Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

So sánh hiệu quả kinh tế giữa hai mô hình sản xuất gừng trên đất và sản xuất gừng trong bao tại thủy biều thành phố huế năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.15 KB, 45 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

́
h



́H



KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

in

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

̣c K

SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA HAI MƠ HÌNH

ho

SẢN XUẤT GỪNG TRÊN ĐẤT VÀ SẢN XUẤT GỪNG

NĂM 2017

Tr
ươ


̀ng

Đ

ại

TRONG BAO TẠI THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ

NGUYỄN HỮU THƠNG

NIÊN KHĨA: 2014 – 2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

́
h



́H



KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

in

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


̣c K

SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA HAI MƠ HÌNH

ho

SẢN XUẤT GỪNG TRÊN ĐẤT VÀ SẢN XUẤT GỪNG

NĂM 2017

̀ng

Đ

ại

TRONG BAO TẠI THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ

Giáo viên hướng dẫn:

Tr
ươ

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Hữu Thơng

PGS. TS.Trương Tấn Qn

Lớp: K48B-KTNN

MSV: 14K4101217
Niên khóa: 2014 – 2018

Huế, tháng 05 năm 2018


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành bài khố luận lần này, đầu tiên, tôi xin chân thành cảm
ơn các thầy cô của trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế. Bài khố luận
được hình thành từ các kiến thức tơi đã được truyền đạt qua các giảng viên
của trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế.

́



Tiếp theo tôi xin cảm ơn thầy Trương Tấn Quân giáo viên hướng dẫn.



bài khoá luận được hồn chỉnh như ngày hơm nay .

́H

Thầy đã truyền đạt các kinh nghiệm, kiến thức cũng như xem xét, góp ý để

h

Kế đến tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình từ các cán bộ, xã


in

viên của hợp tác xã nông nghiệp Thuỷ Biều trong suốt q trình điều tra thu

̣c K

thập. Nhờ có sự giúp đỡ từ phía hợp tác xã mà tơi có đủ cơ sở để hồn thành
bài khố luận này.

ho

Bài khố luận chắc chắn cịn nhiều thiếu sót, kính mong sự góp ý tận tình
đến từ q thầy cơ, các bạn để bài khố luận được hồn chỉnh nhất.

Tr
ươ

̀ng

Đ

ại

Xin chân thành cảm ơn!

Huế, tháng 5 năm 2018.
Sinh viên
Nguyễn Hữu Thông



MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................1
2.1.Mục tiêu chung: .........................................................................................................1
2.2.Mục tiêu cụ thể. .........................................................................................................2

́



3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................2

́H

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................3



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN

h

CỨU. ...............................................................................................................................3

in

1.1. Cơ sở lý luận.............................................................................................................3


̣c K

1.1.1. Khái niệm ..............................................................................................................3
1.1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế:................................................................................3

ho

1.1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế:............................................................................3
1.1.1.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu: ............................................................................4

ại

1.1.2. Khái quát về cây gừng:..........................................................................................6

Đ

1.1.2.1. Đặc điểm hình thái của cây gừng: ......................................................................6

̀ng

1.1.2.2. Cơng dụng. .........................................................................................................7

Tr
ươ

1.1.2.3. Hình thức trồng gừng: ........................................................................................9
1.2. Cơ sở thực tiễn..........................................................................................................9
1.2.1. Tình hình sản xuất gừng trong nước: ....................................................................9
1.2.2. Tình hình sản xuất gừng thế giới:..........................................................................9
CHƯƠNG II. SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TRỒNG GỪNG

TRONG BAO VÀ TRỒNG GỪNG TRÊN ĐẤT. ....................................................10
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: ................................................................................10
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................................10
2.1.1.1. Vị trí địa lý: ......................................................................................................10
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình, đất đai:...............................................................................11
ii


2.1.1.3. Điều kiện thời tiết, khí hậu ...............................................................................12
2.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội....................................................................................12
2.1.2.1. Dân số và lao động ...........................................................................................12
2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất:......................................................................................14
2.1.2.3. Cơ sở vật chất của địa phương .........................................................................15
2.2. Thực trạng sản xuất gừng ở phường Thuỷ Biều:....................................................16
2.2.1. Gừng và mùa vụ sản xuất ....................................................................................16

́



2.2.2. Phương thức sản xuất gừng. ................................................................................16

́H

2.2.2.1. Phương thức sản xuất gừng trên đất. ................................................................16



2.2.2.2. Phương thức sản xuất gừng trong bao..............................................................16
2.2.3. Diện tích, nămh suất, sản lượng. .........................................................................17


in

h

2.2.4. Thị trường tiêu thụ...............................................................................................18
2.3. Kết quả điều tra hộ. ................................................................................................18

̣c K

2.3.1. Tình hình các hộ điều tra. ....................................................................................18
2.3.1.1. Thơng tinh chung các hộ điều tra. ....................................................................18

ho

2.3.1.2 Đặc điểm của các hộ điều tra.............................................................................20

ại

2.3.1.3. Tình hình đất đai của các hộ điều tra................................................................21

Đ

2.3.1.4. Tư liệu sản xuất của hộ.....................................................................................21
2.3.1.5. Phân loại các hình thức trồng gừng của hộ điều tra .........................................22

