KINH TẾ DU LỊCH
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ DU LỊCH ..........................................................................................2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN DU LỊCH ..........................................................................................................3
1. Một số khái niệm cơ bản ..............................................................................................................................3
2. Các yếu tố cấu thành hệ thống du lịch........................................................................................................5
3. Động cơ du lịch .............................................................................................................................................6
4. Loại hình du lịch ...........................................................................................................................................6
5. Đặc điểm của ngành du lịch.........................................................................................................................7
6. Ngành, nghề kinh doanh du lịch .................................................................................................................8
7. Các nguyên tắc phát triển du lịch Việt Nam ..............................................................................................8
8. Luật Du lịch Việt Nam .................................................................................................................................8
CHƯƠNG 3: CẦU DU LỊCH ..........................................................................................................................9
1. Khái niệm về cầu và cầu du lịch ..................................................................................................................9
2. Đặc điểm của cầu du lịch ...........................................................................................................................10
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch ...................................................................................................10
4. Các loại độ co giãn của cầu du lịch cần quan tâm ...................................................................................11
5. Lượng hoá các yếu tố ảnh hưởng tới cầu du lịch.....................................................................................13
6. Các phương pháp dự báo cầu du lịch .......................................................................................................16
CHƯƠNG 4: CUNG DU LỊCH .....................................................................................................................17
1. Cung du lịch ................................................................................................................................................17
2. Đặc điểm của cung du lịch .........................................................................................................................19
3. Các nhân tố tác động tới cung du lịch ......................................................................................................20
4. Đặc điểm của một số loại hình cung du lịch .............................................................................................20
5. Vai trò của các khu vực..............................................................................................................................22
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG DU LỊCH ......................................................................................................23
1. Cấu trúc thị trường và vai trò định giá của doanh nghiệp .....................................................................23
2. Đặc điểm của thị trường du lịch ................................................................................................................25
CHƯƠNG 6: TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH ...............................................................................26
1. Tác động tích cực ........................................................................................................................................26
2. Tác động tiêu cực của du lịch đối với nền kinh tế ...................................................................................29
1
KINH TẾ DU LỊCH
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ DU LỊCH
Bản chất: nghiên cứu và vận dụng các lý thuyết của KTH trong lĩnh vực du lịch
Đối tượng nghiên cứu:
•
Vai trị của du lịch đối với nền KT
•
Hành vi người đi du lịch
•
Hành vi người cung cấp dịch vụ du lịch
•
HĐ của các cơ quan quản lý du lịch
•
HĐ của cộng đồng, cư dân tại điểm du lịch
2
KINH TẾ DU LỊCH
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN DU LỊCH
1. Một số khái niệm cơ bản
18 khái niệm cơ bản:
1) Du lịch: những hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người khỏi nơi cư trú thường xuyên trong thời
gian không quá 1 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá
tài ngun du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.
2) Khách du lịch: Người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu
nhập ở nơi đến
3) Hoạt động du lịch: hoạt động của khác du lịch, tổ chức, các nhân kinh doanh du lịch và cơ quan, tổ chức,
cá nhân, cộng đồng dân cư có liên quan đến du lịch.
4) Tài nguyên du lịch: cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hoá làm cơ sở để hình thành
sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm
tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hoá.
5) Sản phẩm du lịch: tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thoả mãn nhu
cầu của khách du lịch.
6) Khu du lịch: khu vực có ưu thế về tài nguyên du lịch, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng
nhu cầu đa dạng của khách du lịch. Bao gồm khu du lịch cấp tỉnh và khu du lịch cấp quốc gia.
7) Điểm du lịch: nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phục vụ cho du khách.
8) Chương trình du lịch: văn bản thể hiện lịch trình, dịch vụ và giá bán được định trước cho chuyến đi của
khách du lịch từ điểm xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi.
9) Kinh doanh dịch vụ lữ hành: xây dựng, bán, tổ chức thực hiện 1 phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch
cho khách du lịch.
10) Hướng dẫn du lịch: là hoạt động cung cấp thông tin, kết nối dịch vụ, dẫn khách du lịch, hỗ trợ khách du
lịch sử dụng các dịch vụ theo chương trình du lịch.
11) Hướng dẫn viên du lịch: người được cấp thẻ để hành nghề hướng dẫn du lịch.
12) Cơ sở lưu trú du lịch: nơi cung cấp dịch vụ lưu trú
13) Xúc tiến du lịch: hoạt động nghiên cứu thị trường, tổ chức tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm
kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển và thu hút khách.
14) Phát triển du lịch bền vững: sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế - xã hội và
mơi trường, bảo đảm hài hồ lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến
khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai.
15) Du lịch cộng đồng: loại hình du lịch dựa vào các giá trị văn hoá cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản
lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi.
16) Du lịch sinh thái: loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hố địa phương, có sự tham
gia của cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục và bảo vệ môi trường.
3
KINH TẾ DU LỊCH
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
17) Du lịch văn hố: loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở khai thác giá trị văn hố, góp phần bảo tồn
và phát huy giá trị văn hoá truyền thống, tơn vinh giá trị văn hố mới của nhân loại
18) Môi trường du lịch: môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nơi diễn ra các hoạt động du lịch.
Phân loại khách du lịch:
-
Khách du lịch nội địa: cơng dân VN, người nước ngồi cư trú tại VN đi du lịch trong lãnh thổ VN.
-
Khách du lịch quốc tế đến VN: người nước ngoài, người VN định cư ở nước ngoài vào VN du lịch.
