Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.84 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Để trao đổi những kinh nghiệm lẫn nhau, trong công tác giảng dạy phụ đạo hỗ trợ đối với học sinh yếu kém đối với đơn vị trường THCS. Tôi là giáo viên dạy môn Toán thuộc khối THCS, xin đề xuất một số sáng kiến kinh nghiệm của tôi trong quá trình giảng dạy, mà tôi áp dụng thực tế có hiệu quả và có thể vận dụng trực tiếp cho học sinh ở địa phương mình thuộc lĩnh vực vùng sâu, vùng xa, từ điều kiện kinh tế, sự nhận thức về văn hoá của phụ huynh và học sinh ña soá coøn haïn cheá. Nay tôi xin tham dự viết bài sáng kiến kinh nghiệm này nhầm tham gia trao đổi kinh nghiệm cùng các quý Thầy (Cô) đồng nghiệp trong hội đồng sư phạm trường THCS Nam Phương Tiến B để góp ý trao đổi lẫn nhau, để xây dựng phương pháp dạy phụ đạo học sinh yếu kém, để trường THCS Nam Phương Tiến B có thể nâng dần chất lượng đại trà và có khả năng sánh vai với các trường bạn trong huyện Kính thöa quyù Thaày (Coâ). Trong baøi saùng kieán kinh nghieäm naøy cuûa toâi còn rất nhiều hạn chế, rất mong quý Thầy (Cô) nhiệt tình góp ý, để bài sáng kiến kinh nghiệm sau được hoàn thiện hơn, nhầm áp dụng trong công tác giảng dạy mang tính thiết thựcvà có hiệu quả, cho công tác giảng dạy ở trường. Sự góp ý của quý Thầy (Cô)là một niềm hạnh phúclớn cho tôi cũng như cho trường và cho ngành giáo dục của chúng ta. ! ....
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ************* I. LYÙ DO CHOÏN SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM 1. Cơ sở khoa học . Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y chÊt lîng häc sinh bËc häc THCS ®ang cã xu híng ph©n cùc râ rÖt. Sè lîng häc sinh c¸ biÖt ngµy cµng phæ biÕn. Trong líp häc sè häc sinh n¾m bµi ngay t¹i líp ngµy mét Ýt, sè häc sinh kh«ng chó ý nghe gi¶ng, chất lợng bộ môn toán học và nhiều bộ môn khác đáng báo động. Nhiều em điểm c¸c bµi thi qu¸ thÊp thêng lµ ®iÓm yÕu vµ kÐm - Học sinh đạt yêu cầu trở lên quá thấp so với quy định của ngành đây là cả một vấn đề nhức nhối của ngành giáo dục - Ph¶i ch¨ng do ®Çu vµo häc sinh yÕu ? Do néi dung s¸ch gi¸o khoa cha phï hîp víi cÊp häc? Hay do häc sinh chưa biết c¸ch học bộ m«n to¸n? Hay gi¸o viªn cha truyền thụ đúng phơng pháp ? - Là một giáo viên ngời địa phơng. Tiếp xúc nhiều với phụ huynh học sinh và đã c«ng t¸c mét thêi gian dµi t¹i nhµ trêng t«i b¨n kho¨n vµ tr¨n trë víi chÊt lîng häc sinh vµ nhÊt lµ nh÷ng häc sinh yÕu, kÐm. - Trung học cơ sở là một cấp học mang tính chất kế thừa kiến thức ở cấp tiểu học và đồng thời khởi đầu cho việc hình thành vốn kiến thức cơ bản cho học sinh làm nền tảng vững chắc, cho cấp học THPT và đại học, đặc biệt là môn Toán nó tạo mói quan hệ mật thiết giữa giữa các môn học tự nhiên trong nhà trường, là một trong bốn môn học mà hiện nay ngành đặc biệt quan tâm. Do đó cần có sự nhận thức rõ giá trị thực tiễn của môn Toán. Giúp cho học sinh vận dụng kiến thức đã học một cách sâu sắc làm nềnh tảng vững