Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

vuihoisimdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.63 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bạn không nên để con làm bài tập về nhà như là một sự chống đối. Nếu bạn hướng dẫn con nhẹ nhàng, không áp đặt, thúc giục, thì những bài tập ấy sẽ dạy cho con rất nhiều giá trị của việc học hành chăm chỉ, và bạn cũng sẽ hiểu con hơn. Tuy nhiên, để kèm được con học tốt, bạn cũng cần tuân theo những nguyên tắc nhất định. Đặc biệt, bạn cần hiểu được quan điểm của giáo viên khi giao bài tập về nhà cho các con.. Tại sao giáo viên lại giao bài tập về nhà? Giáo viên giao bài tập về nhà cho học sinh vì 3 lí do cơ bản sau đây: - Khiến trẻ thực hành những kĩ năng, học lại những kiến thức mà chúng đã học trên lớp (ví dụ như để trẻ luyện tập thêm những công thức toán) - Giúp trẻ có thêm kiến thức nền cho bài học sau (có thể như đọc một chương trong sách ở nhà để tới lớp thảo luận) - Cho trẻ làm quen với việc làm việc theo các chủ đề lớn, cần nhiều thời gian và cần tìm kiếm các nguồn thông tin bên ngoài (như thông tin trên thư viện, trên mạng điện tử, hoặc thông tin từ chính các vị phụ huynh) Trước hết tác dụng chính của bài tập về nhà là nhằm giúp trẻ có thói quen học tập ngoài giờ, cũng như giúp trẻ hình thành ban đầu kĩ năng sắp xếp phân bố, sắp xếp thời gian. Khi trẻ học tiểu học, nhất là khi học phổ thông, những học sinh chịu khó làm nhiều bài tập thường dành được điểm cao hơn các bạn khác trong những bài kiểm tra kiến thức định kỳ. Đó cũng là lí do vì sao mà giáo viên luôn đặt yêu cầu cao cho việc học, muốn trẻ làm nhiều bài tập, học nhiều hơn. Bao nhiêu bài tập về nhà là đủ? Mặc dù không có nguyên tắc cố định nào cho số lượng bài tập giao cho học sinh, nhưng chính phủ nước Anh thì cho rằng đối với trẻ từ khi đi học mẫu giáo cho tới lớp 4 mỗi ngày không nên giao bài tập làm mất hơn 30 phút, không giao bài về nhà vào cuối tuần hoặc vào những kỳ nghỉ. Có một số trường thường bắt học sinh làm nhiều bài tập hơn các trường khác, nhưng điều này không có nghĩa là học sinh trường đó đạt kết quả cao hơn, nhất là ở trường tiểu học. Nhiều bài tập quá không chỉ khiến cho các con cảm thấy quá tải, mà còn làm ảnh hưởng những hoạt động bổ ích khác như chơi thể thao, chơi nhạc, và giải trí. Cái gì nhiều quá đều không tốt. Phối hợp với giáo viên Bạn nên có liên hệ thường xuyên với giáo viên của con. Nếu con gặp khó khăn khi học trên lớp, thì tất nhiên bạn muốn giáo viên thông báo cho bạn tình hình sớm nhất có thể. Ngược lại, nếu bạn có lo lắng về những bài tập về nhà của con, thì bạn cũng thảo luận luôn với giáo viên của con, chứ đừng đợi tới khi tình hình tồi tệ hơn mới có sự trao đổi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Một vài vấn đề phụ huynh cần liên hệ với giáo viên 1. Làm bài về nhà mất quá nhiều thời gian: Nếu con bạn dành nhiều hơn lượng thời gian gợi ý ở trên để làm bài về nhà thì bạn nên trao đổi với giáo viên, để tìm hiểu xem có phải con mình mất nhiều thời gian làm bài tập hơn các bạn khác hay là vì lượng bài tập được giao cần nhiều thời gian hơn cô giáo định. Nếu đó là vấn đề của một mình con bạn, thì đây cũng là dấu hiệu đáng lo về khả năng học tập của con. Có một số học sinh vì nhận thức và tiếp thu hạn chế đã cố dành nhiều thời gian hơn để hoàn thành các bài trên lớp. Điều này cũng đáng khen và tôn trọng nhưng có thể là không cần thiết. Nó có thể khiến trẻ thấy mệt mỏi. Hơn nữa, nếu vấn đề được nhận ra sớm, sẽ có nhiều phương pháp hiệu quả để khắc phục. Vì vậy, nếu con bạn gặp khó khăn hơn các bạn khác khi làm bài tập, cần cho con kiểm tra lại sự hạn chế khả năng học. Và nếu như đúng là con có biểu hiện đó, thì bạn cũng cần phải chắc chắn là cô