̀ng

2.3.2. Tình hình sản xuất của các hộ điều tra. ...............................................................22


Tr
ươ

2.3.2.1. Sản lượng gừng trong năm 2017 ......................................................................22
2.3.2.2. Tình hình sử dụng giống: .................................................................................23
2.3.2.4. Tình hình sử dụng lao động trồng gừng: ..........................................................25
2.3.2.5. Tình hình sử dụng cơng cụ sản xuất.................................................................26
2.3.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các hộ điều tra .................................................26
2.3.4. So sánh kết quả và hiệu quả của hai phương pháp sản xuất gừng ......................27
2.3.4.1. Kết quả và hiệu quả của phương pháp trồng gừng trên đất..............................27
2.3.4.1.1. Kết quả của phương pháp trồng gừng trên đất ..............................................27
2.3.4.1.2. Hiệu quả của phương pháp trồng gừng trên đất ............................................28
2.3.4.2. Kết quả và hiệu quả của phương pháp trồng gừng trong bao ..........................28
iii


2.3.4.2.1. Kết quả trồng gừng trong bao........................................................................28
2.3.4.2.2. Hiệu quả trồng gừng trong bao......................................................................29
2.3.4.3. So sánh hiệu quả của hai phương pháp ............................................................29
2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng và khó khăn của hộ điều tra.............................................30
2.3.5.1. Các yếu tố tác động vào hộ điều tra .................................................................30
2.3.5.2. Các yếu tố chủ quan .........................................................................................31
2.3.5.3. Các khó khăn của hộ điều tra ...........................................................................31

́



2.3.5.4. Nguyện vọng của các hộ điều tra .....................................................................32


́H

2.3.6. Giải pháp phát triển gừng tại thuỷ Biều. .............................................................32



2.3.6.1. Giải pháp cho trồng gừng trên đất. ...................................................................32
2.3.6.2. Giải pháp cho trồng gừng trong bao.................................................................33

in

h

PHẦN III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .......................................................................34
1.Kết luận: .....................................................................................................................34

̣c K

2. Kiến nghị: ..................................................................................................................35

Tr
ươ

̀ng

Đ

ại

ho


TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................36

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

PP

: Phương pháp

TC

: Tổng chi phí

IC

: Chi phí trung gian

LN

: Lợi nhuận

MI

: Thu nhập hỗn hợp

VA


: Giá trị gia tăng

HQKT

: Hiệu quả kinh tế

Tr
ươ

̀ng

Đ

ại

ho

̣c K

in

h



́H

́

: Hợp tác xã




HTX

v


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Tình hình dân số, lao động của phường Thủy Biều năm 2017........................13
Bảng 2: Tình hình sử dụng đất của phường Thủy Biều năm 2017 ...............................14
Bảng 3: Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra .........................................18

́



Bảng 4: Diện tích trồng gừng phân theo phương pháp sản xuất của hộ điều tra ..........22

́H

Bảng 5: Sản lượng gừng năm 2017 ...............................................................................23



Bảng 6: Chi phí giống gừng .........................................................................................23
Bảng 7: Tình hình sử dụng phân bón ............................................................................24

in


h

Bảng 8: Chi phí sử dụng phân bón ................................................................................24
Bảng 9 Cơng lao động trồng gừng ................................................................................25

̣c K

Bảng 10: Chi phí lao động trồng gừng ..........................................................................25
Bảng 11: Mục đích sử dụng của cây gừng ....................................................................26

ho

Bảng 12: Kết quả trồng gừng trên đất ...........................................................................27

ại

Bảng 13: Hiệu quả của phương pháp trồng gừng trên đất............................................28

Đ

Bảng 14: Kết quả trồng gừng trong bao ........................................................................28
Bảng 15: Hiệu quả của phương pháp trồng gừng trong bao .........................................29

Tr
ươ

̀ng

Bảng 16: so sánh hiệu quả giữa hai phương pháp .........................................................30


vi


DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Cây gừng ............................................................................................................6
Hình 2: Thơng tinh dinh dưỡng cây gừng .......................................................................8
Hình 3: Bản đồ phường Thuỷ Biều ...............................................................................11
Hình 4: Cơ cấu thành phần Lao động............................................................................14
Hình 5: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp tại Thủy Biều ...............................................15

́

Tr
ươ

̀ng

Đ

ại

ho

̣c K

in

h




́H



Hình 6: Cơ cấu sản lượng gừng năm 2017....................................................................23

vii


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài

Gừng là loại cây được sử dụng không những như một phương thuốc có lợi cho sức
khoẻ, mà cịn được biết đến với nhiều công dụng khác như: làm gia vị, làm bánh kẹo...
Chính vì vậy, gừng đã trở nên phổ biến với mọi người và nhu cầu về loại cây này cũng

́



tăng lên. Nắm bắt được nhu cầu của mọi người, người dân ở phường Thuỷ Biểu, thành

́H

phố Huế đã tiến hành trồng gừng từ lâu. Mặc dù, việc trồng gừng đã được người dân
áp dụng từ lâu, tồn tại và phát triển qua nhiều năm, có tiềm năng phát triển cao, mang




lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân nhưng quy mơ trồng gừng vẫn cịn nhỏ, và

h

thưa thớt số hộ dân trồng gừng vẫn cịn ít so với số hộ dân trồng thanh trà. Người dân