-
Khách du lịch ra nước ngồi: cơng dân VN và người nước ngồi cư trú ở VN đi du lịch nước ngoài.
Tài nguyên du lịch:
-
Tự nhiên: cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái và các yếu
tố tự nhiên khác có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.
-
Văn hố: di tích lịch sử - văn hố, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, giá trị văn hoá truyền thống, lễ
hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hoá khác; cơng trình lao động sáng tạp của con người có thể
được sử dụng cho mục đích du lịch.
Điều kiện cơng nhận điểm du lịch:
-
Phải có tài nguyên du lịch, ranh giới xđ.
-
Kết cấu hạ tầng, dịch vụ cần thiết, đảm bảo phục vụ khách du lịch.
-
Đáp ứng điều kiện về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường theo đúng quy định của pháp luật.
Điều kiện cơng nhận khu du lịch cấp tỉnh:
-
Có tài ngun du lịch với ưu thế về cảnh quan thiên nhiên hoặc giá trị văn hố, có ranh giới xđ;
-
Có kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thật, dịch vụ đáp ứng nhu cầu lưu trú, ăn uống và các nhu cầu khác
của khách du lịch;
-
Có kết nối với hệ thống hạ tầng giao thông, viễn thông quốc gia;
-
Đáp ứng điều kiện về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường theo đúng quy định của pháp luật.
Điều kiện công nhận khu du lịch cấp quốc gia:
-
Tài nguyên du lịch đa dạng, đặc biệt hấp dẫn với ưu thế về cảnh quan thiên nhiên hoặc giá trị văn hố, có
ranh giới xác định;
-
Có trong danh mục các khu vực tiềm năng phát triển khu du lịch quốc gia được cơ quan nhà nước có thầm
quyền phê duyệt;
-
Có kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thật, dịch vụ chất lượng cao, đồng bộ, đáp ứng nhu cầu lưu trú, ăn
uống và các nhu cầu khác của khách du lịch;
-
Có kết nối với hệ thống hạ tầng giao thông, viễn thông quốc gia;
-
Đáp ứng điều kiện về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường theo đúng quy định của pháp luật.
ð 3 điểm đầu tiên khác khu du lịch cấp tỉnh
Các loại cơ sở lưu trú
-
Khách sạn
4
KINH TẾ DU LỊCH
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
-
Biệt thự du lịch
-
Căn hộ du lịch
-
Tàu thuỷ lưu trú du lịch
-
Nhà nghỉ du lịch
-
Nhà ở có phịng cho khách du lịch thuê
-
Bãi cắm trại du lịch
-
Các cơ sở lưu trú du lịch khác
Nội dung xúc tiến du lịch (1 trong 4 hoạt động của MKT du lịch)
•
Quảng bá, giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam, di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam
thắng cảnh, cơng trình lao động sáng tạo của con người, bản sắc văn hóa dân tộc nhằm tăng cường thu
hút khách du lịch.
•
Xây dựng, phát triển thương hiệu du lịch quốc gia, vùng, địa phương, doanh nghiệp, nghiên cứu thị trường
du lịch, xây dựng, quảng bá sản phẩm du lịch phù hợp với thị hiếu của khách du lịch.
•
Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội về du lịch, góp phần bảo đảm mơi trường du lịch an ninh, an
tồn, lành mạnh, văn minh, phát huy truyền thống mến khách của dân tộc.
•
Vận động, tìm kiếm cơ hội, tập trung nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật
du lịch; đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch.
Điểm đến du lịch và điểm hấp dẫn du lịch
-
Điểm đến du lịch: vị trí địa lý mà du khách đang thực hiện hành trình đến đó nhằm thoả mãn nhu cầu theo
mục đích chuyến đi.
-
Điểm hấp dẫn du lịch:
•
Yếu tố cấu thành quan trọng nhất của điểm đến du lịch
•
Động cơ chủ yếu cho các chuyến du lịch
•
Hạt nhân của sản phẩm du lịch
2. Các yếu tố cấu thành hệ thống du lịch
-
Từ góc độ xã hội:
Nơi cư trú
của khách
Xuất phát
Khu vực thuộc tuyến hành trình
Nơi đến
du lịch
Trở về
Mơi trường: Kinh tế, chính trị, văn hố - xã hội, pháp lý, cơng nghệ, tự nhiên
5
KINH TẾ DU LỊCH
-
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
Từ góc độ kinh tế: nhìn từ góc độ cung cầu
Cầu du khách: Lý do,
Hành trình
động cơ, thu nhập,
Cung: điểm đến,
Lĩnh vực mơi giới
thời gian rỗi
sản phẩm
Marketing
Mơi trường: Kinh tế, chính trị, văn hố - xã hội, pháp lý, cơng nghệ, tự nhiên
3. Động cơ du lịch
-
Động cơ: sự thúc đẩy con người thực hiện hoạt động theo mục tiêu nhất định nhằm thoả mãn các nhu cầu
đặt ra
-
Động cơ du lịch: phản ánh nhu cầu, mong muốn của du khách và là lý do của hành động đi du lịch
-
Các loại động cơ:
•
Động cơ về thể chất: nghĩ dưỡng, tham gia thể thao, tắm biển, tắm suối khoáng, bảo vệ sức khỏe,...
•
Động cơ về tri thức: khát khao vơ hạn của con người về việc được nhìn, trải nghiệm, hiểu biết điều mới
lạ.
