Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Hiệu quả kinh tế sản xuất hành lá theo tiêu chuẩn vietgap tại hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp đông thanh phường đông thanh thành phố đông hà tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 93 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

́


́H



------------------

̣c K

in

h

NGUYỄN THỊ THƠM

HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT HÀNH LÁ THEO TIÊU

ho

CHUẨN VIETGAP TẠI HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG
NGHIỆP ĐÔNG THANH, PHƢỜNG ĐƠNG THANH,

Tr
ươ

̀ng



Đ

ại

THÀNH PHỐ ĐƠNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Thừa Thiên Huế, 2020


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN

́
h



́H



------------------

̣c K


in

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT HÀNH LÁ THEO TIÊU

ho

CHUẨN VIETGAP TẠI HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG
NGHIỆP ĐÔNG THANH, PHƢỜNG ĐÔNG THANH,

Đ

ại

THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ

Tr
ươ

̀ng

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

PGS.TS Phan Văn Hòa


Nguyễn Thị Thơm
MSV: 16K4101098
Lớp: K50B KTNN
Niên khóa: 2016-2020

Thừa Thiên Huế, 4/2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, nội dung của đề tài “Hiệu quả kinh tế sản xuất hành lá theo
tiêu chuẩn VietGAP tại Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Đông Thanh, phường Đông
Thanh, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị” là kết quả nghiên cứu do chính tơi thực
hiện, được tiến hành công khai, dựa trên sự cố gắng, nỗ lực của mình và dưới sự
hướng dẫn nhiệt tình khoa học của PGS.TS Phan Văn Hịa. Các đoạn trích dẫn và số

́



liệu sử dụng để nghiên cứu đều được trích dẫn nguồn rõ ràng, trung thực, chính xác và
khơng sử dụng kết quả nghiên cứu của các đề tài nghiên cứu tương tự.

́H

Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.



Tác giả


Tr
ươ

̀ng

Đ

ại

ho

̣c K

in

h

Nguyễn Thị Thơm

i


Lời Cảm Ơn!
Để thực hiện và hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp này, tơi đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ và dạy bảo của nhiều tập thể và cá nhân.
Cảm ơn Quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Kinh tế Huế, Khoa Kinh tế & Phát
triển đã tạo điều kiện cho tơi có khoảng thời gian thực tập đầy bổ ích và ý nghĩa

́




tại HTX dịch vụ nơng nghiệp Đông Thanh, phƣờng Đông Thanh, thành phố Đông

́H

Hà, tỉnh Quảng Trị.

Lời đầu tiên cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến ngƣời đồng hành,



hƣớng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ, đƣa ra những lời nhận xét giúp tôi thực hiện bài

h

báo cáo này một cách tốt nhất đó là PGS.TS Phan Văn Hòa. Một lần nữa em xin

in

gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy.

̣c K

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo, cán bộ UBND phƣờng
Đông Thanh, HTX dịch vụ nông nghiệp Đông Thanh, phƣờng Đông Thanh,

ho

thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị đã cung cấp số liệu và những kiến thức thực


ại

tế quan trọng để tơi hồn thành báo cáo một cách chi tiết và cụ thể nhất.

Đ

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã động
viên giúp đỡ tơi thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp này. Mặc dù đã có nhiều cố

̀ng

gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Song do buổi đầu làm quen

Tr
ươ

với các công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất cũng nhƣ hạn
chế về kiến thức và kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất
định mà bản thân chƣa thấy đƣợc. Tơi rất mong đƣợc sự góp ý của quý Thầy, Cô
giáo và các bạn sinh viên để khóa luận đƣợc hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 4 năm 2020
Sinh viên
Nguyễn Thị Thơm

ii


TÓM TẮT KHÓA LUẬN

Tên đề tài: “Hiệu quả kinh tế sản xuất hành lá theo tiêu chuẩn VietGAP tại Hợp
tác xã dịch vụ nông nghiệp Đông Thanh, phường Đông Thanh, thành phố Đông Hà,
tỉnh Quảng Trị”.
Mục tiêu nghiên cứu:
- Hệ thống hóa những vấn đề lí luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất rau
an tồn nói chung và hành lá theo tiêu chuẩn VietGAP nói riêng.

́



- Phân tích thực trạng và đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất hành lá theo tiêu

́H

chuẩn VietGAP tại phường Đơng Thanh giai đoạn 2017-2019, từ đó tìm ra các vấn đề
tồn tại và khó khăn.



- Đề xuất các định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất

in

Thông tin dữ liệu phục vụ nghiên cứu:

h

hành lá theo tiêu chuẩn VietGAP tại phường Đông Thanh đến năm 2025.


̣c K

Các số liệu sơ cấp thu thập được trong q trình trực tiếp điều tra hộ nơng dân và
số liệu thứ cấp được cung cấp bởi Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Đông Thanh và

ho

UBND phường Đông Thanh.
Phƣơng pháp nghiên cứu:

ại

- Phương pháp điều tra thu thập số liệu

Đ

- Phương pháp tổng hợp và phân tích
Kết quả đạt đƣợc:

̀ng

Qua q trình phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất hành lá theo tiêu

Tr
ươ

chuẩn VietGAP tại phường Đông Thanh giai đoạn 2017-2019 tôi nhận thấy rằng: Hoạt
động sản xuất hành lá theo tiêu chuẩn VietGAP tại địa phương mang lại hiệu quả kinh
tế cao hơn so với phương thức sản xuất trồng truyền thống, nâng cao thu nhập và cải
thiện đời sống cho nông hộ, đồng thời góp phần tận dụng nguồn lao động nơng nghiệp