giáo có lưu ý tới khả năng hạn chế của con và giao cho con lượng bài tập phù hợp. 2. Trẻ không hiểu bài tập về nhà: Hầu hết ở mọi cấp, học sinh thường được học lý thuyết ở lớp rồi thực hành, luyện tập thêm ở nhà. Nếu như con có vẻ không hiểu hết bài tập về nhà, thì có thể vì con đã quên nhưng ý học trên lớp, hoặc vì cô đang giao bài về nhà có khái niệm, công thức mới. Nếu bài tập không hợp với con, thì bạn có thể nghĩ răng con học sẽ không hiệu quả, và tất nhiên cô giáo cũng cần nhận được những phản hồi về vấn đề này. 3. Trẻ không thể tập trung: đây cũng là một biểu hiện để bạn xem liệu có vấn đề gì với bài tập về nhà của con (cũng có thể là do con quá mệt) hay con cũng mất tập trung cả khi trên lớp. 4. Trẻ mất quá nhiều thời gian với bài tập của một môn cụ thể: Bạn cần phải trao đổi với giáo viên về điều này. Có thể cách học của con không hợp với cách giảng bài của cô, nên con khó hiểu, và mất nhiều thời gian để làm bài tập. Bạn có thể giúp con bằng giảng giải với những cách khác nhau, ví dụ như có thể dùng cây kẹo khi nói về phép cộng, phép trừ, hoặc chia chiếc Piza thành lát nhỏ khi dạy về phép chia. Bạn cũng có thể bảo cô giảng thêm cho con ngoài giờ và cô có thể nhận ra vấn đề rõ hơn để phối hợp với gia đình tốt hơn. Để bài tập về nhà trở nên bổ ích Bài tập về nhà giúp con biết áp dụng các phương pháp phù hợp khi làm bài và có thể nghĩ ra các hướng giải quyết hay hơn. Chỉ có một số trẻ em là thực sự thích làm bài tập và chúng đã học được rất nhiều từ những bài tập ấy. Làm bài tập về nhà không chỉ giúp con nắm vững kiến thức trên lớp mà còn giúp con dần hình thành khả năng tự học một mình hiệu quả, biết cách sắp xếp thời gian, lượng bài, nộp bài đúng hẹn. Các con sẽ biết nên ưu tiên làm việc gì trước và biết cân đối giữa chơi và học. Là các bậc làm cha làm mẹ, bạn có thể giúp con luyện tập và hình thành những kĩ năng đó thông việc cùng con học bài về nhà. Đó là dịp tốt nhất để bạn có thể quan sát con học như thế nào. Mặc dù trẻ có những hành động, phản ứng ở trường không giống như ở nhà, nhưng bạn vẫn có thể biết được con học như thế nào khi quan sát con giải quyết các bài về nhà: Nên chú ý xem: Con có thể tập trung trong bao lâu khi làm bài? Con có dễ bị mất tập trung không? Con thích thú hay lảng tránh những bài khó Con có lên kế hoạch lượng bài và thời gian hay luôn bỏ bê cho đến phút chót mới làm Con có thực sự hiểu những khái niệm, công thức nền tảng cho bài về nhà? Con dành bao lâu thời gian để làm bài về nhà? Nếu con đang gặp một bài khó, và chưa tìm ra ngay câu trả lời thì con sẽ cố gắng để không bị nản chí như thế nào? Đặt ra những mong muốn Bạn cần phải đưa ra những mong muốn rõ ràng khi con làm bài về nhà. Nếu bạn thấy những bài tập đó rất hữu ích, thì bạn nên nói rõ điều đó với con. Tốt hơn hết là bạn nên giúp con chuẩn bị các dồ dùng học tập cần thiết, tạo một không gian học tập, rồi sau đó cho con một lượng thời gian hợp lý để con làm bài tập. Điều quan trọng nhất là bạn luôn bên cạnh con để sẵn sáng giúp con khi con cần..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khi đưa ra mong muốn, tốt nhất là nên nói cho con về những nỗ lực mà bạn mong muốn khi con làm bài, chứ không nên nói nhiều về kết quả con phải đạt được. Một đứa trẻ sau khi đã có gắng hết sức và đạt điểm C, nhưng nó có thể vẫn có thể được nhận những lời khen ngợi. Chúng ta không thể trách con khi con không nắm được hết các kiến thức mà ngoài tầm năng lực của con. Tương tự, khi một đứa trẻ có thể làm xong bài trong chớp nhoáng một cách vô cùng dễ dàng thì chúng ta cũng không cần khen quá mức. Hãy để cho con làm những bài mang tính thử thách một chút so với khả năng của con. Có rất nhiều giáo viên đã có những bài tập ngoài chương trình