̣c K

đã chọn đề tài này để làm khoá luận.

in

ở đây vẫn chưa có những phương pháp tiên tiến phát triển việc trồng gừng. Vì vậy tơi

Dựa trên việc khảo sát, tìm hiểu về thực trạng và những khó khăn khi trồng và sản

ho

xuất gừng cùng những nguyên nhân khiến quy mô trồng gừng vẫn cịn nhỏ hẹp, tơi sẽ
đưa ra một vài giải pháp nhằm nâng cao năng suất trồng gừng, cải thiện q trình sản

ại

xuất gừng. Ngồi ra cũng sẽ có những giải pháp để người dân có thể biết đến nhiều

Đ

hơn những lợi ích kinh tế mà cây gừng có thể mang lại, từ đó khuyến khích người dân


̀ng

trồng gừng, và mở rộng hơn quy mô trồng gừng tại địa phương.

Tr
ươ

2. Mục đích nghiên cứu

2.1.Mục tiêu chung:
Tìm hiểu các vấn đều thực tế có liên quan tới chuyên ngành Kinh tế nơng nghiệp.
Củng cố và hồn thiện những kiến thức căn bản đã được học. Vận dụng những

kiến thức đã học để giải quyết các công việc được giao tại đơn vị thực tập nghề
nghiệp.
Hình thành kĩ năng nhận biết, phát hiện vấn đề, nghiên cứu làm rõ vấn đề cùng các
kĩ năng khác liên quan tới chuyên ngành kinh tế nông nghiệp cũng như hoạt động về
sau.
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế.
1


2.2.Mục tiêu cụ thể.
Quan sát, tìm hiểu đặc điểm hoạt động, sản xuất kinh doanh của HTX Thuỷ Biều.
Điều tra, tìm hiểu hiện trạng sản xuất gừng của các xã viên trong HTX Thuỷ Biều.
Tìm hiểu quy trình sản xuất gừng tại HTX Thuỷ Biều.
Tổ hợp, phân tích số liệu thu thập được nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất gừng tại
HTX Thuỷ Biều.
So sánh hiệu quả của các phương pháp sản xuất gừng tại HTX Thuỷ Biều.


́



Phát hiện các khó khăn đang gặp phải trong sản xuất gừng, từ đó tìm ra giải pháp

́H

cải thiện.



3. Phương pháp nghiên cứu

h

Phương pháp điều tra thu thập số liệu: số liệu thứ cấp được thu thập từ HTX Thuỷ

Phương pháp xử lý số liệu:

̣c K

nông dân trên địa bàn bằng bảng hỏi.

in

Biều. Số liệu sơ cấp được thu thập qua quá trình điều tra phỏng vấn trực tiếp từ các hộ

ho


Phương pháp thống kê, phân tổ, bình quân, so sánh.
Sử dụng phần mềm excel xử lý số liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu.

ại

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đ

Đối tượng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu cây gừng.

̀ng

Phạm vi nghiên cứu: 30 hộ nông dân trồng gừng thuộc hợp tác xã Thuỷ Biều.

Tr
ươ

Thời gian nghiên cứu: Tháng 1 đến tháng 4 năm 2018.
Không gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện tại phường Thủy Biều, Thành phố

Huế.

2


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU.

1.1. Cơ sở lý luận.
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế:

́



Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh

́H

tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt
được mục tiêu xác định.



Từ khái niệm trên có thể hình thành cơng thức khái quát về hiệu quả kinh tế như

h

sau:

H là hiệu quả kinh tế.
K là kết quả thu được.

ho

Trong đó:


̣c K

in

H=K/C

C là chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.

ại

1.1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế:

Đ

Thực chất khái niệm hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế của hoạt động

̀ng

sản xuất kinh doanh nói riêng đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh tế trong hoạt

Tr
ươ

động sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh,
phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyên nhiên
vật liệu và tiền vốn) để đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp – mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt động sản
xuất kinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả
của hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh
doanh nhất định, kết quả cần đạt cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có thể là những đại lượng cân đo
3


đong đếm được như số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu, lợi nhuận, thị phần, ...
và cũng có thể là các đại lượng chỉ phản ánh mặt chất lượng hồn tồn có tính chất
định tính như uy tín của doanh nghiệp, là chất lượng sản phẩm, ... Như thế, kết quả
bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp. Trong khi đó, cơng thức H=K/C lại cho
thấy trong khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh người ta đã sử dụng cả hai chỉ
tiêu là kết quả (đầu ra) và chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu quả sản
xuất kinh doanh. Trong lý thuyết và thực tế quản trị kinh doanh cả hai chỉ tiêu kết quả

́



và chi phí đều có thể được xác định bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị. Tuy nhiên,

́H

sử dụng đơn vị hiện vật để xác định hiệu quả kinh tế sẽ vấp phải khó khăn là giữa “đầu



vào” và “đầu ra” khơng có cùng một đơn vị đo lường, còn việc sử dụng đơn vị giá trị
luôn luôn đưa các đại lượng khác nhau về cùng một đơn vị đo lường– tiền tệ. Vấn đề

in


h

được đặt ra là: hiệu quả kinh tế nói ung và hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh
nói riêng là mục tiêu hay phương tiện của kinh doanh? Trong thực tế, nhiều lúc người

̣c K

ta sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả như mục tiêu cần đạt và trong nhiều trường hợp khác
người ta lại sử dụng chúng như công cụ để nhận biết “khả năng” tiến tới mục tiêu cần

ho

đạt là kết quả.