chắc cho các cấp học sau này. Từ những cơ sở khoa học đó dạy học môn toán ở trường THCS hết sức quan trọng, nhưng để học sinh có được một vốn kiến thức phổ thông đại trà, cơ bản thiết thực đầu tiên của bậc THCS, giáo viên phải hệ thống hoá kiến thức cơ bản giúp học sinh yếu kém nắm và hiểu các kiến thức là một vấn đề khó. Muốn để học sinh hiểu được GV phải có tâm quyết với nghề một cách triệt để và có một tâm lý nhẹ nhàng, phương pháp phù hợp giảng dạy cho các đối tượng này, GV phải vận dụng từ các kiến thức đơn giản (gợi mở hoặc nhẹ nhàn nhắc lại kiến thức cũ có liên quan) để học sinh nắm, nhằm lấp lại các kiến thức mà em bị hỏng, đặc biệt khái quát kiến thức trọng tâm cơ bản, ngắn gọn, cô động làm nềnh tảng cho các kiến thức liên quan vận dụng ở các lớp trên, Về phương pháp đồi hỏi GV phải sử dụng triệt để các dụng cụ dạy học như.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> tranh ảnh, thực hành, liên hệ thực tế, phân chia nhóm phải đảm bảo có đủ các đối tương như (Khá, giỏi, TB,Yếu,Kém) để có điều kiện trao đổi học tập lẫn nhau. Để giảng dạy phụ đạo học sinh yếu kém đạt hiệu quả cao thì người giáo viên gặp không ít khó khăn vướng mắc. Học sinh đã làm quen với bộ môn như Toán và các môn khoa học tự nhiên... Hiện nay sách biên soạn có hình thức trình bày sinh động, hấp dẫn, ngôn ngữ trong sáng rõ ràng dễ hiểu, dưới mỗi đầu đề của mỗi bài, thường có các hình ảnh gắng liền với các câu hỏi hoạc câu phát biểu,câu suy đoán ... nhầm kích thích ốc tò mò kiến thức khoa, thoi thúc học sinh tích cực tìm tòi, khám phá kiến thức mới. Nhờ các câu hỏi này mà GV có thể tạo ra các tình huống có vấn đề lôi cuốn học sinh yếu kém vào tiết học một cách hứng thú, nhẹ nhàng, từ đó hình thành kiến thức mới như hình thành các khái niệm, tính chất định lý .... một cách ngắn gọn cô đọng dễ hiểu, nhằm làm nền tảng cho việc vận dụng nghiên cứu các kiến thức cơ bản các lớp sau. Để học sinh yếu kém học tốt GV phải gây được tình huống thu hút, say mê và hứng thú học tập. Muốn làm được như thế thì GV định hướng giúp, hỗ trợ kiến thức cũ mà học sinh đã khuyết, hoặc những câu hỏi gợi mơ õtrên cơ sở tranh ảnh vật thật hoặc suy luận từ kiến thức cũ ... để học sinh có cơ sở định hướng trao đổi tìm ra kiến thức mới, như tự tay vẽ hình, tính toán và rút ra kết luaän, coâng vieäc naøy hoïc sinh yeáu coøn gaëp nhieàu khoù khaên. Vì vậy nhiệm vụ cần thiết của GV là phải đầu tư nghiên cứu các phương pháp giảng dạy áp dụng phù hợp cho từng đối tượng học, đặc biệt là giáo viên tổ chức nhóm học tập, HS khá giỏi phụ đạo HS yếu kém, được như thế giúp ta từng bước nâng dần chất lượng hiệu quả giảng dạy và học tập của học sinh yếu kém ngày được nâng cao. 2.Cơ sở thực tiễn. Trong chương trình SGK bậc trung học cơ sở hiện nay thực hiện theo chương trình sách đại trà, được viết theo phương pháp giảm lý thuyết, tăng thực hành thực tiễn, vận dụng làm bài tập và rèn luyện kỹ năng suy luận trên cơ sở hình ảnh minh hoạ trực quan sinh động hoặc thí