rất bổ ích với những phần thưởng để khuyến khích học sinh khá, giỏi. Nếu con có khả năng làm được những bài tập đó thì cũng đáng để con tự hào. Phương pháp kèm con học Rất nhiều phụ huynh có phương pháp kèm con học rất độc đoán, chủ yếu vì chính bản thân họ khi nhỏ cũng bị kèm cặp như vậy. Các ông bộ bà mẹ thường quát lên: “Con phải làm bài tập đấy, bây giờ đi làm ngay đi!” Nếu mà con vẫn chưa làm, tất nhiên họ sẽ nổi cáu và nghĩ ra các hình phạt đối với con như “cấm xem tivi 1 tháng”. Và thế là việc làm bài tập về nhà trở thành một trận đánh vật đối với bọn trẻ, và chúng làm bài tập chỉ là chống đối. Tuy nhiên, bạn có thể khiến cho tình hình không tồi như vậy. Có một cách tích cực hơn là hãy học cùng con và hướng dẫn con khi cần thiết. Giống như một huấn luyện viên, bạn luôn muốn các vận động viên của mình thể hiện năng lực tốt nhất, nhưng vào cuối thì đó cũng là một đòi hỏi khá nặng nề. Thay vì đặt ra những quy định cho con về việc làm bài tập, bạn có thể tâm sự, giải thích với con rằng: Việc con học tốt ở trường là rất quan trọng, và bài tập về nhà cũng là một phần việc quan trọng cho việc học ở trường. Đó là sự thât, và bạn luôn mong con nỗ lực hết sức vào những bài tập đó. Bạn cũng sẽ giúp con theo cách tốt nhất ( kể cả việc đôi khi bạn nhắc con làm bài khi con mải chơi và quên mất), nhưng con vẫn là người suy nghĩ và hoàn thành bài tập. Một trong những điều rất khó tránh là con có thể sẽ thất bại nhiều lần và với cương vị là người kèm cặp, bạn cần chấp nhận điều đó. Điều này nghe có vẻ trái với trách nhiệm của người làm cha, làm mẹ. Những các con cần học tập từ cả những thất bại lẫn thành công, và quan trọng là con đã vượt qua những thất bại đó như thế nào. Khi con mắc lỗi, thay vì mắng con, bạn nên giúp con nhận ra cái sai và nên làm gì để lần sau tốt hơn. Hãy cố gắng giúp con tập trung vào những mục tiêu tích cực. Những điều bạn đang dạy con là cần làm việc chăm chỉ và sống lạc quan là mục tiêu, là bài học lâu dài chứ không phải là một bài kiểm tra xem con có đạt mong muốn của bạn hay không. Một vài lời khuyên: Sau khi con từ trường về, nên cho con chơi và thư giãn một lúc trước khi cùng con làm bài tập về nhà Bạn có thể khiến con học tốt hơn bằng cách tạo ra một không gian học tập với bàn hoc sạch sẽ, ánh sáng chuẩn và tránh xa những thứ tiêu khiển, như tivi. Nếu con có bài tập lớn, bạn có thể chỉ bảo con chia nhỏ từng phần giải quyết vào mỗi tối, và như vậy, con sẽ không cảm thấy bị quá tải, chán nản và bỏ mặc đống bài đó đến phút chót. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu có tác dụng to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước. Chính vì thế, việc đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông theo Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 chỉ rõ “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, lý luận dạy học hiện đại khẳng định: Cần phải đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức. Học sinh bằng họat động tự lực, tích cực của mình mà chiếm lĩnh kiến thức. Quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ góp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo. Tăng cường tính tích cực phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình học tập là một yêu cầu rất cần thiết, đòi hỏi người học tích cực, tự lực tham gia sáng tạo trong quá trình nhận thức. Bộ môn Hoá học ở trường phổ thông có mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, bao gồm các kiến thức về cấu tạo chất, phân loại chất và tính chất của chúng. Việc nắm vững các kiến thức cơ bản góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc phổ thông, chuẩn bị cho học sinh tham gia các hoạt động sản xuất và các hoạt động sau này. Để đạt được mục đích trên, ngoài hệ thống kiến thức về lý thuyết thì hệ thống bài tập Hoá học giữ một vị trí và vai trò rất quan trọng trong việc dạy và.