ại

1.1.1.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu:

Đ

Giá trị sản xuất nơng nghiệp (GO): Tồn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ
được sản xuất ra trong nông nghiệp trong một thời gian nhất định thường là 1 năm.
i n

̀ng

i 0

i


i

Tr
ươ

GO =

Q P

Trong đó: Pi: đơn giá/sản phẩm
Qi: khối lượng sản phẩm thứ i
Tổng chi phí (TC): Là tổng số chi phí về vật chất, dịch vụ và lao dộng đã đầu tư

cho việc tổ chức và tiến hành sản xuất trong năm.
TC = IC + A (khấu hao) + CL (lđ gia đình và các vật chất tự có)
Chi phí trung gian (IC) : Là bộ phận cấu thành của tổng giá trị sản xuất bao gồm
tồn bộ chi phí thường xun về vật chất và dịch vụ cho sản xuất sản phẩm nơng
nghiệp. Chi phí trung gian trong hoạt động sản xuất bao gồm chi phí vật chất trực tiếp
và chi phí dịch vụ thuê.
4


IC = chi phí vật chất + chi phí dịch vụ (mua hoặc thuê ngoài)
Giá trị tăng thêm hay giá trị gia tăng (VA): Là chỉ tiêu phản ánh những phần giá trị
do lao động sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định. Đó chính là một bộ phận của giá
trị sản xuất còn lại sau khi trừ đi chi phí trung gian.
VA = GO - IC
Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần túy bao gồm cả cơng lao động
của gia đình tham gia sản xuất.


́


LN = GO – TC

́H

Lợi nhuận (LN): Là hiệu số giữa doanh thu và chi phí.



MI = VA – A – Thuế

Giá trị sản xuất tính cho 1 đơn vị diện tích (GO/S): Chỉ tiêu này cho biết trên mỗi

in

h

1 đơn vị diện tích tạo ra được bao nhiêu đơn vị giá trị sản xuất.
Giá trị gia tăng tính cho 1 đơn vị diện tích (VA/S): Chỉ tiêu này cho biết trên mỗi 1

̣c K

đơn vị diện tích tạo ra được bao nhiêu đơn vị giá trị gia tăng.
Giá trị sản xuất tính cho 1 đơn vị chi phí trung gian (GO/IC): Chỉ tiêu này cho biết

ho


cứ 1 đơn vị chi phí trung gian bỏ ra thì thu được bao nhiêu đơn vị giá trị sản xuất.

ại

Giá trị gia tăng tính cho 1 đơn vị chi phí trung gian (VA/IC): Chỉ tiêu này cho biết

Đ

cứ 1 đơn vị chi phí trung gian bỏ ra thì thu được bao nhiêu đơn vị giá trị gia tăng.
Thu nhập hỗn hợp tính cho 1 đơn vị chi phí trung gian (MI/IC): Chỉ tiêu này cho

Tr
ươ

hợp.

̀ng

biết cứ 1 đơn vị chi phí trung gian bỏ ra thì thu được bao nhiêu đơn vị thu nhập hỗn

Lợi nhuận tính cho 1 đơn vị chi phí trung gian (LN/IC): Thể hiện 1 đơn vị chi phí

mua ngồi bỏ ra thì thu được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận.
VA/GO: Chỉ tiêu này cho biết trong 1 đồng giá trị sản xuất ta tích lũy được bao

nhiêu đồng giá trị gia tăng, đây là nguồn thu thực tế trong quá trình đầu tư sản xuất.
GO/LĐ: Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp trên tổng số ngày công lao động của
một đơn vị diện tích. Cho biết một ngày cơng lao động tạo ra bao nhiêu giá trị sản
xuất.
VA/LĐ: Giá trị gia tăng trên tổng số ngày công lao động của một đơn vị diện tích

phản ánh một ngày cơng lao động tạo ra bao nhiêu giá trị gia tăng.
5


Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí (LN/TC): Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng chi
phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
1.1.2. Khái quát về cây gừng:
1.1.2.1. Đặc điểm hình thái của cây gừng:
Gừng có tên khoa học: Zingiber officinale

́
Hình 1: Cây gừng

Tr
ươ

̀ng

Đ

ại

ho

̣c K

in

h




́H



Họ thực vật: Zingiberaceae (Họ gừng)