ở trong địa bàn. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất các hộ cịn gặp nhiều khó khăn
khác nhau. Đặc biệt là khó khăn về sâu bệnh, rủi ro do thiên tai gây ra, thị trường tiêu
thụ sản phẩm đã tạo ra thách thức không nhỏ, không chỉ đối với hộ sản xuất mà cịn cả
chính quyền địa phương. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả kinh tế trong thời gian tới, hộ
cần đầu tư thêm các yếu tố đầu vào một cách hợp lý, có kế hoạch phịng chống thiên
tai, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, tham gia tích cực các lớp tập huấn theo tiêu chuẩn
VietGAP để nâng cao trình độ.
iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN! .............................................................................................................. ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ........................................................................................... iii
MỤC LỤC .....................................................................................................................iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ............................................................ vii
ĐƠN VỊ TÍNH ............................................................................................................ viii

́



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ..........................................................................ix

́H

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................................x




PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................... 1

in

h

2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................3

̣c K

2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................3
2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................3

ho

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3
3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................... 3

ại

3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................3

Đ

4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 4
4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu ......................................................................4

̀ng


4.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích .........................................................................4

Tr
ươ

5. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................................5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN
XUẤT SẢN PHẨM NƠNG NGHIỆP ..........................................................................6
1.1. Cơ sở lí luận..............................................................................................................6
1.1.1. Lí luận về hiệu quả kinh tế ....................................................................................6
1.1.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế .......................................................6
1.1.1.2. Cách xác định và các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế ..................8
1.1.1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế..................................................10
1.1.2. Lí luận về tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất nông nghiệp ............................... 10
iv


1.1.2.1. Khái niệm về VietGAP .....................................................................................10
1.1.2.2. Lợi ích của việc áp dụng VietGAP...................................................................13
1.1.3. Tổng quan về quá trình sinh trưởng và phát triển của cây hành lá .....................14
1.1.4. Quy định sản xuất rau màu, hành lá theo tiêu chuẩn VietGAP ........................... 15
1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................19
1.2.1. Tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP ở Việt Nam ............................ 19
1.2.2. Tình hình sản xuất rau màu và hành lá theo tiêu chuẩn VietGAP ở Quảng Trị..21

́




1.2.3. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất rau màu ở một số địa phương

́H

trong nước ......................................................................................................................23



CHƢƠNG 2: HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT HÀNH LÁ THEO TIÊU
CHUẨN VIETGAP TẠI HỢP TÁC XÃ ĐÔNG THANH, THÀNH PHỐ ĐÔNG

h

HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ ............................................................................................. 25

in

2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu và Hợp tác xã Đông Thanh

̣c K

.......................................................................................................................................25
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của phường Đông Thanh, thành phố Đông

ho

Hà...................................................................................................................................25

ại


2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 25

Đ

2.1.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội................................................................................28
2.1.2. Tình hình cơ bản của Hợp tác xã Đơng Thanh, thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng

̀ng

Trị ..................................................................................................................................34

Tr
ươ

2.1.2.1. Q trình hình thành, phát triển của Hợp tác xã Đơng Thanh .........................34
2.1.2.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức, chức năng, nhiệm vụ .................................................34
2.1.2.3. Tình hình lao động và xã viên Hợp tác xã........................................................36
2.1.2.4. Tình hình sản xuất, cung ứng các dịch vụ của Hợp tác xã ............................... 36
2.1.2.5. Kết quả sản xuất, kinh doanh dịch vụ của Hợp tác xã .....................................40
2.2. Tình hình sản xuất hành lá theo tiêu chuẩn VietGAP tại Hợp tác xã Đông Thanh,
thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị ..............................................................................41
2.2.1. Thực trạng sản xuất hành lá theo tiêu chuẩn VietGAP tại Hợp tác xã Đơng Thanh..................41
2.2.2. Tình hình thu mua và tiêu thụ hành lá tươi theo tiêu chuẩn VietGAP ................46

v


2.3. Hiệu quả sản xuất hành lá theo tiêu chuẩn VietGAP của các hộ điều tra năm 2019
.......................................................................................................................................47
2.3.1. Nguồn lực sản xuất của hộ ..................................................................................47

2.3.1.1. Tình hình nhân khẩu và lao động .....................................................................47
2.3.1.2. Tình hình sử dụng đất đai của hộ điều tra ........................................................48
2.3.1.3. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra ....................................50
2.3.2. Tình hình đầu tư chi phí sản xuất hành lá theo tiêu chuẩn VietGAP của các hộ

́



điều tra ........................................................................................................................... 51

́H

2.3.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất hành lá theo tiêu chuẩn VietGAP của các hộ điều



tra ...................................................................................................................................53
2.3.4. Tình hình tiêu thụ hành lá trên địa bàn Hợp tác xã .............................................55

h

2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất .....................................57

in

2.3.6. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất hành lá của hộ ...............58

̣c K


2.3.7. Đánh giá việc thực hiện sản xuất hành lá theo tiêu chuẩn VietGAP tại Hợp tác
xã Đông Thanh ..............................................................................................................64

ho

CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ

ại

SẢN XUẤT HÀNH LÁ THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI HỢP TÁC XÃ DỊCH

Đ

VỤ NÔNG NGHIỆP ĐÔNG THANH .........................................................................66
3.1. Định hướng ............................................................................................................66