nghiệm kiểm chứng để từ đó học sinh rút ra kiến thức và cách trình bài lập luận trên hệ thống kiến thức mang tính chất lôgíc, và nhiều bài tập mang tính chất kế thừa kiến thức cũ xây dựng kiến thức mới tạo ra một chuỗi hệ thống lôgíc về mặt khoa học... Vậy làm thế nào để sử dụng cụ phương tiện phục vụ cho việc truyền thụ kiến thức của gv cho HS yếu kém, việc lĩnh hội kiến thức , thu hút khả năng tìm tòi nghiên cứu của học sinh một cách có hiệu quả vẫn là một mối quan tâm hàng đầu , là điều kiện khó nhất của GV tìm phương pháp dạy học. Trong nhiều năm qua có nhiều giáo viên quan tâm nghiên cứu tìm những giải pháp thích hợp để giảng dạy và sử dụng các dụng cụ thiết thực kết hợp với caùc phöông phaùp, cuõng nhö toå chuùc phaân boá caùc em hoïc sinh khaø gioûi keøm hoïc sinh yeáu keùm..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Để đảm bảo việc giảng dạy phụ đạo học sinh yếu kém đạt hiệu quả cao. Đòi hỏi người giáo viên phải có vốn kiến thức vững vàng, chịu khó học hỏi ở đồng nghiệp, lắng nghe ý kiến góp ý chỉ đạo từ BGH, tổ trưởng, các giáo viên nhieàu naêm coù kinh nghieäm. Veà hoïc sinh giaùo vieân phaûi tìm hieåu veà taâm lyù , hoàn cảnh gia đình, đối tượng học sinh, phải xem đây là một vấn đề nghiêm túc càn tìm ra những giải pháp cụ thể và áp dụng một cách đồng bộ, phù hợp với đối tượng yếu kém, nhầm nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy, cũng như kết quả học tập đạt chất lượng. II. NHỮNG HẠN CHẾ KHÓ KHĂN. 1. Veà hoïc sinh. Trường THCS Nam Phương Tiến B là trường vùng sâu, vùng xa so với các trường trong huyện, đường xá đi lại khó khăn, phần đông là người làm nông nghiệp , đa số là học sinh nghèo nên ngoài giờ học, học sinh còn phải phụ giúp gia đình nhiều công việc nên thời gian tự học còn hạn chế, phần đông là trình độ dân trí thấp. Chính vì từ những yếu tố trên nên nó gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập của học sinh. Qua nhiều năm thực hiện chương trình thay sách giáo khoa nhưng học sinh vẫn còn lúng túng trong việc tiếp thu kiến thức mới. Năm nay là năm tiếp tục thực hiện cuộc vận động của bộ GD&ĐT với 4 nội dung, trong đó thể hiện rõ ở hai nội dung đối với học sinh là “ tránh tiêu cực trong thi cử và tránh tình trang học sinh không đủ điều kiện lên lớp” Kiến thức học sinh hiện nay còn hỏng rất nhiều kiến thức cũ liên quan đến kiến thức mới, đồng thời ý thức chịu khó học tập và mối quan tâm của phụ huynh thể hiện chưa cao. Do tình hình thực tế chung của trường đặc biệt là môn toán, hiện nay có một số em chưa biết tính toán, thậm chí viết chữ chưa được đúng và chuẩn đây cũng là một vấn đề khó khăn cần nan giải. Do thực tại tiết dạy có 45 phút với một khối lượng kiến nhất định, đồng thời lớp học số lượng đông, có đủ các dạng học sinh, nên nếu giáo viên đầu tư nhiều cho các em học sinh yếu kém để am hiêu sâu và nắm rõ kiến thức, dẫn đến tiết dạy trái giáo án, không đảm bảo truyền tải hết nội dung kiến thức, đây laø moät khoù khaên chung cuûa giaùo vieân. 