Gừng là loại cây gia vị cổ điển thuộc khu vực Á châu và Phi châu nhiệt đới, được

trồng rộng rãi ở nhiều nước từ Đông Á đến Đông Nam Á và Nam Á. Trung Quốc, Ấn
Độ, Nhật Bản là những nước trồng gừng nhiều nhất thế giới. Ở Việt Nam, cây được
trồng khắp các địa phương từ vùng núi cao đến đồng bằng và cả ngồi các hải đảo.
Gừng là cây thân thảo lớn khơng có hình dạng nhất định, có thể cao đến 1,5m; đây
là cây sống đa niên có thân ngầm dưới đất. Thân rễ thường phân nhánh dài từ 3-7cm,
dày 0,5-1,5cm; nhánh xịe ra như hình bàn tay gần như trên cùng một mặt phẳng. Rễ
lấy chất dinh dưỡng từ đất, sử dụng một phần để ni cây, cịn lại tích trữ dạng phình
6


to ra tạo thành củ. Củ gừng có màu vàng, mặt ngồi củ có màu trắng tro hay màu nâu
nhạt, trên thân củ có đốt trịn và vết nhăn dọc rõ rệt. Củ gừng có mùi thơm, vị cay
nóng.
Lá gừng mọc so le, khơng có cuống, lá có dạng hình mác với gân giữa hơi trắng
nhạt, khi vị có mùi thơm.
Cây gừng có cán hoa dài khoảng 20cm, mang cụm hoa hình bơng gồm nhiều hoa
mọc sát nhau. Tràng hoa màu vàng xanh, có thùy gần bằng nhau, cánh mơi của hoa

́




ngắn hơn các thùy của tràng có màu tía với những chấm vàng. Nhị hoa có màu tím.

́H

Sau khi hoa tàn, cây gừng sẽ đậu quả, dạng quả mọng.



Gừng thích hợp đất tơi xốp nhiều mùn và thốt nước tốt, có thể trộn đất sạch và
đất dinh dưỡng hoặc trộn trấu sống, tro trấu, phân trùn quế để trồng cây.

in

h

Gừng là cây ưa sáng, để cây ở nơi có thời gian chiếu sáng từ 5-6 giờ thì cây sinh
trưởng tốt và cho củ nhiều.

̣c K

Gừng được trồng bằng những đoạn thân rễ nhú mầm. Đây là lồi cây có thể trồng
quanh năm nhưng tốt nhất là vào mùa xuân.

ho

1.1.2.2. Cơng dụng.

ại


Gừng giúp cho tiêu hố được tốt hơn: Trong gừng tươi có Enzym phân huỷ rất

Đ

mạnh các protein thành các amino acid làm cho thức ăn dễ được tiêu hoá và loại bỏ
các chuỗi peptid lạ nên chống được dị ứng thức ăn. Gừng cịn có tác dụng kích thích

̀ng

nhu động ruột làm tăng vận chuyển thức ăn nhưng lại không gây nên sự co thắt quá

Tr
ươ

mức, làm cho thức ăn được tiêu hoá dễ dàng, chống được đầy hơi, chống nơn và tiêu
chảy. Trong thí nghiệm trên chuột, gừng cịn có tác dụng ức chế việc hình thành
Histamin (chất gây dị ứng và gây loét dạ dày tá tràng).

7


́


́H

h
in
̣c K

ho
ại

Hình 2: Thơng tinh dinh dưỡng cây gừng

Đ

Gừng có tác dụng điều hoà thân nhiệt:

̀ng

Khi lạnh sử dụng gừng có tác dụng làm cho cơ thể ấm lên là do gừng có tác dụng
kích thích trung tâm vận mạch, làm cường tim cho nên chống được lạnh.

Tr
ươ

Mặt khác gừng lại làm dãn mạch, tăng tiết mồ hôi, cho nên khi bị sốt dùng gừng

thì hạ được nhiệt. Ứng dụng đặc tính này của gừng là để chữa cảm cúm, nhức đầu, ho,
thân thể đau mỏi.

Một số tác dụng khác của gừng: Chữa bệnh đau nửa đầu, giải toả stress, trị say
nắng…
Gừng có tác dụng giảm đau, kháng viêm: trong gừng có chất chống ơxy hố, ức
chế hình thành các chất gây viêm (Protaglandin).

8



1.1.2.3. Hình thức trồng gừng:
Ngày nay có 2 hình thức trồng gừng phổ biến là trồng gừng trên đất và trồng gừng
trong bao.
Trồng gừng trên đất là hình thức trồng đơn giản nhất, phụ thuộc lớn vào điều kiện
tự nhiên.
Trồng gừng trong bao là hình thức trồng hạn chế những tác động mà yếu tố tự
nhiên tác động. Trồng gừng trong bao có nhiều ưu điểm như độ ẩm cao, có thể di

́



chuyển vào chỗ râm mát và tưới nước khi trời nắng nóng nên có thể trồng quanh năm.

́H

Trồng gừng trong bao giúp người dân có thể chủ động được thời gian.
1.2. Cơ sở thực tiễn.



1.2.1. Tình hình sản xuất gừng trong nước:

in

h

Ở Việt Nam, gừng được trồng theo quy mơ nhỏ lẻ, hộ gia đình là chủ yếu.
Các loại gừng được trồng phổ biến ở Việt Nam là gừng dé và gừng trâu.


̣c K

Gừng dé có củ nhỏ, đậm màu, có mùi thơm đậm, nhiều xơ thích hợp với khẩu vị
của người Việt Nam. Gừng trâu là loại gừng cho củ to, sáng màu, có mùi thơm và ít xơ

ho

phù hợp cho xuất khẩu.