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> học Hoá học ở trường phổ thông nói chung và ở trường THCS nói riêng. Bài tập Hoá học giúp người giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, từ đó phân loại học sinh để có kế hoạch sát với đối tượng. Người giáo viên dạy Hoá học muốn nắm vững chương trình Hoá học phổ thông, ngoài việc nắm vững nội dung chương trình, phương giảng dạy còn phải nắm vững các dạng bài tập Hoá học của từng chương, biết hệ thống các bài tập cơ bản nhất và cách giải tổng quát, đặc biệt là các cách giải sáng tạo cho từng dạng bài tập đó; biết sử dụng bài tập phù hợp nhằm đánh giá trình độ nắm vững kiến thức của học sinh. Từ đó, cần phải sử dụng bài tập ở các mức khác nhau cho từng đối tượng học sinh khác nhau: Giỏi, Khá , TB, Yếu. Mặc dù dạy và học hiện nay đã có nhiều đổi mới nhưng tình trạng học sinh thụ động trong cách học, khi gặp khó khăn khó vượt qua vẫn còn phổ biến. Vì vậy người giáo viên không chỉ đơn thuần là người cung cấp tri thức mà còn phải rèn luyện, bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua bài giảng của mình. Đây là vấn đề rất quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học Hoá học nói riêng, tuy nhiên lĩnh vực này còn rất ít được nghiên cứu. Từ những vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc tìm tòi phương pháp dạy học thích hợp với những điều kiện hiện có của học sinh, nhằm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh THCS, giúp các em tự lực hoạt động tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển tư duy của các em ở các cấp học cao hơn góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo của nước nhà. Nên tôi đã chọn đề tài: " Hướng dẫn học sinh giải bài tập Hoá học theo phương pháp sáng tạo". .. Tại sao giáo viên lại giao bài tập về nhà? Giáo viên giao bài tập về nhà cho học sinh vì 3 lí do cơ bản sau đây: - Khiến trẻ thực hành những kĩ năng, học lại những kiến thức mà chúng đã học trên lớp (ví dụ như để trẻ luyện tập thêm những công thức toán) - Giúp trẻ có thêm kiến thức nền cho bài học sau (có thể như đọc một chương trong sách ở nhà để tới lớp thảo luận) - Cho trẻ làm quen với việc làm việc theo các chủ đề lớn, cần nhiều thời gian và cần tìm kiếm các nguồn thông tin bên ngoài (như thông tin trên thư viện, trên mạng điện tử, hoặc thông tin từ chính các vị phụ huynh) Trước hết tác dụng chính của bài tập về nhà là nhằm giúp trẻ có thói quen học tập ngoài giờ, cũng như giúp trẻ hình thành ban đầu kĩ năng sắp xếp phân bố, sắp xếp thời gian. Khi trẻ học tiểu học, nhất là khi học phổ thông, những học sinh chịu khó làm nhiều bài tập thường dành được điểm cao hơn các bạn khác trong những bài kiểm tra kiến thức định kỳ. Đó cũng là lí do vì sao mà giáo viên luôn đặt yêu cầu cao cho việc học, muốn trẻ làm nhiều bài tập, học nhiều hơn. Bao nhiêu bài tập về nhà là đủ? Mặc dù không có nguyên tắc cố định nào cho số lượng bài tập giao cho học sinh, nhưng chính phủ nước Anh thì cho rằng đối với trẻ từ khi đi học mẫu giáo cho tới lớp 4 mỗi ngày không nên giao bài tập làm mất hơn 30 phút, không giao bài về nhà vào cuối tuần hoặc vào những kỳ nghỉ. Có một số trường thường bắt học sinh làm nhiều bài tập hơn các trường khác, nhưng điều này không có nghĩa là học sinh trường đó đạt kết quả cao hơn, nhất là ở trường tiểu học. Nhiều bài tập quá không chỉ khiến cho các con cảm thấy quá tải, mà còn làm ảnh hưởng những hoạt động bổ ích khác như chơi thể thao, chơi nhạc, và giải trí. Cái gì nhiều quá đều không tốt. Phối hợp với giáo viên Bạn nên có liên hệ thường xuyên với giáo viên của con. Nếu con gặp