2. Veà Giaùo vieân. Việc đào tạo giáo viên giảng dạy bậc THCS chưa đào tạo chuyên một môn day nhất, một giáo viên phải đảm kiêm nhiệm môn khác. Nên việc đầu tư giaûng daïy coøn gaëp nhieàu khoù khaên haïn cheá. Do tình hình thực tế của trường nên một số giáo viên chỉ tập huấn chương trình thay sách giáo khoa môn này và phải dạy môn khác không được tập huấn. Mặt dù chuyên môn đào tạo co,ù nhưng chưa được tập huấn dạy môn đó theo phương pháp mới, dẫn đến việc giảng dạy chưa đạt hiệu quả cao..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Do một số giáo viên chưa chịu khó đầu tư nghiên cứù, tìm hiểu đối tượng học sinh học yếu kém, dẫn đến giáo viên rất ngại tổ chức cho học sinh học nhóm trong giờ học còn hạn chế. Giáo viên sợ không khống chế được thời gian, nên một số giáo viên còn mang hình thức áp đặt kiến thức cho học sinh khá giỏi,chưa quan tâm sâu đến học sinh yếu kém. Dẫn đến việc học tập của học sinh bị thụø động và không phát huy được kả năng chịu khó trong học tập. Giáo viên bộ môn rất khó khăn được phối hợp gặp phụ huynh để trao đổi cụ thể về việc học tập của con em mình tại lớp, để từ đó có biện pháp phối hợp cho con em mình học tốt từ nhà đến trường, nên việc học tập của học sinh yếu kém chưa được nâng cao. 3. Veà Gia ñình. Đa số các gia đình phụ huynh có hoàn cảnh khó khăn và trình độ nhận thức của phụ huynh còn hạn chế nên phần lớn phụ huynh chỉ quan tâm theo cách riêng của mình, như tạo điều kiện cho con em mình đến trường lớp, nhưng chưa có biện pháp theo dõi quá trình đi học và chua có biện pháp giúp đỡ con học ở nhà, chưa kiểm tra được khả năng tiếp thu của con em học ở trường cũng như chưa kiểm tra thời gian học hành của con em tại nhà. Dẫn đến chất lượng học tập không cao. Đây là những nguyên nhân không nhỏ ảnh hưởng tới việc giảng dạy của giáo viên ở nhà trường. Với sự đoiå mới về chương trình sách giáo khoa hiện nay và sự nhận thức của phụ huynh còn có giới hạn nên không nắm được kịp thời về việc học tập của con em mình. Từ đó chấp nhận thực tế chăm sóc con mình theo một phía, coøn laïi laø giao haún cho thaày (coâ) giaùo. 4 Nhà Trường. Trường THCS Nam Phương Tiến B đã tạo mọi điều kiện từ trang thiết bị đến cơ sở vật chất, chuyên môn nhằm tạo mọi điều kiện tốt nhất cho công tác giảng dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém đối với môn toán nói riêng và các moân hoïc khaùc noùi chung. Các loại sách giáo khoa và sách tham khảo và các loại sách khác được trang bò nhaèm phuïc vuï toát cho coâng taùc giaûng daïy vaø hoïc taäp cho hoïc sinh. Phòng thư viện luôn có người trực mỗi ngày nhằm tạo điều kiện học và tìm hiểu kiết thức tốt vung vén cho kiến thức cũ được vững chắc, bên cạnh đó nhà trường còn tạo điều kiện cho học sinh nghèo mượn sách giáo khoa và các sách khác để học tâp. Tuy nhiên phòng thư viện có người trực suốt nhưng lượt người tham gia đọc và tìm hiểu còn hạn chế, chưa tạo được tính chủ động lôi cuốn học sinh đọc để tìm hiểu và nâng coa kiến thức hiểu biết của học sinh. III. NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ. Qua nhiều năm giảng dạy bộ môn Toán trong nhà trường, theo tôi để dạy tốt phụ đạo học sinh yếu kém học tiến bộ đạt hiệu quả cao, mỗi giáo viên cần phải hiểu rõ những nguyên nhân thiết thực cụ thể dẫn đến học sinh học yếu.