ại

Ở Việt Nam, gừng được trồng chủ yếu vào tháng 4 đến tháng 5. Vụ này cho thu

Đ

hoạch vào trước tết Nguyên Đán thuận lợi cho việc làm mứt gừng.
Cây gừng là loại cây dễ trồng, ít sâu bệnh, thích ứng với khí hậu Việt Nam nên

̀ng

được trồng trên khắp cả nước từ Lạng Sơn đến Cà Mau.

Tr
ươ

1.2.2. Tình hình sản xuất gừng thế giới:
Mỗi năm, thế giới sản xuất khoảng 1,2 triệu tấn gừng tươi, trong đó Ấn Độ và

Trung Quốc góp gần 49,96%.
Tính theo diện tích trồng thì Nigeria và Trung Quốc là hai nước sản xuất lớn nhất


thế giới. Cịn tính theo sản lượng thì Ấn Độ là nước sản xuất gừng lớn nhất thế giới.
Vụ 2005/06, nước này sản xuất 391.000 tấn, trên diện tích 110.600 héc ta, đạt năng
suất trung bình 3.537 kg/hécta. Ấn Độ thường xuất khẩu khoảng 8% sản lượng gừng
trong nước.
Những đối thủ cạnh tranh với Ấn Độ trên thị trường gừng thế giới khơng chỉ có
Trung Quốc và Nigeria mà cịn có cả Thái Lan. Tuy nhiên, nhờ chất lượng cao hơn so
9


với các đối thủ kia nên gừng của Ấn Độ vẫn có chỗ đứng vững vàng trên thị trường thế
giới.
Theo tờ Public Ledger, xuất khẩu gừng của Trung Quốc trong 3 tháng đầu năm
2009 tăng 68% so với cùng kỳ năm ngoái, chủ yếu do nhu cầu tăng từ Pakistan và
Bănglađét.
Theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, Trung Quốc đã xuất kẩu 95.695 tấn
gừng trong quý I năm nay, so với 56.875 tấn cùng kỳ năm 2008.

́



Xu hướng tăng xuất khẩu này xuất phát từ việc Pakistan tăng nhu cầu nhập khẩu

́H

gừng. Nhập khẩu vào Pakistan đã tăng 52% trong 3 tháng đầu năm 2009, lên 11.896




tấn, so với 7.796 tấn năm 2008.

Nhập khẩu vào Bănglađét trong giai đoạn nói trên cịn tăng mạnh hơn, tăng

in

h

1.029%. lên 10.633 tấn, so với 942 tấn năm ngoái. Malaysia cũng tăng nhập khẩu
thêm 128% lên 8.547 tấn so với 3.736 tấn năm 2008. Nhật Bản vẫn là khách hàng lớn

̣c K

nhất của Trung Quốc với 13.893 tấn gừng trong quý I năm nay, tăng 4% so với 13.290

ho

tấn năm 2008.

Chương II. So sánh hiệu quả của phương pháp trồng gừng trong bao và trồng gừng trên đất.

ại

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu:

Đ

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

̀ng


2.1.1.1. Vị trí địa lý:

Thủy Biều là phường vùng ven, có hệ sinh thái phong phú, đa dạng, nằm cách

Tr
ươ

trung tâm Thành phố Huế khoảng 4 km về phía Tây Nam, nằm trên lưu vực sơng
Hương đối diện với chùa Thiên Mụ, di tích Văn Thánh. Diện tích đất tự nhiên là 657,3
ha.

Phía Đơng giáp với phường Thủy Xuân, phường Phường Đúc.
Phía Tây giáp với phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà.
Phía Nam giáp với xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy.
Phía Bắc giáp phường Hương Long.
Phường có 6 khu vực: Khu vực Long Thọ, Trường Đá, Đông Phước 1, Đông

Phước 2, Trung Thượng, Lương Quán.
10


́


́H

h
in
̣c K

ho

(Nguồn: internet)

Đ

ại

Hình 3: Bản đồ phường Thuỷ Biều

2.1.1.2. Đặc điểm địa hình, đất đai:

̀ng

Theo UBNN Phường Thuỷ Biều, Phường Thủy Biều nằm trên lưu vực sơng

Tr
ươ

Hương, địa hình tương đối bằng phẳng, nhìn tổng thể Thủy Biều như một bán đảo, địa
hình thoải dần từ Đơng sang Tây. Vùng đồi thấp chiếm 20% diện tích tồn phường và
nằm dồn về phía Đơng của phường, cịn lại là vùng đồng bằng chiếm diện tích lớn.
Phường Thủy Biều gồm các loại đất chính:
Đất phù sa: ước tính khoảng 325 ha là phần lớn đất thịt. Riêng phần bãi bồi sát
sông Hương ở Lương Quán có thành phần cát pha. Độ dày tầng trên 100cm và phân bố
dọc theo sông Hương, thuộc các khu vực: Lương Quán, Trung Thượng, Đông Phước
là loại đất màu mỡ thích hợp cho nhiều loại cây trồng phát triển trong đó diện tích
trồng gừng tập trung chủ yếu ở khu vực Đông Phước chiếm gần 40% tổng sản lượng
của phường.
11