̀ng

3.2.1. Giải pháp về kĩ thuật............................................................................................ 67

Tr
ươ

3.2.3. Giải pháp về vốn ..................................................................................................68
3.2.5. Giải pháp về phòng trừ sâu bệnh .........................................................................68
3.2.6. Giải pháp quản lý theo tiêu chuẩn VietGAP .......................................................69
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 70
1. Kết luận.....................................................................................................................70
2. Kiến nghị ..................................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 73

PHỤ LỤC

vi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Ký hiệu

Diễn giải

ĐVT

Đơn vị tính

HQKT

Hiệu quả kinh tế

HTX

Hợp tác xã

IPM

Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp

KHCN

Khoa học công nghệ


KHTSCĐ

Khấu hao tài sản cố định

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

NN & PTNT

Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

NTTS

Nuôi trồng thủy sản



h

in

Quyết định – Trung tâm chất lượng 2

ại

Rau an toàn

Đ


SS

̣c K

ho

QĐ-TTCL2
RAT

́H

́

Bảo vệ thực vật



BVTV

So sánh
Tiêu chuẩn Việt Nam

TLSX

Tư liệu sản xuất

TSCĐ

Tài sản cố định


UBND

Uỷ ban nhân dân

WB7

Cải thiện nơng nghiệp có lưới

Tr
ươ

̀ng

TCVN

vii


ĐƠN VỊ TÍNH
Đơn vị quy đổi: 1 sào = 500m2
1 ha = 20 sào

́
Tr
ươ

̀ng

Đ


ại

ho

̣c K

in

h



́H



1 ha = 10000m2

viii


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Sơ đồ 2.1: Các cách thức tiêu thụ hành lá theo tiêu chuẩn VietGAP tại HTX Đông

́
Tr
ươ

̀ng


Đ

ại

ho

̣c K

in

h



́H



Thanh ............................................................................................................................. 56

ix


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Những cơ sở sản xuất có giấy chứng nhận VietGAP ở tỉnh Quảng Trị giai
đoạn 2017-2019 .............................................................................................................21
Bảng 1.2: Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản rau của tỉnh Quảng Trị giai đoạn 20152018 ............................................................................................................................... 21
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn phường Đông Thanh qua 3 năm
2017-2019 ......................................................................................................................29


́



Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động trên địa bàn phường Đông Thanh qua 3 năm

́H

2017-2019 ......................................................................................................................31



Bảng 2.3: Tình hình cán bộ của HTX giai đoạn 2017 đến năm 2019 ........................... 35
Bảng 2.4: Tình hình sản xuất lúa của HTX qua 3 năm 2017-2019 ............................... 37

in

h

Bảng 2.5: Tình hình chăn ni gia cầm, gia súc của HTX qua 3 năm 2017-2019 .......38

̣c K

Bảng 2.6: Tình hình sản xuất hành lá trên địa bàn của HTX qua 3 năm 2017-2019 ....42
Bảng 2.7: Diện tích trồng hành lá của HTX dịch vụ nông nghiệp Đông Thanh giai

ho

đoạn 2017-2019 .............................................................................................................43
Bảng 2.8: So sánh điều kiện sản xuất với yêu cầu của quy trình VietGAP đối với phân


ại

bón .................................................................................................................................44

Đ

Bảng 2.9: So sánh các điều kiện sản xuất của hộ với yêu cầu quy trình VietGAP đối
với hóa chất, thuốc BVTV ............................................................................................. 45

̀ng

Bảng 2.10: So sánh các điều kiện sản xuất của hộ với yêu cầu của quy trình VietGAP

Tr
ươ

đối với nguồn giống .......................................................................................................46
Bảng 2.11: Đặc điểm lao động và nhân khẩu của hộ điều tra .......................................47
Bảng 2.12: Diện tích đất trồng hành lá và các cây rau màu khác của các hộ điều tra ..49
Bảng 2.13: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của hộ điều tra trồng hành lá theo tiêu
chuẩn VietGAP ..............................................................................................................50
Bảng 2.14: Chi phí sản xuất của hộ trồng hành lá theo VietGAP và hộ trồng hành lá
thường ............................................................................................................................ 51
Bảng 2.15: Kết quả và hiệu quả sản xuất hành lá theo VietGAP và hành lá thường của
hộ điều tra năm 2019 .....................................................................................................53
Bảng 2.16: Đánh giá về thuận lợi ..................................................................................58
x



Bảng 2.17: Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của những khó khăn, vướng mắc của hộ
điều tra ........................................................................................................................... 60

́
Tr
ươ

̀ng

Đ

ại

ho

̣c K

in

h



́H



Bảng 2.18: Nhu cầu, nguyện vọng của hộ điều tra........................................................63

xi



GVHD: PGS.TS Phan Văn Hịa

Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước ta là một nước nơng nghiệp, sự phát triển của ngành đóng vai trò rất quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế với nhiều lợi thế
cho việc xuất khẩu hàng hóa, nơng sản, song cũng gặp khơng ít khó khăn bởi những
rào cản thương mại phức tạp, cạnh tranh ngày càng gay gắt. Một trong những vấn đề

́



đó là phương thức sản xuất, tư duy của người nông dân Việt Nam là sản xuất nhỏ lẻ,

́H

manh mún, chưa phù hợp với thị trường đầu ra là hàng hóa chất lượng đồng đều đảm
bảo khống chế thị trường đầu ra. Các yếu tố đầu vào như vốn, giống, lao động, phân



bón, thuốc bảo vệ thực vật cịn lạc hậu, thiếu sự quan tâm của chính quyền địa phương.

h


Điều này có thể ảnh hưởng đến việc duy trì tăng trưởng, khả năng cạnh tranh của nơng

in

nghiệp Việt Nam có định hướng chính là xuất khẩu, hiệu quả kinh tế nông nghiệp cũng

̣c K

như bảo đảm sinh kế bền vững cho cư dân nông thôn.