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> kém, để từ đó tìm ra những giải pháp cụ thể thiết thực dạy cho học sinh thuộc đối tượng này, Theo tôi để thực hiện tốt việc dạy phụ đạo học sinh yếu kém đạt hiệu quả cao, tôi xin đề xuất một số giải pháp mang tính thiết thực áp dụng cho đối tượng học sinh ở trường ta. Những giải pháp này đưa ra nhằm thông qua quý thầy (cô) cung nhau trao đổi góp ý. 1 /Veà Hoïc Sinh. Khaùch quan. -Cần cho học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng của việc học tâp đối với thực tế sau naøy khi ñi vaøo coâng taùc. - Chỉ ra cho học sinh thấy giá trị của việc lao động trí óc và lao động chân tay cuûa moät chuoãi daøy töông lai sau naøy. Giá trị kiến thức môn toán. -Giáo viên chỉ cho học sinh thấy giá trị thực của môn toán nó làm cơ sở giúp và hỗ trợ rất nhiều cho các môn khoa học tự nhiên khác như Lý, Hoá, Sinh, Địa ... -Giúp cho chúng ta rất nhiều trong việc tính toán đo đạc trong thực tế, đời sống haøng ngaøy... Tính tích cực chủ động trong học tập. -Chuẩn bị tốt dụng cụ, kiến thức và xem kiến thức mới ở nhà trước khi lên lớp. -Giáo viên giới thiệu chuẩn bị kiến thức mới ở nhà và phân chia thời gian học tập cụ thể, bên cạnh đó cần tổ chức thảo luận nhóm trao đổi cùng các bạn ở gần nhà, để có điều kiện hỗ trợ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. -Ở lớp biết tổ chức nhóm thảo luận trao đổi giúp đỡ nhau em khá kèm em yếu để cùng nhau tiến bộ và chiếm lĩnh tri thức. 2 / Giaùo Vieân. Kế hoạch và gi¶i ph¸p h¹n chÕ häc sinh yếu, kÐm a) Giải ph¸p hạn chế häc sinh yếu, kÐm bé m«n th«ng qua tËp thÓ Muốn hạn chế học sinh yếu, kem thông qua tập thể đòi hỏi ngời giáo viên phải n¾m ch¾c c¸c c¸ nh©n trong tËp thÓ: Cá nhân học sinh yếu, kém là đối tợng nào và thờng có mối quan hệ với cá nhân nào trong lớp, khối những cá nhân đó là học sinh giỏi, khá, TB, hay cùng là học sinh yếu, kém. Nắm chắc đối tợng để khi giảng dạy giáo viên chia nhóm đối tợng học tập cho phù hợp. Mặt khác có thể chia nhóm để các học sinh trong nhóm có các đối tợng khác nhau cùng giúp nhau tiến bộ Nh÷ng häc sinh yếu, kÐm khi cã sù tiÕn bé dï lµ nhá nhÊt th× gi¸o viªn ph¶i ph¸t hiện và nêu gơng đồng thời khuyến khích các em phát huy trớc tập thể lớp b) BiÖn ph¸p gi¸o dôc häc sinh yếu, kÐm th«ng qua c¸c lùc lîng gi¸o dôc kh¸c.