khó khăn khi học trên lớp, thì tất nhiên bạn muốn giáo viên thông báo cho bạn tình hình sớm nhất có thể. Ngược lại, nếu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> bạn có lo lắng về những bài tập về nhà của con, thì bạn cũng thảo luận luôn với giáo viên của con, chứ đừng đợi tới khi tình hình tồi tệ hơn mới có sự trao đổi. Một vài vấn đề phụ huynh cần liên hệ với giáo viên 1. Làm bài về nhà mất quá nhiều thời gian: Nếu con bạn dành nhiều hơn lượng thời gian gợi ý ở trên để làm bài về nhà thì bạn nên trao đổi với giáo viên, để tìm hiểu xem có phải con mình mất nhiều thời gian làm bài tập hơn các bạn khác hay là vì lượng bài tập được giao cần nhiều thời gian hơn cô giáo định. Nếu đó là vấn đề của một mình con bạn, thì đây cũng là dấu hiệu đáng lo về khả năng học tập của con. Có một số học sinh vì nhận thức và tiếp thu hạn chế đã cố dành nhiều thời gian hơn để hoàn thành các bài trên lớp. Điều này cũng đáng khen và tôn trọng nhưng có thể là không cần thiết. Nó có thể khiến trẻ thấy mệt mỏi. Hơn nữa, nếu vấn đề được nhận ra sớm, sẽ có nhiều phương pháp hiệu quả để khắc phục. Vì vậy, nếu con bạn gặp khó khăn hơn các bạn khác khi làm bài tập, cần cho con kiểm tra lại sự hạn chế khả năng học. Và nếu như đúng là con có biểu hiện đó, thì bạn cũng cần phải chắc chắn là cô giáo có lưu ý tới khả năng hạn chế của con và giao cho con lượng bài tập phù hợp. 2. Trẻ không hiểu bài tập về nhà: Hầu hết ở mọi cấp, học sinh thường được học lý thuyết ở lớp rồi thực hành, luyện tập thêm ở nhà. Nếu như con có vẻ không hiểu hết bài tập về nhà, thì có thể vì con đã quên nhưng ý học trên lớp, hoặc vì cô đang giao bài về nhà có khái niệm, công thức mới. Nếu bài tập không hợp với con, thì bạn có thể nghĩ răng con học sẽ không hiệu quả, và tất nhiên cô giáo cũng cần nhận được những phản hồi về vấn đề này. 3. Trẻ không thể tập trung: đây cũng là một biểu hiện để bạn xem liệu có vấn đề gì với bài tập về nhà của con (cũng có thể là do con quá mệt) hay con cũng mất tập trung cả khi trên lớp. 4. Trẻ mất quá nhiều thời gian với bài tập của một môn cụ thể: Bạn cần phải trao đổi với giáo viên về điều này. Có thể cách học của con không hợp với cách giảng bài của cô, nên con khó hiểu, và mất nhiều thời gian để làm bài tập. Bạn có thể giúp con bằng giảng giải với những cách khác nhau, ví dụ như có thể dùng cây kẹo khi nói về phép cộng, phép trừ, hoặc chia chiếc Piza thành lát nhỏ khi dạy về phép chia. Bạn cũng có thể bảo cô giảng thêm cho con ngoài giờ và cô có thể nhận ra vấn đề rõ hơn để phối hợp với gia đình tốt hơn. Là các bậc làm cha làm mẹ, bạn có thể giúp con luyện tập và hình thành những kĩ năng đó thông việc cùng con học bài về nhà. Đó là dịp tốt nhất để bạn có thể quan sát con học như thế nào. Mặc dù trẻ có những hành động, phản ứng ở trường không giống như ở nhà, nhưng bạn vẫn có thể biết được con học như thế nào khi quan sát con giải quyết các bài về nhà: Nên chú ý xem: - Con có thể tập trung trong bao lâu khi làm bài? - Con có dễ bị mất tập trung không? - Con thích thú hay lảng tránh những bài khó - Có có lên kế hoạch lượng bài và thời gian hay luôn bỏ bê cho đến phút chót mới làm? - Con có thực sự hiểu những khái niệm, công thức nền tảng cho bài về nhà? - Con dành bao lâu thời gian để làm bài về nhà? - Nếu con đang gặp một bài khó, và chưa tìm ra ngay câu trả lời thì con sẽ cố gắng để không bị nản chí như thế nào? Đặt ra những mong muốn Bạn cần phải đưa ra những mong muốn rõ ràng khi con làm bài về nhà. Nếu bạn thấy những bài tập đó rất hữu ích, thì bạn nên nói rõ điều đó với con. Tốt hơn hết là bạn nên giúp con.