Hành lá được biết đến là một loại gia vị cho món ăn hằng ngày. Mặc dù hành lá

ho

có chứa hàm lượng calo thấp nhưng lại rất dồi dào vitamin A, B, C và là một nguồn
dinh dưỡng thiên nhiên tiềm năng cung cấp acid folie, canxi, crom, sắt và chất xơ.

ại

Hành luôn được coi là thực phẩm có tính kháng viêm cao. Theo những nghiên cứu ghi

Đ

chép thì hành lá đã được sử dụng từ những năm trước công nguyên và là một vị thuốc

̀ng

chữa được nhiều bệnh như chống viêm, chống nhiễm khuẩn, tốt cho huyết áp.
Trong những năm gần đây, nghề trồng hành lá được hình thành và phát triển ở


Tr
ươ

các nước trên thế giới, đặc biệt là ở các nước Châu Á và Châu Mỹ. Ở nước ta hành
cũng được biết đến từ rất lâu, Đảng và Nhà nước ta đã và đang chú trọng đến phát
triển sản xuất nơng nghiệp, đi vào hướng cơ giới hóa và tái cơ cấu ngành nông nghiệp,
phát triển nông nghiệp bền vững. Để tạo ra sự chuyển dịch mạnh mẽ cây trồng, tăng
thêm thu nhập trong mấy năm qua người nông dân đã mạnh dạn chuyển sang loại cây
trồng khác có thời gian sinh trưởng, phát triển ngắn, chi phí đầu tư thấp, nhằm tăng
thêm thời vụ, tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống người dân. Trong nhiều loại cây
trồng đó có các cây rau màu, đặc biệt là cây hành nhờ cây hành mà trong nhiều năm
liền đời sống người dân nhiều vùng nông thôn đã trở nên khá hơn.

SVTH: Nguyễn Thị Thơm

1

Lớp: K50B KTNN


GVHD: PGS.TS Phan Văn Hịa

Khóa luận tốt nghiệp

Ở Quảng Trị hành lá được trồng quanh năm và không thể thiếu trong mỗi bữa ăn,
hiện nay vấn đề sản xuất và tiêu thụ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nói chung và thành
phố Đơng Hà nói riêng đang cịn nhiều bất cập. Mặt khác trong xu thế của một nền
nông nghiệp sản xuất thâm canh, bên cạnh gia tăng về khối lượng, chủng loại thì
ngành trồng rau đang bộc lộ mặt trái của nó như việc ứng dụng ồ ạt, thiếu chọn lọc các
tiến bộ kĩ thuật và hóa học, cơng nghệ sinh học, gia tăng về nước thải công nghiệp đã

làm gia tăng về mức độ ô nhiễm các sản phẩm rau sạch. Đây là một nguyên nhân

́



chính gây ra các loại dịch bệnh về đường tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm,…ảnh hưởng



thiết và mong muốn của mọi người dân trong toàn xã hội.

́H

xấu đến sức khỏe người tiêu dùng. Chính vì vậy nhu cầu về rau sạch đã trở nên cấp

Hơn 10 năm qua sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP ở thành phố

in

h

Đông Hà, tỉnh Quảng Trị đã được thực hiện tại các địa phương như phường Đông

̣c K

Thanh, Đông Giang, Đông Lễ. Đáng phải kể đến là phường Đông Thanh, Đông Thanh
là một phường thuộc thành phố Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị có tổng diện tích là 4,85

ho


km2, là vùng tiếp giáp với huyện Cam Lộ, nằm gần trung tâm thành phố Đơng Hà, có
nguồn quỹ đất phù hợp cho việc sản xuất rau màu, hoa khá lớn, nhân lực lao động dồi

ại

dào. Nông nghiệp vẫn được coi là cây trồng chủ lực của địa phương, vài năm trở lại

Đ

đây người dân đã mạnh dạn chuyển đổi từ những diện tích lúa, vùng sản xuất các loại
hoa có hiệu quả thấp chuyển sang trồng hoa màu trong đó có hành lá với hơn 50 ha, 90

̀ng

lao động có làm việc thường xuyên quanh năm. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất hành lá

Tr
ươ

của phường cũng đang gặp khơng ít khó khăn như thiên tai, dịch bệnh, về vốn, giá cả
và thị trường tiêu thụ dẫn đến hiệu quả kinh tế chưa cao, ảnh hưởng đến kinh tế của
địa phương và thu nhập của người dân trong vùng.
Để hiểu hơn về thực trạng sản xuất và hiệu quả mà một HTX nông nghiệp mang

lại, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Hiệu quả kinh tế sản xuất hành lá theo tiêu chuẩn
VietGAP tại Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Đông Thanh, phường Đông Thanh, thành
phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị”.

SVTH: Nguyễn Thị Thơm


2

Lớp: K50B KTNN


GVHD: PGS.TS Phan Văn Hịa

Khóa luận tốt nghiệp
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung

Trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất hành lá theo tiêu chuẩn VietGAP
của các hộ nông dân tại HTX dịch vụ nông nghiệp Đông Thanh, phường Đông Thanh,
thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
hiệu quả kinh tế sản xuất hành lá tại địa phương trong thời gian tới.