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> §Ó ph¸t hiÖn häc sinh yếu, kÐm dï kh«ng ph¶i lµ gi¸o viªn chñ nhiÖm th× gi¸o viên bộ môn cũng phải đi sâu nghiên cứu hoàn cảnh gia đình của các em, cùng gia đình phối hợp giáo dục các em, động viên các em, quản lí các em trong việc tự học ở nhà. Ngoài ra gia đình tạo điều kiện mua các tài liệu, đồ dùng học tập cho các em đó là khâu quan trọng trong nâng cao chất lợng. Tãm l¹i häc sinh yếu, kÐm nÕu kh«ng chó ý gi¸o dôc trong tËp thÓ, c¸c tæ chøc ë mäi lóc mäi n¬i th× rÊt nhiÒu em cã t©m lý xa l¸nh, tù ty Ýt hoµ nhËp. ThËm chÝ mét sè em cßn béc lé nh÷ng tÝnh c¸ch xÊu nh: Tr«m c¾p vÆt, hung h·n víi ban bÌ hay gian l©n trong thi cö ... c) N©ng cao hiÖu qu¶ gi¶ng d¹y gi¶i ph¸p chÝnh gi¸o dôc häc sinh yếu, kÐm Để không có học sinh yếu, kém về học tập thì đòi hỏi giáo viên bộ môn phải là nh÷ng gi¸o viªn cã nghệ thuật trong c«ng t¸c gi¶ng d¹y: Cải tiến phơng pháp giảng dạy khâu then chốt để giáo dục học sinh yếu, kém - Ph¬ng ph¸p míi lÊy häc sinh lµm trung t©m trong qu¸ tr×nh lªn líp cña gi¸o viên, áp dụng phơng pháp tốt thì mọi học sinh đều đợc tham gia hoạt động học tập trong lớp. Tuy nhiên mọi học sinh tham gia phải đợc hoạt động một cách phù hợp. Gi¸o viªn kh«ng thÓ ®a nh÷ng c©u hái gîi më dÔ cho häc sinh kh¸, giỏi ho¹c không thể hỏi câu hỏi nâng cao cho học sinh yếu, kém. Điều đó sẽ làm cho học sinh giái, kh¸ cã xu híng nhµm ch¸n, em häc yÕu, kÐm mang t tëng ch¸n n¶n Cải tiến phơng pháp là không ngừng áp dụng các phơng pháp đặc thù bộ môn đó là : Đơc thc hành, đợc tranh luận và đợc đặt câu hỏi tìm tòi kiến thức. Tuy nhiên ở mỗi nhóm giáo viên phải chia các thành viên có các đối tợng khác nhau để các em tự giúp nhau chỉ khi cần thiết thì giáo viên mới can thiệp định hớng cho các em - Tạo điều kiện cho học sinh yếu, kém phát biểu hoặc thuyết trình những vấn đề đơn giản, dễ hiểu. Chú trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời sự tiến bộ của học sinh yếu, kém trong quá trình học tập. - Giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ, phong phú và đẹp để thu hút sự chú ý, tập trung của học sinh. - Giáo viên phải xác định nội dung chương trình, bài học theo chuẩn kiến thức, tránh dạy tràn lan gây nặng nề cho học sinh. - Thường xuyên chú ý đến việc học bài và làm bài của học sinh yếu, kém để kịp thời nhắc nhở, động viên cho các em học tốt hơn. -Để dạy tốt phụ đạo học sinh yếu kém trong lớp học đại trà giáo viên cần định hướng nội dung, kỹ năng, phương pháp cụ thể. Chuaån bò.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Giáo viên cho học sinh chuẩn bị tốt các dụng cụ, thiết bị, kiến thức bài cũ làm nềnh tảng vận dụng tìm ra kiến thức mới. -Giáo viên phân bố học sinh khá giỏi nhận nhiệm vụ cụ thể hỗ trợ, giúp đỡ dạy kèm thêm cho học sinh yếu kém và ngồi gần, để trong quá trình thảo luận nhóm trao đổi và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. Đặc biệt khi gọi một em học sinh trong nhóm nên ưu tiên gọi những em học sinh yếu kém, đồng thời gợi mỡ những câu hỏi nhẹ nhàn, khi hoc sinh đó trả lời được nên tuyên dương em đó và tuyên dương cả nhóm. Nhầm gây được sự khích lệ học tập của em đó đồng thời thúc đẩy được tính đoàn kết hỗ trợ giúp nhau trong học tập. -Giáo viên phải nắm được tâm lý học sinh yếu kém, vì kiến thức bị hổng không theo kịp kiến thức cùng các bạn dẫn đến ngày càng chán nản buông