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chuẩn bị các dồ dùng học tập cần thiết, tạo một không gian học tập, rồi sau đó cho con một lượng thời gian hợp lý để con làm bài tập. Điều quan trọng nhất là bạn luôn bên cạnh con để sẵn sáng giúp con khi con cần. Khi đưa ra mong muốn, tốt nhất là nên nói cho con về những nỗ lực mà bạn mong muốn khi con làm bài, chứ không nên nói nhiều về kết quả con phải đạt được. Một đứa trẻ sau khi đã có gắng hết sức và đạt điểm C, nhưng nó có thể vẫn có thể được nhận những lời khen ngợi. Chúng ta không thể trách con khi con không nắm được hết các kiến thức mà ngoài tầm năng lực của con. Tương tự, khi một đứa trẻ có thể làm xong bài trong chớp nhoáng một cách vô cùng dễ dàng thì chúng ta cũng không cần khen quá mức. Hãy để cho con làm những bài mang tính thử thách một chút so với khả năng của con. Có rất nhiều giáo viên đã có những bài tập ngoài chương trình rất bổ ích với những phần thưởng để khuyến khích học sinh khá, giỏi. Nếu con có khả năng làm được những bài tập đó thì cũng đáng để con tự hào. Phương pháp kèm con học Rất nhiều phụ huynh có phương pháp kèm con học rất độc đoán, chủ yếu vì chính bản thân họ khi nhỏ cũng bị kèm cặp như vậy. Các ông bộ bà mẹ thường quát lên: “Con phải làm bài tập đấy, bây giờ đi làm ngay đi!” Nếu mà con vẫn chưa làm, tất nhiên họ sẽ nổi cáu và nghĩ ra các hình phạt đối với con như “cấm xem tivi 1 tháng”. Và thế là việc làm bài tập về nhà trở thành một trận đánh vật đối với bọn trẻ, và chúng làm bài tập chỉ là chống đối. Tuy nhiên, bạn có thể khiến cho tình hình không tồi như vậy. Có một cách tích cực hơn là hãy học cùng con và hướng dẫn con khi cần thiết. Giống như một huấn luyện viên, bạn luôn muốn các vận động viên của mình thể hiện năng lực tốt nhất, nhưng vào cuối thì đó cũng là một đòi hỏi khá nặng nề. Thay vì đặt ra những quy định cho con về việc làm bài tập, bạn có thể tâm sự, giải thích với con rằng: Việc con học tốt ở trường là rất quan trọng, và bài tập về nhà cũng là một phần việc quan trọng cho việc học ở trường. Đó là sự thât, và bạn luôn mong con nỗ lực hết sức vào những bài tập đó. Bạn cũng sẽ giúp con theo cách tốt nhất ( kể cả việc đôi khi bạn nhắc con làm bài khi con mải chơi và quên mất), nhưng con vẫn là người suy nghĩ và hoàn thành bài tập. Một trong những điều rất khó tránh là con có thể sẽ thất bại nhiều lần và với cương vị là người kèm cặp, bạn cần chấp nhận điều đó. Điều này nghe có vẻ trái với trách nhiệm của người làm cha, làm mẹ. Những các con cần học tập từ cả những thất bại lẫn thành công, và quan trọng là con đã vượt qua những thất bại đó như thế nào. Khi con mắc lỗi, thay vì mắng con, bạn nên giúp con nhận ra cái sai và nên làm gì để lần sau tốt hơn. Hãy cố gắng giúp con tập trung vào những mục tiêu tích cực. Những điều bạn đang dạy con là cần làm việc chăm chỉ và sống lạc quan là mục tiêu, là bài học lâu dài chứ không phải là một bài kiểm tra xem con có đạt mong muốn của bạn hay không. Một vài lời khuyên: - Sau khi con từ trường về, nên cho con chơi và thư giãn một lúc trước khi cùng con làm bài tập về nhà - Bạn có thể khiến con học tốt hơn bằng cách tạo ra một không gian học tập với bàn hoc sạch sẽ, ánh sáng chuẩn và tránh xa những thứ tiêu khiển, như tivi - Nếu con có bài tập lớn, bạn có thể chỉ bảo con chia nhỏ từng phần giải quyết vào mỗi tối, và như vậy, con sẽ không cảm thấy bị quá tải, chán nản và bỏ mặc đống bài đó đến phút chót.. Hỗ trợ nhập học ucmassaigon ucmassaigon.