•
Động cơ về giao lưu: làm quen, gặp gỡ, thăm thân, được đồng hành cùng người khác,...
•
Động cơ về địa vị và uy tín: nhu cầu được đề cao và phát triển cá nhân → đi du lịch để được chú ý, đánh
giá, thừa nhận, tơn trọng,
4. Loại hình du lịch
-
Theo mục đích:
•
Du lịch thuần t: tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng, thể thao (chơi, tập luyện), khám phá.
•
Du lịch kết hợp: Tín ngưỡng, học tập nghiên cứu, hội họp, thể thao (thi đấu, cổ vũ), kinh doanh, công tác,
chữa bệnh, thăm thân.
-
Theo phạm vi lãnh thổ
•
Du lịch quốc tế: Inbound (du lịch quốc tế đến: đón khách quốc tế đến) và Outbound (du lịch quốc tế đi:
dẫn khách nội địa đi nước ngồi).
•
Du lịch trong nước
•
Du lịch nội địa
•
Du lịch quốc gia
Kiểm sốt Domestic: Kiểm sốt về khai thác nguồn lực
Kiểm sốt Outbound: Kiểm sốt về tài chính
6
KINH TẾ DU LỊCH
-
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
Theo mức độ tương tác:
Loại hình DL
Thám hiểm
Thượng lưu
Khác thường
Khu vực thám hiểm
Du khách
Tác động KT/MT
Nhà nghiên cứu, nhà Không đáng kể
thám hiểm
Độc đáo, mới lạ
Thu nhập cao
Đầu tư lớn tại điểm du
lịch
Xa xơi, hoang dã, sơ khai, Thu nhập trung bình
Khơng đáng kể
khơng theo tour tiêu chuẩn
Đại chúng
An tồn, phổ biến, khí hậu TN TB và cao; nhóm KT: Quan trọng
tiền khởi
phù hợp
Đại chúng
Thuê bao
-
Điểm đến
nhỏ, cá nhân, ổn định
Khu nghỉ mát nổi tiếng vào Trung lưu, số lượng lớn KT: Quan trọng
mùa du lịch
và thường xuyên
Khu du lịch thông thường
TN TB và thấp; số KT: Quan trọng
lượng lớn
MT: Tiêu cực
Các cách phân loại khác:
Tiêu chí
Ví dụ
Đặc điểm địa lý của điểm du lịch
Biển, núi, rừng, nông thôn, thành phố,...
Phương tiện giao thơng
Ơ tơ, máy bay, tàu,...
Phương tiện lưu trú
Khách sạn, nhà trọ, lều trại,...
Thời gian
Ngắn ngày, dài ngày
Lứa tuổi
Thanh niên, trung niên, cao niên
Hình thức tổ chức
Gia đình, cá nhân. đồn
Phương thức hợp đồng du lịch
Trọn gói, từng phần
5. Đặc điểm của ngành du lịch
-
Là ngành kinh tế tổng hợp và không biên giới
-
Là ngành dịch vụ
-
Là ngành tăng trưởng nhanh
-
Là ngành kinh doanh có tính thời vụ
-
Sử dụng nhiều lao động sống
-
Thu lợi trực tiếp từ việc bảo vệ và duy trì các giá trị của mơi trường tự nhiên và nhân văn
-
Nhạy cảm với các yếu tố về chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội, pháp lý, cơng nghệ.
-
Phụ thuộc vào tài nguyên du lịch, trình độ phát triển của các quốc gia, nguồn khách và quốc gia điểm đến,
sự phát triển của các ngành liên quan
7
KINH TẾ DU LỊCH
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH: KHÁI NIỆM
-
Tính thời vụ trong du lịch là sự dao động lặp đi lặp lại đối với cung và cầu các hàng hóa và dịch vụ du
lịch, xảy ra dưới tác động của các nhân tố nhất định.
-
Thời vụ du lịch là khoảng thời gian của một chu kỳ kinh doanh có sự tập trung cao nhất của cung và cầu.
-
Ví dụ: chỉ số ngày khách theo tháng của một số tỉnh Việt Nam
-
CS(i) = NK(i)/NK(tb), trong đó NK(tb) =
-
Tồn tại phổ biến ở tất cả các nước và các vùng có hoạt động du lịch
-
Một nước hoặc một vùng du lịch có thể có một hoặc nhiều thời vụ du lịch tùy theo loại hình du lịch phát
∑12
i=1 NKi
12
triển ở đó.
-
Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch thường khác nhau đối với các thể loại du lịch khác
nhau
6. Ngành, nghề kinh doanh du lịch
Kinh doanh du lịch là kinh doanh dịch vụ, bao gồm các ngành, nghề sau đây:
1) Kinh doanh lữ hành;
2) Kinh doanh lưu trú du lịch;
3) Kinh doanh vận chuyển khách du lịch;
4) Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch;
5) Kinh doanh dịch vụ du lịch khác.
7. Các nguyên tắc phát triển du lịch Việt Nam
-
Phát triển du lịch bền vững, theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, có trọng tâm, trọng điểm.
-
Phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc, TNTN, khai thác lợi thế của
từng địa phương và tăng cường liên kết vùng.
-
Bảo đảm chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại và
hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nước, con người VN.
-
Bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, quyền và lợi ích hợp pháp của khách du lịch, tổ chức, cá
nhân kinh doanh du lịch.
-
Phát triển đồng thời du lịch nội địa và du lịch quốc tế; tơn trọng và đối xử bình đẳng đối với khách du
lịch.