Đất đỏ vàng phát triển trên đất sét: ước tính khoảng 150 ha, thành phần cơ giới:
đất thịt nhẹ và độ dày tầng đất dưới 30cm. Đất đỏ vàng phân bố chủ yếu ở hai khu
vực: Trường Đá và Long Thọ. Thành phần kết cấu tại khu vực này được người dân
trồng nhiều nên tổng sản chiếm hơn 50% sản lượng của phường.
Phường Thủy Biều có địa hình cao ráo, đất đồi nên rất thuận lợi cho việc phát triển
các loại cây trồng, trong đó có cây gừng vì cây gừng thích nghi tốt ở những nơi đất
ẩm, đất xấu, bóng râm của vườn, kể cả những nơi đất xấu.

́



2.1.1.3. Điều kiện thời tiết, khí hậu



dài từ tháng 2 – 9 . Mùa mưa lũ bắt đầu từ tháng 10 trở đi.

́H

Phường Thủy Biều chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Mùa nóng kéo

Nhiệt độ và giờ nắng: Nhiệt độ trung bình/ năm 24 – 25 độ. Tổng nhiệt độ năm

trưởng và phát triển trong đó có cây gừng.

in


h

8700 – 9000 độ. Nói chung nhiệt độ Thủy Biều thuận lợi cho nhiều loại cây trồng sinh

̣c K

Lượng mưa: Thủy Biều có lượng mưa dao động từ 2600 – 2800 mm . Tuy nhiên
do chế độ mưa theo mùa, lượng mưa phân bố không đều giữa các tháng trong năm nên

ho

cũng gây ra những bất lợi cho việc trồng gừng, lượng mưa làm ngập úng gừng và làm

ại

giảm chất lượng, sản lượng gừng và sự phát triển của sâu bệnh. Ở Thủy Biều có mùa

Đ

mưa ít và mùa mưa nhiều.

Lũ lụt: Do bao bọc bởi con sông Hương nên chịu ảnh hưởng lớn của các trận lụt

̀ng

ngoại trừ những vùng cao như Trường Đá và Long Thọ, trong đó Trường Đá là khu

Tr
ươ


vực được các hộ nơng dân tập trung chủ yếu trồng gừng trên đất vì lợi thế của vùng,
còn lại chịu ảnh hưởng của lụt, các trận lụt thường xuyên xuất hiện từ tháng 9 – 11
dương lịch trong năm, các vùng thấp gần sông Hương như Đông Phước, Lương Quán
thường xuyên bị ngập lụt nên người dân chỉ tập trung vào trồng gừng trong bao để hạn
chế độ ẩm, ngập úng gừng.
Bão: bị ảnh hưởng bởi các cơn bão như các vùng khác .
2.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội
2.1.2.1. Dân số và lao động
Theo số liệu thống kê năm 2017 số hộ của phường Thủy Biều có 2285 hộ với tổng
nhân khẩu là 11283 người, bình quân nhân khẩu/hộ đạt 4,93 người/ hộ.
12


Bảng 1: Tình hình dân số, lao động của phường Thủy Biều năm 2017
Số lượng

1. Tổng số hộ

Hộ

2.285

2. Tổng số nhân khẩu

Người

11.283

3. Tổng số lao động


Người

5.344

- Nông nghiệp

Người

1.100

- Phi nông nghiệp

Người

4.244

́

Đơn vị

4. Các chỉ tiêu bình quân
Người/hộ

- Bình quân lao động/hộ

LĐ/hộ

- Bình quân lao động NN/hộ

LĐ/hộ


4,93
2,34
0,48

(Nguồn: HTX Thuỷ Biều)

in

h



́H

- Bình quân nhân khẩu/hộ



Chỉ tiêu

̣c K

Qua bảng số liệu 1: Tình hình dân số, lao động của phường Thủy Biều trong năm
2017 cho ta thấy:

ho

Tổng số lao động của phường đạt 5344 người chiếm gần 50% tổng dân số, trong
đó lao động trong nông nghiệp là 1100 người chiếm gần 21% tổng lao động, cịn lại là


ại

lao động phi nơng nghiệp chủ yếu là các lao động trẻ có trình độ.

Đ

Trung bình mỗi hộ ở Thuỷ Biều có 2,34 lao động, trong đó lao động nơng nghiệp

̀ng

bình qn trên hộ đạt mức 0,48 người cho thấy ở địa bàn tỷ trọng lao động phi nông

Tr
ươ

nghiệp chiếm đa số.