́



2.2. Mục tiêu cụ thể

́H

- Hệ thống hóa những vấn đề lí luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất rau



an tồn nói chung và hành lá theo tiêu chuẩn VietGAP nói riêng.


- Phân tích thực trạng và đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất hành lá theo tiêu

in

h

chuẩn VietGAP tại phường Đơng Thanh giai đoạn 2017-2019, từ đó tìm ra các vấn đề

̣c K

tồn tại và khó khăn.

- Đề xuất các định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất

ho

hành lá theo tiêu chuẩn VietGAP tại phường Đông Thanh đến năm 2025.

ại

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đ

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu

VietGAP.

̀ng


- Nội dung nghiên cứu: Hiệu quả kinh tế sản xuất hành lá theo tiêu chuẩn

Tr
ươ

- Đối tượng nghiên cứu: Các hộ nông dân sản xuất hành lá theo tiêu chuẩn

VietGAP.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Địa bàn phường Đông Thanh, thành phố Đông Hà, tỉnh

Quảng Trị.
- Phạm vi thời gian:
 Phân tích, đánh giá thực trạng giai đoạn năm 2017-2019
 Đề xuất giải pháp đến năm 2025
SVTH: Nguyễn Thị Thơm

3

Lớp: K50B KTNN


GVHD: PGS.TS Phan Văn Hịa

Khóa luận tốt nghiệp
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu


- Số liệu thứ cấp: Thu thập thông tin ở HTX, UBND phường Đơng Thanh, các
báo cáo nơng nghiệp,…có liên quan đến nội dung đề tài. Ngồi ra cịn có nguồn số liệu
thứ cấp là số liệu đã công bố bao gồm các thơng tin về tình hình sản xuất rau ở Việt
Nam, Quảng Trị được thu thập từ các báo cáo, tạp chí, các trang web.

́



- Số liệu sơ cấp: Để thu thập thông tin mục tiêu nghiên cứu hiệu quả kinh tế, tôi sử

́H

dụng phương pháp điều tra những hộ sản xuất hành lá trong địa bàn phường Đông Thanh.



- Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra là 90 mẫu tương ứng với 60 hộ trồng
hành lá theo VietGAP và 30 hộ trồng hành lá thường. Sử dụng phương pháp chọn mẫu

in

h

ngẫu nhiên để tiến hành điều tra bằng bảng hỏi được thiết kế sẵn.

̣c K

4.2. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích


Để đạt được mục tiêu đề ra, đã sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:

ho

- Phương pháp thống kê mô tả sử dụng phần mềm excel để nhập số liệu thu thập
thứ cấp và số liệu từ bảng hỏi để mơ tả diện tích, năng suất, sản lượng hành lá của địa

ại

phương, từ đó rút ra kết quả và hiệu quả sản xuất hành lá, phân tích các nhân tố ảnh

Đ

hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất hành lá.

̀ng

- Phương pháp so sánh (thời gian, loại cây trồng,…) để xác định xu hướng, mức

Tr
ươ

độ biến động các chỉ tiêu phân tích, phản ánh chân thực hiện tượng nghiên cứu, giúp
cho việc tổng hợp tài liệu, tính tốn các chỉ tiêu được đúng đắn, cũng như giúp cho
việc phân tích tài liệu được khoa học, khách quan, phản ánh đúng những nội dung cần
nghiên cứu.

- Phương pháp chuyên gia là phương pháp điều tra thông qua các chuyên gia,
chuyên viên của Hợp tác xã về vấn đề cần nghiên cứu. Trong phạm vi đề tài này thì đã
tham khảo ý kiến của các cán bộ địa phương, một số hộ dân có kinh nghiệm trồng

hành lá lâu năm và mang lại hiệu quả cao.

SVTH: Nguyễn Thị Thơm

4

Lớp: K50B KTNN


GVHD: PGS.TS Phan Văn Hịa

Khóa luận tốt nghiệp
5. Nội dung nghiên cứu

- Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất sản phẩm
nông nghiệp.
- Chương 2: Hiệu quả kinh tế sản xuất hành lá theo tiêu chuẩn VietGAP tại Hợp
tác xã dịch vụ nông nghiệp Đông Thanh, phường Đông Thanh, thành phố Đông Hà,
tỉnh Quảng Trị.

́



- Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất hành lá

́H

theo tiêu chuẩn VietGAP tại Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Đông Thanh, phường


Tr
ươ

̀ng

Đ

ại

ho

̣c K

in

h



Đông Thanh, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.

SVTH: Nguyễn Thị Thơm

5

Lớp: K50B KTNN


GVHD: PGS.TS Phan Văn Hịa


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ
KINH TẾ SẢN XUẤT SẢN PHẨM NƠNG NGHIỆP
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Lí luận về hiệu quả kinh tế

́



1.1.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế



Hiện nay có nhiều quan điểm về hiệu quả kinh tế:

́H

Khái niệm hiệu quả kinh tế

- Quan điểm thứ nhất: Hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt

in

h

được và các chi phí bỏ ra (các nguồn nhân lực, tài năng, tiền vốn,…) để đạt được kết


̣c K

quả đó.
Trong đó:
H là hiệu quả kinh tế

Đ

C là chi phí bỏ ra

ại

Q là kết quả đạt được

ho

H = Q/C

Nếu chỉ tập trung vào quan điểm này thì chưa tồn diện, tỷ số giữa kết quả sản

̀ng

xuất và chi phí bỏ ra là số tương đối, chỉ tiêu này chưa phân tích sự tác động, ảnh

Tr
ươ

hưởng của các yếu tố nguồn nhân lực. Hai cơ sở sản xuất đạt được tỷ số như nhau
nhưng ở những không gian, thời gian, điều kiện khác nhau thì sự tác động của nguồn
lực là khác nhau, như vậy hiệu quả kinh tế cũng khác nhau [1].