8. Luật Du lịch Việt Nam
8
KINH TẾ DU LỊCH
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
CHƯƠNG 3: CẦU DU LỊCH
1. Khái niệm về cầu và cầu du lịch
1.1. Khái niệm
-
Cầu: Lượng hàng hoá, dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau
trong 1 khoảng thời gian nhất định.
-
Cầu du lịch: Lượng 1 loại sản phẩm du lịch mà người mua muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá
khác nhau trong 1 khoảng thời gian nhất định.
-
Các sản phẩm du lịch: tất cả hàng hoá, dịch vụ để phục vụ du khách
1.2. Quy luật cầu
-
Quy luật cầu: PA giảm thì QA tăng và ngược lại, ceteris paribus.
-
Hiệu ứng thu nhập:
-
Hiệu ứng thay thế:
1.3. Sự thay đổi lượng cầu
PA
P2
Các yếu tố khác ngoài PA thay đổi
→ dịch chuyển đường cầu (demand
curve shifts to right/left)
PA thay đổi → di chuyển dọc đường
cầu (shift along demand curve)
PA
C
B
P1
P1
D
P3
C
B
D
D3
D1
DD
Q2
Q1
Q3
D2
QA
Q2
Q1
Q3
QA
1.4. Đường cầu của thị trường
-
Đường cầu của thị trường được xác định bằng cách cộng theo chiều ngang các đường cầu cá nhân khi các
cá nhân độc lập với nhau trong việc ra quyết định tiêu dùng.
-
Ngoại lệ: Hiệu ứng phong trào, hiệu ứng sĩ diện, hiệu ứng Veblen
•
Hiệu ứng phong trào: cầu của cá nhân đối với một sản phẩm xuất hiện khi họ thấy những cá nhân khác
tiêu dùng sản phẩm đó (hiệu ứng thời thượng)
•
Hiệu ứng sĩ diện: ngược với hiệu ứng phong trào, cá nhân tìm cách trở nên khác biệt so với đa số bằng
cách giảm tiêu dùng một sản phẩm khi có nhiều người hơn tiêu dùng sản phẩm đó.
•
Hiệu ứng Veblen: một số cá nhân tìm cách gây ấn tượng cho những người khác bằng cách tăng tiêu dùng
một số sản phẩm và dịch vụ “đẳng cấp” (high status) khi giá của các loại sản phẩm và dịch vụ đó tăng lên
9
KINH TẾ DU LỊCH
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
(xu hướng tiêu dùng kiểu chơi trội - conspicuous Consumption); (Thorstein Bunde Veblen (1857-1929):
nhà phê bình xã hội Mỹ).
1.5. Độ co giãn của cầu
-
Độ co giãn: phản ánh sự nhạy cảm của 1 biến số trước sự thay đổi của 1 biến số khác
-
Độ co giãn của cầu: phản ánh sự thay đổi của lượng cầu trước sự thay đổi của giá cả và các biến số phi
giá khác.
2. Đặc điểm của cầu du lịch
-
Chủ yếu là cầu dịch vụ (trong tổng chi tiêu của khách, dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, hướng dẫn
tham quan tìm hiểu: 60-80%, mua sắm hàng hoá khác: 20-40%).
-
Đa dạng về chủng loại và chất lượng đối với từng loại hàng hoá và dịch vụ đơn lẻ; và các sản phẩm dịch
vụ tổng hợp trong sản phẩm du lịch trọn gói.
-
Dễ bị thay đổi: đặc biệt khi cho rằng du lịch không phải là nhu cầu thiết yếu.
-
Có tính thời vụ (chu kỳ). Ngun nhân:
•
Điểm hấp dẫn du lịch có tính thời vụ (mùa hè, mùa đơng, mùa lễ hội,...);
•
Thời gian rỗi của khách du lịch: nghỉ hè, nghỉ đông, nghỉ lễ,....
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch
-
Nghiên cứu về cầu du lịch, ta quan tâm đến 2 loại cầu:
•
Cầu về điểm đến du lịch (số lượt khách đến, lượng chi tiêu)
•
Cầu về sản phẩm hoặc dịch vụ du lịch cụ thể tại điểm du lịch (phòng khách sạn, các bữa ăn trong khách
sạn, kính bơi, tour du lịch,...)
-
Cầu du lịch được quyết định bởi các nhân tố giá cả và nhân tố phi giá cả.
3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu về điểm đến du lịch
-
Nhân tố giá cả: chi phí đi lại (vé máy bay), chi phí tour, chi phí ăn ở, chi phí giải trí, mua sắm, tỷ giá
(khách quốc tế); chênh lệch giá cả giữa các nước
-
Nhân tố phi giá cả:
•
Các nhân tố về nhân khẩu học và kinh tế-xã hội (dân số, thu nhập của nước có khách đi du lịch, trình độ
dân trí, nghề nghiệp, thời gian sẵn có dành cho du lịch) và
•
Các nhân tố định tính khác như thị hiếu người đi du lịch, hình ảnh về điểm đến du lịch, chất lượng dịch
vụ du lịch, sự kiện diễn ra tại điểm đến du lịch, marketing và quảng bá du lịch, ràng buộc văn hóa, điều
kiện thời tiết.