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>     . Tin nổi bật Chương trình Quà tặng “Chào năm mới 2013 – Chào học sinh mới” Kết quả thi học sinh giỏi cấp Trung tâm lần 1-2012 Thông báo Kỳ thi Học sinh Giỏi cấp trung tâm Việt Nam thắng lớn tại cuộc thi Bàn tính số học trí tuệ quốc tế lần thứ 17 31 học sinh Việt Nam đoạt giải Bàn tính số học trí tuệ quốc tế. I. Thực trạng việc tự học của học sinh và các hình thức kiểm tra đánh giá của giáo viên Thực tế cho thấy thi như thế nào thì học như thế đó. Hình thức kiểm tra đánh giá sẽ quy định cách thức học của học sinh. Một số giáo viên chưa có kỹ năng soạn bài, vẫn áp dụng một cách rập khuôn, máy móc lối dạy học "truyền thống" chủ yếu giảo thích, minh hoạ tái hiện, liệt kê kiến thức theo SGK là chính, ít sử dụng câu hỏi tìm tòi, tình huống có vấn đề… coi nhẹ rèn luyện thao tác tư duy, năng lực thực hành, ít sử dụng các phương tiện dạy học nhất là các phương tiện trực quan để dạy học và tổ chức cho học sinh nghiên cứu thảo luận trên cơ sở đó tìm ra kiến thức và con đường để chiếm lĩnh kiến thức của học sinh. Thực tế, giáo viên thường soạn bài bằng cách sao chép lại SGK hay từ thiết kế bài giảng, không dám khai thác sâu kiến thức, chưa sát với nội dung chương trình, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức giải quyết những vấn đề từ nhỏ đến lớn trong thực tế đời sống và sản xuất. Khi dạy thường nặng về thông báo, không tổ chức hoạt động học tập cho các em, không dự kiến được các biện pháp hoạt động, không hướng dẫn được phương pháp tự học. Mặt khác, phương pháp dạy học phổ biến hiện nay vẫn theo "lối mòn", giáo viên truyền đạt kiến thức, học sinh thụ động lĩnh hội tri thức. Thậm chí có giáo viên còn đọc hay ghi phần lớn nội dung lên bảng cho học sinh chép nội dung SGK. Việc sử dụng các phương tiện dạy học: phiếu học tập, tranh ảnh, băng hình, bản trong… chỉ dùng khi thi giáo viên hay có đoàn thanh tra, kiểm tra đến dự, còn các tiết học thông thường hầu như "dạy chay". Do việc truyền đạt kiến thức của giáo viên theo lối thụ động nên rèn luyện kỹ năng tự học cũng như việc hướng dẫn tự học của giáo viên cho học sinh không được chú ý làm cho chất lượng giờ dạy không cao II. Mục tiêu: Đưa ra một số phương pháp kiểm tra đánh giá mới nhằm tác động tới quá trình tự học của học sinh trong bộ môn toán. III. Giải pháp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Tăng cường các hình thức kiểm tra đánh giá. a) Vấn đáp: - Kiểm tra bài cũ là một khâu không thể thiếu trong dạy học vì nếu không kiểm tra giáo viên sẽ không nắm được tình hình học bài và chuẩn bị bài của học sinh, và nếu không đánh giá cho điểm, nhận xét khuyến khích thì không có động lực cho việc học bài đều đặn ở nhà (VD trong các trường chuyên nghiệp...) - Kiểm tra vấn đáp trong môn toán có điểm khác với các môn xã hội là không kiểm tra học thuộc lòng, nghĩa là nếu 1 học sinh học thuộc và trả lời trôi chảy lí thuyết thì không có nghĩa học sinh đó sẽ làm được bài tập (mà làm được bài tập thì mới có điểm trong kiểm tra định kỳ!) Như vậy quá trình kiểm tra vấn đáp phải thúc đẩy được học sinh học tập kiến thức để làm được bài tập (chứ không phải là LT suông), ngược lại nếu học sinh làm được bài tập thì sẽ trả lời tốt các câu hỏi vấn đáp của giáo viên. Để đạt được điều đó câu hỏi của giáo viên phải tập trung vào các kiến thức kĩ năng như: + Điều kiện tồn tại của phương trình ... + Các bước giải loại toán... + Phương pháp chứng minh bài toán ... +.... Tất nhiên không phải bài nào kiến thức LT cũng rõ ràng để học sinh có thể tự học ở nhà, khi đó giáo viên sẽ đưa trước nội dung liên quan tới bài học mới cho học sinh, tiết sau sẽ kiểm tra vào nội dung đó, như vậy học sinh sẽ tự tìm kiếm nội dung để học tập ở nhà (phát huy tính tích cực chủ động và tạo tiền đề để bài dạy được thành công) - Ngoài nội dung câu hỏi thì hình thức kiểm tra cũng là vấn đề đáng quan tâm, vì một số học sinh khi có điểm miệng sẽ an tâm với việc không bị gọi tên nữa dẫn đến chểnh mảng việc học kiến thức lí thuyết. Hoặc việc gọi học sinh lên bảng theo thứ tự trong sổ điểm cũng làm cho học sinh biết được để