thả, từ nguyên nhân đó. Giáo viên phải có một tâm lý nhẹ nhàng, phóng thoáng, không gò bó, không áp đặt, mọi tình huống luôn gợi mở, đồng thời ưu tiên các bài toán dễ hoặc câu hỏi dễ cho các em học sinh yếu kém làm hoặc trả lời và luôn gợi mỡ, nhắc lại các kiến thức cũ cho em phần bị hổng nhằm lấp lại kiến thức đó dẫn đến làm được bài tập hoặc trả lời được câu hởi. Đặc biệt khi trả lời được cần tuyên dương trước lớp nhầm khích ngọn lửa học tập trong lòng em, đồng thời đẩy mạnh tư tưởng phấn đấu trong em. -Giáo viên tạo ra các nhóm học tập dạy kèm nhau ở nhà ( phân bố các em nhà ở gần nhau) đồng thời đưa ra thi đua giữa các nhóm, nhín ít thời gian tổng kết tuyên dương nhóm đó sau tiết. Đây là một động lực mạnh thúc đẩy nhầm tạo được sự hoà nhã giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. Tieán haønh daïy. -Trước khi tiến hành giảng dạy bài mới giáo viên kiểm tra lại kiến thức cũ các em yếu kém của các nhóm đã chuẩn bị ở nhà(Kiến thức dặn dò ở tiết trước) để nhận xét so sánh và tuyên dương gây hưng phấn bước vào tiết học mới. -Trong tieát daïy giaùo vieân chuaån bò toát caùc duïng cuï, tranh aûnh, heä thoáng caâu hoûi gợi mỡ sinh động dễ hiểu, cho từng đối tượng học sinh. -Giáo viên phải phân bố được thời gian và định hướng trước tình huống học sinh trả lời để có hướng chủ động giải quyết, chỉ ra những sai, nhầm lẫn của học sinh, đặc biệt là cần tạo ra được tình huống nhẹ nhàng, gợi mở gây kích thích, höng phaán trong hoïc taäp. -Khi tổ chức các nhóm phải có đủ các đối tượng, khá,giỏi,yếu kém, để có điều kiện trao đổi hỗ trợ nhau cùng tiến bộ. -Giáo viên khắc sâu kiến thức trọng tâm về cách học và lưu nhớ kiến thức dưới dạng tổng quát cơ bản làm nềnh tảng cho việc vận dụng học tập và làm bài tập ở nhà. Theo tôi để thực hiện dạy phụ đạo tốt và đạt hiệu quả cao thì người giáo viên phải chịu khó đầu tư nghiên cứu từ nhiều vấn đề. -Chọn lựa sử dụng các phương pháp phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập và phát huy khả năng tự học. Hoạt động hoá việc học tập.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> bằng những phương pháp dẫn dắt cho học sinh tự thân trãi nghiệm chiếm lĩnh tri thức, tận dụng ưu thế của từng phương pháp dạy học tích cực, chú trọng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề thiết thực trọng tâm cơ bản cần truyền đạt. -Tìm hiểu về đối tượng học sinh, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình để có biện pháp hỗ trợ. Cuûng coá. -Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi để khẳng định sự nhận thức, lĩnh hội kiến thức của học sinh, hoặc dưới dạng bài tập trắc nghiệm nhận dang. -Hệ thống kiến thức dưới dạng ký hiệu toán học, từ đó học sinh phát biểu lại bằng lời, kiến thức được biểu diễn dưới dạng ký hiệu toán học là cơ sở trực tiếp trình bày một bài toán. Hướng dẫn về nhà. -Đây cũng là một mục tiêu quan trọng giúp học sinh định hướng được việc học ở nhà và chuẩn bị bài trước ở nhà. 3 /Nhà trường. -BGH luôn