3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu về sản phẩm du lịch
Các biến số quan trọng nhất ảnh hưởng tới cầu về hàng hóa A (QA ) bao gồm:
•
Giá cả của chính hàng hóa đó (PA ),
•
Thu nhập của người tiêu dùng (Y),
10
KINH TẾ DU LỊCH
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
•
Số lượng người tiêu dùng trên thị trường (N),
•
Giá cả hàng hóa liên quan (hàng hóa thay thế PS và hàng hóa bổ sung PC ),
•
Thị hiếu người tiêu dùng (T),
•
Mức chi phí cho hoạt động marketing và quảng bá sản phẩm du lịch (M), và
•
Các biến số khác như kỳ vọng về chi phí tiêu dùng, lãi suất, ...
QA = f (PA , Y, N, PS , PC , T, M, ...); trong đó QA có thể được đo bằng số lượng khách du lịch, số lượng xe ôtô
được thuê lượng tiền thuê xe du lịch, số lượng vé vào điểm du lịch, số khách đi máy bay, số áo phông bán
được, số lượt thuê phòng khách sạn,...
4. Các loại độ co giãn của cầu du lịch cần quan tâm
-
Co giãn của cầu theo giá: mức độ thay đổi cầu về một sản phẩm du lịch khi giá của sản phẩm đó thay đổi
(vd: giá vé máy bay tăng % lượng khách đi bằng máy bay giảm, các yếu tố khác không thay đổi).
-
Độ co giãn của cầu theo thu nhập: mức độ thay đổi cầu về một sản phẩm du lịch khi thu nhập thay đổi,
vd: thu nhập tăng đi máy bay nhiều hơn, du thuyền nhiều hơn.
-
Độ co giãn giá chéo; mức độ thay đổi cầu về một sản phẩm du lịch khi giá sản phẩm liên quan thay đổi,
vd: nhu cầu đi máy bay bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi giá vé tàu hỏa hoặc tàu biển (hàng hóa thay thế)
hoặc chi phí khách sạn, th xe (hàng hóa bổ sung).
-
Độ co giãn của cầu theo chi phí quảng bá du lịch: mức độ nhạy cảm của doanh thu du lịch khi chi phí
quảng cáo thay đổi.
4.1. Co giãn của cầu theo giá
ED =
-
% thay đổi lượng cầu
% thay đổi giá
Yếu tố ảnh hưởng tới Ed:
+ Sự sẵn có của sản phẩm: Sản phẩm càng sẵn (có nhiều) → cầu càng nhạy cảm theo giá. Vd: nhiều nhà
nghỉ → giá nhà nghỉ thấp.
+ Mức giá so với thu nhập: Ed(A) phụ thuộc vào tầm quan trọng của sản phẩm (A) trong tiêu dùng của cá
nhân. Cầu các sản phẩm có giá đắt thường có độ co giãn lớn. Vd: du lịch nội địa và du lịch nước ngoài.
+ Sản phẩm thiết yếu hay xa xỉ: Ed (xa xỉ) > Ed (thiết yếu). Vd: Ed(du lịch nghỉ dưỡng) > Ed (du lịch công
tác)
+ Thời gian: Ed (ngắn hạn) < Ed (dài hạn). Nguyên nhân:
•
Trong ngắn hạn: người tiêu dùng phải đáp ứng nhu cầu du lịch ngay và có ít sự lựa chọn
•
Trong dài hạn, người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn do có thời gian xem xét các sản phẩm thay thế,
-
Kỳ vọng về xu hướng thay đổi giá: sự thay đổi giá là tạm thời hay lâu dài → Ed? Vd: giảm giá phòng
khách sạn trong 1 ngày duy nhất và lâu dải Ed (phòng nghỉ khách sạn)?
-
Ed, tổng doanh thu và việc tăng giá
11
KINH TẾ DU LỊCH
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
% tăng giá nhỏ đối với sản phẩm liên quan tới du lịch sē:
+ Làm giảm tổng doanh thu nếu cầu Co giãn (Ed > 1)
+ Giữ nguyên tổng doanh thu nếu cầu Co giãn đơn vị (Ed = 1)
+ Làm tăng tổng doanh thu nếu cầu không co giãn (Ed < 1)
Doanh thu tối ưu: Mức doanh thu mang lại lợi nhuận tối đa
-
Quyết định của doanh nghiệp kinh doanh du lịch:
+ Nguyên tắc tăng doanh thu tăng giá của sản phẩm có cầu khơng co giãn theo giá (Ed) và giảm giá sản
phẩm có cầu Co giãn theo giá (Ed>1)
+ Nguyên tắc xác định mức giá tối ưu:
P = MC x
1
1
1- Ed
4.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EdY).
EdY cho biết một sản phẩm du lịch là hàng hóa thơng thường, xa xỉ, thiết yếu hay thứ cấp.
EdY =
-
Hàng hóa thơng thường
-
Hàng hóa thứ cấp
-
Hàng hóa xa xỉ
-
Hàng hóa thiết yếu
% thay đổi lượng cầu
% thay đổi thu nhập
EdY
Ví dụ
Hàng hóa thơng thường
>0
Hầu hết các sản phẩm du lịch
Hàng hóa xa xỉ
>1
Vé máy bay hạng nhất, phịng khách sạn 5 sao
Hàng hóa thiết yếu
=0
Bánh mì, muối
Hàng hóa thứ cấp
<0
Nhà nghỉ lưu động
Sản phẩm du lịch
Gợi ý chính sách từ EdY
-
EdY giúp nhà quản lý du lịch xác định xem sản phẩm du lịch của họ là hàng hóa thơng thường hay thứ cấp,
từ đó xác định thị trường tiềm năng cho các sản phẩm du lịch của mình trong xu hướng thay đổi về thu
nhập được dự báo
-
EdY đóng vai trị quan trọng trong hoạt động marketing của doanh nghiệp du lịch. Nếu thu nhập bình quân
đầu người được xác định là một nhân tố quan trọng đối với cầu một sản phẩm du lịch, điều đó sẽ ảnh
hưởng tới quyết định về địa điểm tổ chức hoặc cung ứng dịch vụ du lịch (vd: ăn trong nhà hàng giản đơn
hay trong khách sạn sang trọng)
12
KINH TẾ DU LỊCH
-
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
EdY giúp xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm, xác định nhóm khách hàng mục tiêu và phương
thức marketing phù hợp để tiếp cận nhóm khách hàng đó.