đối phó. Như vậy cách gọi phải ngẫu nhiên nhưng học sinh không biết trước đơn giản ta có thể sử dụng chức năng random trong MTCT để tạo ra 1 con số bất kỳ, dựa vào số đó sẽ gọi học sinh trong sổ điểm. - Sau khi kiểm tra đầu giờ GV vẫn nên tiếp tục vấn đáp cho điểm học sinh ngay trong giờ học để tăng sự tập trung của học sinh, tạo thêm cơ họi cho học sinh mắc điểm yếu có thể gỡ điểm b) Cho bài tập lớn: - Với một số chương ngắn mà chưa có bài kiểm tra định kỳ, để học sinh có cái nhìn tổng quát hệ thống với 1 lượng kiến thức trong thời gian dài thì cần phải hướng dẫn học sinh tổng hợp, hệ thống kiến thức và các dạng bài tập. Cách đơn giản là GV đưa ra một hệ thống bài tập đủ lớn, đa dạng phù hợp với học sinh và yêu cầu các em tự phân dạng bài tập để giải, mỗi dạng sẽ trình bầy cách giải của dạng đó sau đó mới giải chi tiết. Khi học sinh làm xong thì yêu cầu nộp lại để chấm lấy vào điểm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> thực hành, hoặc điểm miệng, hoặc đơn giản chỉ là điểm để động viên khích lệ. c) Kiểm tra định kỳ: - Trước khi kiểm tra GV phải xácđịnh rõ cho học sinh đâu là kiến thức trọng tâm, đâu là kiến thức mở rộng để học sinh biết cách học, tránh giới hạn quá dài làm cho học sinh không biết học phần nào, dẫn tới lan man.Tốt nhất là hướng dẫn làm đề cương cho học sinh. Cách ra đề phải phân loại được học sinh đảm bảo có câu dễ cho học sinh TB yếu và câu khó cho hs giỏi, việc ra đề quá khó hay quá dễ đều không có tác dụng thúc đẩy việc tự học của học sinh. 2. Hướng dẫn học sinh tự học: a) Tự học qua sách giáo khoa: - SGK là nguồn tri thức quan trọng cho học sinh, nó là 1 hướng dẫn cụ thể để đạt lượng liều lượng kiến thức cần thiêt của môn học, là phương tiện phục vụ đắc lực cho GV và học sinh. Do đó tự học qua SGK là vô cùng quan trọng để học sinh tham gia vào quá trình nhận thức trên lớp và củng cố khắc sâu ở nhà. - Để học sinh tự nghiên cứu trước SGK ở nhà thì GV không nên chỉ đơn giản là nhắc các em đọc trước bài mới mà cần nêu cụ thể câu hỏi mà khi đọc xong bài mới các em có thể trả lời được. Đó là cách giao nhiệm vụ cụ thể giúp học sinh đọc sách giao khoa có mục tiêu cụ thể rõ ràng. - SGK cũng là tài liệu để học sinh đọc thêm cho rõ ràng những kiến thức mà GV truyền đạt trên lớp vì vậy những VD mẫu GV không nên thay đổi để nếu học sinh đã đọc trước sẽ tham gia ngay được vào bài giảng, những học sinh yếu có thêm 1 tài liệu để đọc lại khi chưa rõ cách GV hướng dẫn. - Đối với những nội dung mà sách giáo khoa đã có chi tiết đầy đủ thì không nên ghi lên bảng cho hs chép mà cho các em về tự đọc trong SGK, cách làm này vừa tiết kiệm thời gian vừa tạo thói quen đọc sgk cho học sinh và làm cho bài giảng không bị nhàm chán. b) Tự học qua sách bài tập, sách tham khảo: - Đối với học sinh trong trường sách bài tập đều có nên Gv phải tận dụng tài liệu này để giúp học sinh tự học hiệu quả. Khi cho bài tập nên cho các VD trong SBT, các VD này đều có hướng dẫn giải và phân dạng, như vậy học sinh sẽ tự học một cách hệ thống ngay từ đầu (nếu chỉ làm BT trong SGK thì việc phân dạng bài tập sẽ khó khăn hơn với học sinh) - Việc cho bài tập về nhà cũng cho theo thứ tự dạng bài tập của SGK và SBT để học sinh có 1 lượng bài tập tương tự đủ lớn (các bài này đều có lời giải chi tiết) để có thể tự mình làm được các bài trong SGK. Khi cho bài theo cách này sẽ giúp học sinh có 1 cách học mới là khi gặp khó khăn sẽ tự tìm kiếm một phương án tương tự đã có để giải quyết chứ không thụ động chờ đợi GV hướng dẫn. c) Tự nghiên cứu:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV nên hướng dẫn học sinh làm các BT lớn, có kiểm tra đánh giá để hs có khả năng tự phân tích tổng hợp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×