- Quan điểm thứ hai cho rằng: Hiệu quả kinh tế được đo bằng số hiệu giữa giá trị

sản xuất đạt được và lượng chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
HQKT = Kết quả sản xuất – Chi phí
Với quan điểm này thì chưa xác định được năng suất lao động xã hội và so sánh
khả năng cung cấp sản phẩm cho xã hội của những nhà sản xuất có hiệu số giữa kết
quả sản xuất và chi phí sản xuất như nhau [1].
- Quan điểm thứ ba: Hiệu quả kinh tế biểu hiện ở quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng
SVTH: Nguyễn Thị Thơm

6

Lớp: K50B KTNN


GVHD: PGS.TS Phan Văn Hịa

Khóa luận tốt nghiệp

thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí, hay quan hệ tỷ lệ giữa kết quả bổ
sung và chi phí bổ sung. Một số ý kiến chú ý đến quan hệ tỷ lệ giữa mức độ tăng
trưởng kết quả sản xuất với mức độ tăng trưởng chi phí của nền sản xuất xã hội.
HQKT = ∆Q/∆C
Trong đó:
H là hiệu quả kinh tế
∆Q là phần tăng thêm của kết quả

́




∆C là phần tăng thêm của chi phí

́H

Như vậy, khái niệm hiệu quả kinh tế có thể được hiểu như sau:



Hiệu quả kinh tế là một phần phạm trù kinh tế thể hiện mối tương quan giữa kết
quả và chi phí. Mối tương quan ấy có thể là phép trừ, phép chia của các yếu tố đại diện

h

cho kết quả và chi phí HQKT phản ánh trình độ khai thác các yếu tố đầu tư, các nguồn

in

lực tự nhiên và phương thức quản lý [1].

̣c K

Bản chất của hiệu quả kinh tế

Hiệu quả là một thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện và các

ho

mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có được kết quả đó


ại

trong những điều kiện nhất định. Kết quả mà chủ thể nhận được theo hướng mục tiêu

Đ

trong hoạt động của mình càng lớn hơn chi phí bỏ ra bao nhiêu thì càng có lợi bấy
nhiêu. Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích đánh giá và lựa chọn các phương án hành

̀ng

động, hiệu quả được biểu hiện ở nhiều góc độ khác nhau. Vì vậy hình thành nhiều khái

Tr
ươ

niệm khác nhau: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả chính trị - xã hội, hiệu quả trực tiếp, hiệu
quả gián tiếp, hiệu quả tuyệt đối, hiệu quả tương đối.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh mặt chất lượng các hoạt động kinh tế.

Nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế có nghĩa là tăng cường trình độ các nguồn lực
sẵn có trong hoạt động kinh tế. Đây là một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã
hội. Như vậy, do yêu cầu của công tác quản lý kinh tế cần thiết phải đánh giá nhằm
nâng cao chất lượng các hoạt động kinh tế đã làm xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế là mối tương quan so sánh cả về tuyệt đối và tương đối giữa
lượng kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Mục tiêu của nhà sản xuất và quản lý là với
một lượng dự trữ tài nguyên nhất định muốn tạo ra một khối lượng sản phẩm lớn nhất,
SVTH: Nguyễn Thị Thơm

7


Lớp: K50B KTNN


GVHD: PGS.TS Phan Văn Hịa

Khóa luận tốt nghiệp

điều đó cho thấy quá trình sản xuất là sự liên hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào và
đầu ra, là sự biểu hiện kết quả của các mối quan hệ thể hiện tính hiệu quả của sản xuất.
Hiệu quả kinh tế là vấn đề trung tâm nhất của mọi quá trình kinh tế, có liên quan
đến tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác.
Hiệu quả kinh tế đi liền với nội dung tiết kiệm chi phí tài nguyên cho sản xuất,
tức là giảm đến mức chi phí tối đa cho sản xuất trên một đơn vị sản phẩm tạo ra.

́



1.1.1.2. Cách xác định và các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế

́H

a) Chỉ tiêu kết quả kinh tế

Tổng giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ do lao động



sản xuất xã hội tạo ra trong một thời kì nhất định.


in

h

GO=∑ Qi * Pi

GO: Tổng giá trị sản xuất

ho

Qi: Sản lượng sản phẩm loại i

̣c K

Trong đó:

ại

Pi: Giá bán đơn vị sản phẩm i

Đ

Tổng chi phí sản xuất của hộ (TC): Là các khoản chi phí mà các hộ nông dân

̀ng

phải bỏ ra để đầu tư tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Bao gồm chi

Tr

ươ

phí bằng tiền và chi phí tự có của hộ.
TC = IC + CL+ CPTC + KHTSCĐ + K

- Chi phí trung gian (IC): Là chi phí bao gồm: Chi phí vật chất, dịch vụ th

ngồi, mua ngồi, khơng bao gồm cơng lao động tự có, khấu hao.
- Chi phí lao động thuê (CL): Chi phí số ngày cơng lao động th cho thời gian
cụ thể.
- Chi phí tự có (CPTC): Là các khoản chi phí tự có của hộ kinh doanh như cơng
lao động gia đình, ngun liệu tự có.
- Chi phí khác (K): Chi phí khác như thuế, lãi vay (nếu có).
SVTH: Nguyễn Thị Thơm