4.3. Độ co giãn giá chéo
EdA/B =
% thay đổi lượng cầu (A)
% thay đổi giá (B)
-
B: Hàng hóa thay thế của A. EdA/B > 0.
-
B: Hàng hóa bổ sung của A. EdA/B <0. Vd: vé máy bay tăng giá → giảm lượng khách du lịch → giảm cầu
về phịng khách sạn
Gợi ý chính sách
-
EdA/B giúp các hãng nhận biết cầu về sản phẩm của mình sẽ thay đổi như thế nào trước sự thay đổi giá của
các sản phẩm liên quan. Vd: Nếu EdA/B của hãng cao thì hãng nên phản ứng nhanh khi đối thủ cạnh tranh
giảm giá để tránh thiệt hại về doanh thu.
-
EdA/B giúp xây dựng chiến lược giá và phân tích các rủi ro với từng sản phẩm, đặc biệt đối với các doanh
nghiệp có ngành hàng kinh doanh rộng với mức độ thay thế và bổ sung giữa các sản phẩm cao.
-
EdA/B cho phép đánh giá mức độ cạnh tranh giữa các ngành. Vd: Một hãng có EdA/B cao so với sản phẩm
thay thế thì hãng có thể bị giảm doanh thu khi tăng giá sản phẩm của mình.
4.4. Độ co giãn của cầu theo chi phí quảng bá
EdA =
% thay đổi lượng cầu
% thay đổi chi phí quảng bá
-
EdA giúp xác định phương pháp quảng bá tối ưu.
-
Tại mỗi điểm du lịch, EdA giúp phân bố chi phí quảng bá phù hợp cho các loại sản phẩm du lịch và các
phân khúc thị trường khác nhau.
5. Lượng hoá các yếu tố ảnh hưởng tới cầu du lịch
5.1. Lượng hóa các yếu tố ảnh hưởng tới cầu du lịch nội địa
Mơ hình cầu du lịch nội địa: QA = f (PA , Y, N, PS , PC , T, M, biến giả, ...), trong đó:
•
QA : Lượng cầu về sản phẩm du lịch
•
PA : Giá sản phẩm du lịch
•
Y: Thu nhập của người tiêu dùng
•
N: Số lượng người tiêu dùng trên thị trường
•
PS : Giá của sản phẩm thay thế
•
PC : Giá của sản phẩm bổ sung
•
T: Thị hiếu người tiêu dùng
•
M: Chi phí quảng bá
13
KINH TẾ DU LỊCH
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
5.2. Lượng hóa các yếu tố ảnh hưởng tới cầu du lịch quốc tế
Mơ hình cầu du lịch quốc tế (international arivals): Qij = f (Yj , TCij , RPij , Ai , Mi ), trong đó:
•
Qij = lượng cầu du lịch từ nước j đến điểm du lịch i
•
Yj = thu nhập bình qn đầu người tại nước j
•
TCij = chi phí đi lại từ nước j đến điểm du lịch i
•
RPij = giả tương quan (tỷ lệ mức giá cả tại điểm đến i so với mức giá cả tại điểm xuất phát j hoặc một
điểm đến thay thế/cạnh tranh, có tính đến tỷ giá)
•
Ai = chi phí quảng bá của nước i
•
Mi = mức độ nhập cư vào nước i
Biến phụ thuộc Qij : các đại diện (proxies)
•
Lượng khách quốc tế đến/đi (tourist arrivals and/or departures)
•
Chi tiêu/thu từ khách quốc tế (tourist expenditures and/or receipts)
•
Xuất khẩu/nhập khẩu du lịch (travel exports and/or imports)
•
Thời gian lưu trú của khách (tourist length of stay; and the amounts of nights spent at tourist
accommodation)
Biến độc lập Yj
•
Thu nhập tăng” tăng sức mua các loại sản phẩm, bao gồm sản phẩm du lịch
•
Các nước thu nhập cao với đồng tiền mạnh là nguồn khách du lịch quan trọng
•
Chỉ tiêu phổ biến: Thu nhập bình quân đầu người khả dụng
•
Nhiều nghiên cứu cho thấy Yj là một biển số quan trọng tác động tới cầu du lịch quốc tế.
Biến độc lập TCij
•
Chi phí đi lại thường đề cập chi phí đi khứ hồi từ nơi xuất phát dển điểm du lịch
•
Khác với việc xuất khẩu các loại hàng hóa thơng thường, khách du lịch phải đến điểm du lịch để hưởng
dịch vụ (mua hàng).
•
Chi phí đi lại có thể xem xét thơng qua chi phí cho các phương tiện vận tải: ôtô, máy bay, tàu thủy.