có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên phù hợp đúng chuyên môn và có kế hoạch dự giờ thăm lớp rút kinh nghiệm, tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ kiến thức kịp thời. -Tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ kinh phí, động viên, khuyến khích giáo viên tự sáng kiến và làm đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy mang tính chất lâu dài và có hiệu quả, đảm bảo đúng, phù hợp với phương pháp dạy mới. 4 /Gia ñình. -Cần thường xuyên quan tâm việc học tập ở trường và bố trí thời gian học ở nhaø cuûa con em mình. -Đi họp phu huynh theo định kỳ, theo dõi sổ liên lạc để trao đổi giáo viên và nắm bắt kịp thời việc học tập của con em mình. -Cung cấp các dụng cụ sách vỡ đầy đủ để các em học tốt. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ CHO GIẢI PHÁP. -Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở, mang tính chất đơn giản nhẹ nhaøn. -Chuẩn bị các dụng cụ, bảng phụ, tranh ảnh sinh động ... -Chia nhóm học tập hợp lý ( có đủ các đối tượng giỏi, khá, TB, yếu, kém) để có điều kiện hỗ trợ cho nhau. -Định hình bài tập trác nghiệm dạng nhận dạng đế thông hiểu. Dạng đơn giản và bài tập tự luận áp dụng mang tính chất kế thừa tương tự... -Tổ chúc cho đôi bạn học tập hoặc các nhóm học ở nhà. -Kết hợp trao đỗi thường xuyên giữa phụ huynh và nhà trường về việc học tập của học sinh để có biện pháp hỗ trợ giúp đỡ kịp thời..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tăng cường việc kiểm tra , chấm chữa bài cho học sinh , có đánh giá rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra đó .( các bài được đưa vào kiểm tra theo xu hướng từ dễ đến khó dần . V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN. Qua quá trình thực thi sáng kiến kinh nghiệm này của tôi đưa vào áp dụng giảng dạy trực tiếp ở lớp có nhiều hiệu quả cụ thể như sau. Tôi đảm nhiệm môn toán 9A, 9C/93em. Kết quả thi khảo sát đầu năm môn toán có tới : 83em/93 yếu kém. Đến kết quả học kỳ I: loại yếu kém còn 62em giảm 21 em . Tôi xin hứa sẽ cố gắng nhiều hơn nữa để cuối năm hạn chế mức thấp nhất học sinh yếu kém bằng những phươngpháp trên. Trên đây là những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy phụ đạo trực tiếp học sinh yếu kém trên lớp của tôi đưa ra để cùng BGH, Hội đồng thẩm định của trường, quý Thầy (Cô) đồng nghiệp trao đổi góp ý bổ sung nhằm nâng dần chất lượng đại trà trong trường học. Tuy nhiên trong quá trình viết sáng kiến kinh nghieäm naøy cuûa toâi coøn raát nhieàu haïn cheá vaø thieáu soùt. Toâi xin traân thaønh lắng nghe sự đống góp ý kiến quý báo của BGH, Hội đồng thẩm định của trường, quý Thầy (Cô) đồng nghiệp. Cuối cùng tôi xin chúc BGH, Hội đồng thẩm định của trường, quý Thầy (Cô) đồng nghiệp vui vẻ dạy tốt. Nam Phöông Tieán , ngaøy 27 thaùng 03 naêm 2011 Người viết SKKN. NGUYEÃN THÒ XUYEÁN. DuyÖt cña tæ KHTN Nhân xét - Xếp loại :. Duyệt của hội đồng khoa học nhà trờng Nhân xét - Xếp loại :.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span>