8

Lớp: K50B KTNN


GVHD: PGS.TS Phan Văn Hịa

Khóa luận tốt nghiệp

- Khấu hao tài sản cố định (KHTSCĐ): Là việc tính tốn, định giá và phân bổ có
hệ thống giá trị của tài sản cố định do sự hao mòn sau một quãng thời gian đưa vào sử
dụng.
Giá trị gia tăng (VA): Là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng
phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất của các ngành thành phần kinh
tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong một thời kì nhất định. Đó là nguồn gốc của

mọi khoản thu nhập, sự giàu có và phồn vinh xã hội. Nó khơng chỉ biểu hiện của hiệu

́

́H

VA = GO – IC



chỉ tiêu kinh tế khác. Được xác định bởi công thức sau:



quả sản xuất theo chiều rộng mà còn là một trong những cơ sở quan trọng để tính các

h

Lợi nhuận (Pr): Là khoảng chênh lệch giữa giá trị sản xuất GO trừ đi tổng chi

in

phí sản xuất TC.

b) Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế

̣c K

LN= GO – TC


ho

- Chỉ tiêu GO/IC (giá trị sản xuất tính cho một đồng chi phí trung gian): Chỉ tiêu

ại

này cho biết cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng giá trị

Đ

sản xuất.

- Chỉ tiêu GO/TC (giá trị sản xuất tính cho một đồng chi phí): Chỉ tiêu này cho

̀ng

biết cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất.

Tr
ươ

- Chỉ tiêu VA/IC (giá trị gia tăng tính cho một đồng chi phí trung gian hay hiệu

suất chi phí trung gian theo giá trị gia tăng): Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí
trung gian bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng giá trị gia tăng.
- Chỉ tiêu Pr/TC (lợi nhuận tính cho một đơn vị chi phí trung gian): Chỉ tiêu này

cho biết cứ một đơn vị chi phí bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Chỉ tiêu VA/GO: Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng giá trị sản xuất ta tích
lũy được tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng, đây là nguồn thu thực tế trong quá trình

đầu tư sản xuất.

SVTH: Nguyễn Thị Thơm

9

Lớp: K50B KTNN


GVHD: PGS.TS Phan Văn Hịa

Khóa luận tốt nghiệp

1.1.1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế
Bất kì một quốc gia nào, một ngành kinh tế nào hay một đơn vị sản xuất kinh
doanh đều mong muốn với nguồn lực có hạn làm thế nào để tạo ra lượng sản phẩm lớn
nhất và chất lượng cao nhất nhưng có chi phí thấp nhất. Vì thế, tất cả các hoạt động
sản xuất đều được tính tốn kĩ lưỡng sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Nâng cao hiệu quả
kinh tế là cơ hội để tăng lợi nhuận, từ đó các nhà sản xuất tích lũy vốn và tiếp tục đầu
tư tái sản xuất mở rộng, đổi mới công nghệ tạo ra lợi thế cạnh tranh, mở rộng thị

́



trường.

́H

Nâng cao hiệu quả kinh tế là tất yếu của sự phát triển xã hội. Tuy nhiên, ở các địa




vị khác nhau thì có sự quan tâm khác nhau. Đối với người sản xuất, tăng hiệu quả

h

chính là giúp họ tăng lợi nhuận. Đối với người tiêu dùng, người tiêu dùng muốn tăng

in

hiệu quả chính là họ được sử dụng hàng hóa với giá thành ngày càng hạ nhưng chất

̣c K

lượng ngày càng tốt hơn. Khi xã hội ngày càng phát triển, công nghệ ngày càng cao,
việc nâng cao hiệu quả sẽ gặp nhiều thuận lợi. Nâng cao hiệu quả sẽ làm cho cả xã hội

ho

có lợi hơn, lợi ích của người sản xuất và cả người tiêu dùng ngày càng được nâng lên.
Tuy nhiên, việc nâng cao hiệu quả kinh tế phải đặt trong mối quan hệ bền vững giữa

ại

hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường trước mắt và lâu dài.

Đ

1.1.2. Lí luận về tiêu chuẩn VietGAP trong sản xuất nông nghiệp


̀ng

1.1.2.1. Khái niệm về VietGAP

Tr
ươ

Ngày 28/01/2008 Việt Nam đã ban hành VietGAP, VietGAP là cụm từ viết tắt

của Vietnamese Good Agricultural Practices có nghĩa là các quy định về thực hành sản
xuất nông nghiệp tốt cho các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản ở Việt Nam: Bao gồm
những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn các tổ chức, cá nhân sản xuất, thu
hoạch, sơ chế đảm bảo sản phẩm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo
phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và
truy nguyên nguồn gốc sản phẩm [2].
Tiêu chuẩn VietGAP cụ thể tập trung đảm bảo thực hiện được 4 chữ “AN” và “4
ĐÚNG” sau:
SVTH: Nguyễn Thị Thơm

10

Lớp: K50B KTNN


GVHD: PGS.TS Phan Văn Hịa

Khóa luận tốt nghiệp

+ An tồn thực phẩm - không gây nguy hại ngộ độc cho người tiêu dùng

+ An tồn cho mơi trường và hệ sinh thái xung quanh
+ An toàn lao động cho người sản xuất, canh tác nông nghiệp
+ An tâm truy xuất được nguồn gốc sản phẩm
+ Đúng loại