•
Nhiều nghiên cứu cho thấy: cầu du lịch nhạy cảm đối với chi phí đi lại hơn chi phí tại điểm du lịch và cầu
du lịch cơng tác ít nhạy cảm hơn cầu du lịch nghỉ dưỡng đối với chi phí đi lại.
•
Thu nhập tăng thường làm tăng cầu du lịch bằng đường hàng khơng.
•
Độ co giãn của cầu theo thu nhập về du lịch nghỉ dưỡng thường cao hơn du lịch công tác
Biến độc lập RPij
14
KINH TẾ DU LỊCH
•
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
Để chọn điểm đến du lịch, khách hàng thường so sánh chi phí sinh hoạt của điểm đến du lịch với nơi họ
sống hoặc một địa điểm du lịch thay thế.
•
Vì vậy, có 2 loại giá tương quan cần nghiên cứu:
o Giá cả tương quan giữa điểm đến mục tiêu ở nước và nơi xuất phát j
o Giá cả tương quan giữa điểm đến mục tiêu ở nước i và một điểm du lịch thay thế cạnh tranh → hiệu
ứng giá thay thế.
Biến độc lập Ai
•
Ảnh hưởng của chi phí quảng bá đối với cầu du lịch rất khó đo lường.
•
Nếu số liệu cho phép, người ta có thể đo độ co giãn của doanh thu với chi phí quảng bá (có thể là ngân
quỹ của quốc gia dành cho hoạt động quảng bá du lịch)
•
Ngay cả khi có số liệu về chi phí quảng bá thì hiệu quả của hoạt động quảng bá cũng khó được phân tách.
•
Các nghiên cứu cho thấy chi phí quảng bá có tác dụng tích cực nhưng không lớn đối với cầu du lịch quốc
tế.
Biến độc lập Mi
•
Việc lựa chọn điểm đến du lịch cịn tùy thuộc vào nhân tố sắc tộc và nhập cư, tạo ra luồng du lịch nhằm
mục đích thăm thân và bạn bè.
•
Tác động của nhập cư:
o Số người nhập cư càng lớn càng thu hút nhiều người thân ở nước xuất xứ du lịch sang nơi có người
nhà bạn bè nhập cư.
o Các chuyến thăm quê của người di cư càng nhiều càng khích lệ người ở nước xuất xứ du lịch sang
nước mà người đồng hương nhập cư
o Số người nhập cư càng nhiều càng tạo nhiều cơ hội về chỗ ăn ở cho khách du lịch từ nước xuất xứ.
Mơ hình tuyến tính: Qij = β1 + β2 Yj + β3 TCij + β4 RPij + β5 Ai + β6 Mi + các biến giả + μ
Các nhân tố khác ảnh hưởng đến cầu du lịch quốc tế:
•
Giới - Tuổi
•
Trình độ học vấn
•
Nghề nghiệp
•
Quy mơ gia đình
•
Tần suất du lịch
•
Mục đích du lịch
•
Sự hấp dẫn của điểm du lịch: khí hậu, văn hóa, lịch sử, mơi trường tự nhiên
•
Sự kiện đặc biệt: Olympic Games, World Cup, festivals, triển lãm, hội trợ
•
Sự kiện chính trị: khủng bố, khủng hoảng, đình công
15
KINH TẾ DU LỊCH
•
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
Thiên tai, dịch bệnh: bão, sóng thần, SARS, dịch cúm.
6. Các phương pháp dự báo cầu du lịch
6.1. Suy luận hợp lý/ giản đơn (naive forecasting)
-
Dựa vào trực quan và kinh nghiệm của người dự báo
-
Khơng phải là phương pháp hồn tồn khoa học
-
Đưa ra những nhận định tương lai đơn giản nhất về sự thay đổi của cầu trong tương lai.
6.2. Định tính (qualitative forecasts)
-
Cân nhắc 1 loạt các yếu tố ảnh hưởng tới cầu
-
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của nó dựa vào cảm nhận chung của người dự báo
-
Tương đối giống phương pháp 1
6.3. Ngoại suy theo chuỗi thời gian (time-series extrapolation)
-
Xây dựng số liệu theo chuỗi thời gian
-
Xác định được đặc điểm có tính thời vụ của du lịch
-
Dự báo số liệu cho một thời kỳ trong tương lai
6.4. Điều tra hệ số Co giãn của cầu (surveys)
-
Dựa vào độ co giãn để xác định sự thay đổi của cầu đối với các yếu tố tác động
-
Nhược điểm: độ co giãn thường được xác định riêng biệt đối với các yếu tố, trong khi cầu thay đổi có thể
do nhiều nhân tố cùng tác động
6.5. Kỹ thuật Delphi (Delphi technique)
-
Delphi: tên 1 thành phố cổ của Hy Lạp nơi các nhà tiên tri thường tập trung để dự đoán hậu vận hoặc tiên
kiến về các sự kiện trong tương lai
-
Dự báo dựa trên việc khai thác ý kiến của chuyên gia về vấn đề cần dự báo
-
Phương pháp này quan trọng khi có ít thời gian để làm công tác dự báo hoặc dự báo về 1 vấn đề mới mẻ
6.6. Mơ hình hóa (modelling)
16
KINH TẾ DU LỊCH
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
CHƯƠNG 4: CUNG DU LỊCH
1. Cung du lịch
1.1. Khái niệm
-
Cung: số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán tại các mức giá
khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus.
-
Cung du lịch là lượng hàng hóa và dịch vụ du lịch mà người bán (tổ chức và cá nhân kinh doanh du lịch)
có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau cho khách du lịch trong một thời gian và không
gian nhất định.
