không thể không chú trọng đến các điều kiện tự nhiên nơi mà các dự án đi vào hoạt

̣c K

động bởi vì trên thực tế, các dự án đầu tư tại đây đều chịu ảnh hưởng của điều kiện
tự nhiên. Nếu các điều kiện tự nhiên tại dự án không thuận lợi sẽ ảnh hưởngđến tiến

ho

độ thi công của dự án điều đó có thể gây rủi ro cho khả năng thu hồi vốn. Ngược lại,
nếu các điều kiện thuận lợi thì khả năng thu hồi vốnđầu tư là rất lớn.

+ Chính sách của nhà nước: Chiến lược đầu tư có sự chi phối từ các yếu tố về

Đ
ại

chính trị và chính sánh của Nhà nước. Bởi vậy, trong suốt quá trình hoạt động đầu
tư đều phải bám sát theo những chủ trương và sự hướng dẫn của Nhà nước: cần chú
trọng đến các mối quan hệ quốc tế đặc biệt là các nhân tố từ sự hội nhập ASEAN và

g

bình thường hố quan hê Việt Mỹ, các trương chính sách của Nhà nước về thực

ươ
̀n

hiện cơng cuộc đổi mới và mở cửa xem đó là những nhân tố quyếtđịnhđến chiến
lượcđầu tư dài hạn của chủ đầu tư.
+ Tiến bộ khoa học –kỹ thuật: Các hoạt động đầu tư phải đi theo trào lưu cơng

Tr

nghiệp hố, hiện đại hố nền kinh tế. Do đó sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật có thể
tạo ra nhiều thuận lợi cho quá trình thực hiện và vận hành dự án nhưng cũng có thể
gây ra những rủi ro cho dự án chẳng hạn như: nếu đối thủ của doanh nghiệp tiếp cận
với tiến bộ khoa học kỹ thuật trước thì họ có khả năng cạnh tranh về giá cả và chất
lượng sản phẩm từ đó đưa đến những rủi ro cho dự án về mặt giá cả hàng hoá, tiêu
thụ sản phẩm.
15



+ Những yếu tố kinh tế: Những nhân tố kinh tế có thể ảnh hưởng đến dự án
bao gồm: khả năng tăng trưởng GDP-GNP trong khu vực thực hiện dự án; tình
trạng lạm phát; tiền lương bình quân; tỷ giá hối đoái; những lợi thế so sánh của khu
vực so với những nơi khác. Sự thay đổi của một trong những nhân tố này dù ít hay
nhiều cũng tác độngđến dự án. Do đó trước lúc đầu tư chủ đầu tư phải đánh giá một



́

cách tỉ mỉ những yếu tố này để đảm bảo chức năng sinh lời và bảo tồn vốn của dự

́H

án. +Văn hóa–xã hội. Khía cạnh văn hố - xã hội từ lâu đã có ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến công cuộc đầu tư: chẳng hạn như khi dự án được triển khai và đi



vào hoạt động thì nó phải được xem xét là có phù hợp với phong tục tập qn văn
hố nơi đó hay khơng, các điều lệ và quyđịnh xãhội có chấp nhận nó hay khơng.

h

Đây là một yếu tố khá quan trọng, ảnh hưởng nhiều và lâu dài đối với dự án. Do đó

in

cần phân tích một cách kĩ lưỡngtrước khiđầu tư để tốiưu hoá hiệu quảđầu tư.

1.4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ.

-

̣c K

1.4.1.Chỉ tiêu lợi nhuận thuần (NPV)

Khái niệm: NPV là tổng giá trị hiện tại của tồn bộ dịng tiền phát sinh

ho

trong thời gian tuổi thọ của dự án khi chiết khấu bằng chi phí sử dụng vốn.
(

NPV = ∑

)

)

Đ
ại

Trong đó: Bt: thu nhập đầu tư của năm t

(

Ct: chi phí đầu tư của năm t
n: số năm đầu tư


g

r: tỷ suất chiết khấu

ươ
̀n

t: thời gian

- Ý nghĩa của NPV:
NPV > 0: Cho thấy quy mơ thu nhập ở hiện tại có được sau khi đã bù đắp chi

Tr

phí sử dựng vốn và chi phí đầu tư ban đầu.
NPV = 0: Thu nhập có được vừa đủ bù đắp chi phí đầu tư ban đầu kể cả chi

phí sử dụng vốn.
NPV < 0: Thu nhập có được sau khi bù đắp chi phí sử dụng vốn khơng đủ bù
đắp chi phí đầu tư ban đầu.
- Nguyên tắc chấp nhận dự án theo NPV
Các dự án độc lập: Chỉ được chấp nhận khi NPV ≥ 0
16


×