13


Lao động phi nơng nghiệp

lao động nơng nghiệp

21%

́



́H



79%

h

Hình 4: Cơ cấu thành phần Lao động

in

2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất:

Mục đích sử dụng đất

̣c K

Bảng 2: Tình hình sử dụng đất của phường Thủy Biều năm 2017
Diện tích (ha)

Tỷ lệ %

284,45

42,55

264,38

39,55


152,51

22,81

86,05

12,87

1.1.1.2. Đất hoa màu

66,46

9,94

1.1.2. Đất trồng cây lâu năm

111,87

16,73

1.2. Đất lâm nghiệp

15,45

2,31

1.3. Đất nuôi trồng thủy sản

4,62


0,69

II. Đất phi nông nghiệp

384,09

57,45

Tổng diện tích đất tự nhiên

668,54

100

ho

I. Đất nơng nghiệp

ại

1.1. Đất sản xuất nông nghiệp

Đ

1.1.1. Đất trồng cây hằng năm

Tr
ươ


̀ng

1.1.1.1. Đất trồng lúa

(Nguồn: HTX Thủy Biều)
Tại địa bàn, diện tích đất phi nơng nghiệp chiếm phần lớn diện tích (57,45%), diện
tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ hơn là 42,55%

14


Phần lớn diện tích đất nơng nghiệp sử dụng để trồng cây hằng năm. Diện tích đất
trồng cây hằng năm chiếm gần 58% diện tích đất nơng nghiệp. Cây lúa vẫn là đối
tượng sản xuất rất quan trọng của nông dân nơi đây. Điều này được thể hiện qua diện
tích đất trồng lúa là 86,05 ha chiếm tới 12,87% quỹ đất của địa phương. Cây lâu năm
đặc biệt là thanh trà là thế mạnh của địa phương, tại nơi đây cây thanh trà được phát
triển mạnh nhằm hướng tới thương hiệu riêng của địa phương, diện tích đất trồng cây

́



lâu năm là 11,87ha chiếm 16,73% quỹ đất của địa phương là minh chứng rõ rệt nhất.
Đất hoa màu

Đất trồng cây lâu năm

Đất lâm nghiệp

́H


Đất trồng lúa

h
30%

ho

̣c K

6%

in

2%



Đất nuôi trồng thủy sản

23%

Tr
ươ

̀ng

Đ

ại


39%

Hình 5: Cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp tại Thủy Biều

2.1.2.3. Cơ sở vật chất của địa phương
Trong những năm qua với sự thúc đẩy, hội nhập cùng với sự cố gắng quyết tâm

của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân, phường đã xây dựng nhiều cơng
trình phục vụ dân sinh. Cơ sở hạ tầng, vật chất phục vụ người dân ngày càng được
nâng cao, hoàn thiện.
Hiện nay trên địa bàn phường có 1 trường Mầm non, 2 trường Tiểu Học, 1 trường
Trung học cơ sở. Cơ sở vật chất của các trường hằng năm đều được nâng cấp sửa
chữa, đầu tư xây mới. Phường có 2 chợ, 2 trạm bưu điện.
15


2.2. Thực trạng sản xuất gừng ở phường Thuỷ Biều:
2.2.1. Gừng và mùa vụ sản xuất
Cây gừng đã được người dân áp dụng trồng từ rất lâu, tồn tại và phát triển qua
nhiều năm. Thuỷ Biều có nhiều điều kiện thuận lợi như: địa hình cao ráo,
đất tốt. Trong khi cây gừng là loại cây trồng khơng kén đất, ít sâu bệnh, dễ chăm sóc,
chịu được thời tiết khắc nghiệt.
Gừng được người dân trồng chủ yếu vào tháng 4 đến tháng 5 nhằm phục vụ dịp tết

́



Nguyên Đán. Ngoài ra người dân còn trồng gừng vào tháng 1 đến tháng 2 nhằm phục


́H

vụ nhu cầu gia đình và bán lẻ.



2.2.2. Phương thức sản xuất gừng.
2.2.2.1. Phương thức sản xuất gừng trên đất.

in

h

Phương thức này được các hộ nơng dân có điều kiện đất đai rộng rãi sử dụng.
Gừng không kén đất trồng nhưng thích hợp nhất vẫn là đất tơi xốp, nhiều mùn.

̣c K

Củ gừng được chọn làm giống là những củ gừng to, khoẻ và không sâu bệnh.
Giống được ủ từ 7 đến 10 ngày đến khi xuất hiện các u mầm sinh trưởng thì đem ra cắt

ho

thành những đoạn củ nhỏ gọi là mắt. Trung bình 1kg củ cắt được 25 mắt. mỗi gốc

ại

gừng trồng từ 2 đến 3 mắt gừng.


Đ

Gừng được trồng thành từng luống rộng 1,2 m đến 1,5 m, cao 30 cm. Trong mỗi

đến 30 cm.

̀ng

luống có các hang cách nhau 30 cm đến 40 cm. Cây trên mỗi hàng cách nhau từ 20 cm

Tr
ươ

Gừng được bón lót bằng phân hữu cơ và vơi khử chua. Phân NPK và Kali được
dung để bón thúc trong các giai đoạn 30 ngày, 90 ngày và 150 ngày.
Thu hoạch gừng khi lá khô được 2/3.

2.2.2.2. Phương thức sản xuất gừng trong bao.
Phương pháp tròng gừng này thường được sử dụng tại các hộ có diện tích đất hạn
hẹp. Địa hình trũng thấp.
Đất sử dụng là đất tốt, nhiều mùn, tơi xốp.
Bao dung để trồng gừng có thể tận dụng bao phân bón cũ và bao xi măng. Với
phương pháp trồng gừng này ta có thể di chuyển dễ dàng các cây gừng mà không làm
ảnh hưởng tới cây.
16


×