́



+ Đúng liều lượng

́H

+ Đúng lúc



+ Đúng thời gian cách ly

- Chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về VietGAP trồng trọt. Cụ thể tìm hiểu 12 yêu cầu

in

h

của VietGAP trồng trọt:
 Đánh giá và

̣c K


a ch n v ng ản xuất: Vùng sản xuất phải được khảo sát, đánh

giá sự phù hợp giữa điều kiện sản xuất thực tế với quy định quy hoạch nhà nước và địa

ho

phương. Trong trường hợp không đáp ứng các điều kiện thì phải có đủ cơ sở chứng
minh có thể khắc phục được hoặc làm giảm các nguy cơ tiềm ẩn. Vùng sản xuất rau,

ại

quả có mối nguy cơ ơ nhiễm hóa học, sinh học, vật lý cao và khơng thể khắc phục thì

Đ

khơng được sản xuất theo VietGAP.

̀ng

 Giống và gốc gh p: Giống và gốc ghép phải tốt khỏe mạnh, có nguồn gốc rõ
ràng, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép sản xuất. Giống và gốc ghép

Tr
ươ

phải có hồ sơ ghi lại đầy đủ các biện pháp xử lý, tên người xử lý và mục đích xử lý.
 uản

đất và giá th : Hàng năm phải tiến hành phân tích, đánh giá các nguy


cơ tiềm ẩn trong đất và giá thể. Cần có biện pháp chống xói mịn và thối hóa đất. Các
biện pháp này phải được ghi chép và lưu trong hồ sơ. Không được chăn thả vật nuôi
gây ô nhiễm nguồn đất, nước trong vùng sản xuất.
 h n

n chất

n ổ ung: Từng vụ phải đánh giá nguy cơ ô nhiễm hóa học,

sinh học và vật lý do sử dụng phân bón và chất bón bổ sung, ghi chép và lưu trong hồ
sơ. Lựa chọn phân bón và các chất phụ gia nhằm giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm lên

SVTH: Nguyễn Thị Thơm

11

Lớp: K50B KTNN


GVHD: PGS.TS Phan Văn Hịa

Khóa luận tốt nghiệp

rau, quả. Chỉ sử dụng các loại phân bón có trong danh mục được phép sản xuất, kinh
doanh tại Việt Nam. Không sử dụng phân hữu cơ chưa hoai mục.
 gu n nư c: Nước phải đảm bảo theo tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam. Việc
đánh giá nguy cơ ô nhiễm từ nguồn nước phải được ghi chép và lưu hồ sơ.
 Hoá chất (bao g m thuốc BVTV): Sử dụng trong q trình trồng trọt để kiểm
sốt sâu bệnh, đảm bảo cây trồng sinh trưởng phát triển. Ngồi ra cịn các hóa chất phi


́



nơng nghiệp khác. Bảo quản thuốc BVTV u cầu theo tiêu chuẩn mới có dụng cụ

́H

chứa hoặc kho thuốc BVTV, có dụng cụ chống chảy tràn. Phải có sơ đồ khu vực sản
xuất, nơi chứa phân bón, thuốc BVTV, trang thiết bị, máy móc, dụng cụ phục vụ sản



xuất, sơ chế, nơi sơ chế, bảo quản sản phẩm (nếu có) và khu vực xung quanh.
 Thu hoạch và xử

h

au thu hoạch: Không để sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với

in

đất, hạn chế để qua đêm. Thiết bị, vật tư và dụng cụ chứa đựng sản phẩm phải được

̣c K

làm từ các chất liệu không độc hại, bảo quản sạch sẽ ở nơi an toàn. Được cách ly với
kho chứa hóa chất, phân bón, chất phụ gia. Nhà xưởng phải được vệ sinh bằng các loại

ho


hóa chất thích hợp theo quy định, không gây ô nhiễm lên sản phẩm và môi trường.
Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, thiết bị dụng cụ. Phương tiện vận chuyển phải sạch

ại

sẽ trước khi xếp thùng chứa sản phẩm. Không bảo quản và vận chuyển sản phẩm

Đ

chung với hàng hóa khác có nguy cơ gây ô nhiễm sản phẩm, thường xuyên khử trùng

̀ng

kho bảo quản sản phẩm.

Tr
ươ

 Quản lý và xử lý chất thải: Phải có biện pháp quản lý và xử lý chất thải, nước

thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, sơ chế và bảo quản sản phẩm.
 gười ao động: Người lao động sản xuất rau quả phải được đào tạo và tập

huấn kỹ thuật hàng năm. Được cấp bộ tài liệu đào tạo và tập huấn về thực hành nông
nghiệp tốt (GAP). Được nâng cao hiểu biết về an toàn lao động, bảo hộ lao động, vệ
sinh cá nhân, chăm sóc về y tế, phúc lợi xã hội.
 Ghi ch p, ưu giữ h

ơ, truy nguyên ngu n gốc và thu h i sản phẩm: Tất cả các


hoạt động sản xuất và vật tư sử dụng trong sản xuất phải có sổ sách ghi chép về nguồn
gốc xuất xứ, đặc trưng, thời gian, phương pháp sử dụng, xử lý, người thực hiện. Lưu
SVTH: Nguyễn Thị Thơm

12

Lớp: K50B KTNN


×