-
Lượng cung, số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán tại một
mức giá nhất dinh, ceteris paribus.
-
Quy luật cung: P tăng → Q tăng và ngược lại, ceteris paribus.
1.2. Sự thay đổi lượng cung
PA thay đổi → di chuyển dọc đường
cung (shift along supply curve)
C
P2
P1
PA
SS
PA
P1
Các yếu tố khác ngoài PA thay đổi
→ dịch chuyển đường cung (supply
curve shifts to right/left)
S2
S1
C
B
D
S3
Q3
QA
B
Q1
Q2
QA
Q2
Q1
1.3. Cung và chi phí
Cơng nghệ: cách thức thực hiện công việc
Các nhân tố sản xuất đầu vào:
-
Đất đai (tài nguyên): gồm khoáng sản và đất đai, gồm 2 nhóm: có thể tái tạo và khơng thể tái tạo
-
Lao động: có kỹ năng và khơng có kỹ năng
-
Vốn: nhà xưởng, máy móc, cơng cụ lao động
-
Năng lực quản lý: nhân tố thực hiện việc kết hợp các yếu tố sản xuất khác để tạo ra sản phẩm, dịch vụ
Ngoài ra, các nhân tố trên được xếp vào 2 nhóm:
-
Nhân tố sx cố định: là những nhân tố sản xuất không dễ dàng thay đổi trong ngắn hạn. VD: số lượng
khách sạn, nhà hát, ...
-
Nhân tố sản xuất biến đổi: là những nhân tố sx có thể thay đổi trong ngắn hạn. VD: nhiên liệu đầu vào,
lao động khơng có kỹ năng,...
17
KINH TẾ DU LỊCH
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
Sản phẩm đầu ra:
•
Các ngành sx hàng hố hữu hình: đầu ra là các đơn vị sản phẩm hữu hình
•
Ngành du lịch: đầu ra được thể hiện bằng năng lực cung ứng dịch vụ của nhà cung cấp
Chi phí sản xuất: Một số khái niệm
-
Chi phí cố định (fixed/indirect Costs, Overheads, FC): không thay đổi trong ngắn hạn, không phụ thuộc
vào sản lượng đầu ra
-
Chi phí biến đổi (variable Costs, VC): gắn liền với mức sản lượng đầu ra
-
Tổng chi phí (total costs, TC): TC = FC + VC
-
Chi phí bình qn (average Costs, AC): AC = TC/Q
-
Chi phí cận biên (marginal costs, MC): MC = TC – TC0
Chi phí cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí
Chi phí trung bình trong dài hạn
Cost
Q1 → Q0: hiệu quả tăng theo quy mơ do FC/Q
y
giảm
z
C1
Q0: sản lượng tối đa hố lợi nhuận, AC min
x
C0
Q0 → Q2: Hiệu quả giảm theo quy mô (quy luật
AC
hiệu quả cận biên giảm dần), nhân tố sản xuất cố
định bị quá tải, việc sản xuất kém hiệu quả
Q1
Chi phí trung bình trong dài hạn
Q0
Q2
Output
Cost
LRAC3
LRAC1: Hiệu quả tăng theo quy mô
LRAC2: Hiệu quả không đổi theo quy mô
LRAC2
LRAC3: Hiệu quả giảm theo quy mô
LRAC1
A
Với quy mô sản phẩm tăng dần, chi phí cố định được dàn đều, AFC giảm dần
Output
LRAC1: Ngun nhân
-
Bên trong:
•
Tài chính: quy mơ lớn dễ tiếp cận vốn ngân hàng lãi suất thấp và huy động vốn trên TT chứng khốn
•
Hoạt động mua và bán: mua đầu vào với giá chiết khấu, bán đầu ra với khối lượng lớn chi phí quảng cáo
bình qn/ sản phẩm thấp
•
Yếu tố quản lý/chun mơn hố: quy mơ lớn → chuyên nghiệp hoá hoạt động → quản lý tốt hơn
18
KINH TẾ DU LỊCH
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
•
Yếu tố kỹ thuật: quy mô lớn → áp dụng trang thiết bị so sánh
•
Hiệu quả do tăng kích cỡ phương tiện: VD, chi phí vận hành xe 12 chỗ khơng lớn hơn nhiều so với xe 7
chỗ
•
Năng lực vượt rủi ro: doanh nghiệp lớn có nhiều nhóm ngành kinh doanh (khơng bỏ hết trứng vào 1 giỏ);
có thể bù đắp thua lỗ trong ngắn hạn
-
Bên ngoài: sự tập trung các doanh nghiệp cùng loại tại một khu vực (cluster). VD: các khách sạn cùng tập
trung tại 1 khu resort tạo hiệu quả lẫn nhau về không gian và các dịch vụ kèm theo (Phu Quoc Resort,
dịch vụ Vinpearl)
1.4. Độ co giãn của cung
1.5. Các hình thức tăng trưởng của doanh nghiệp
-
Tăng trưởng từ bên trong: quá trình diễn ra chậm hơn
-
Sát nhập và mua lại:
•
Sát nhập: hai hoặc nhiều tổ chức đồng ý hợp nhất thành một
•
Mua lại: sự hợp nhất khơng nhất thiết có sự đồng ý của cơng ty bị mua lại
Các hình thức sát nhập/mua lại
-
Liên kết theo chiều dọc (vertical intergration): sát nhập/mua lại một công ty cùng ngành kinh daonh nhưng
khác hoạt động
•
Liên kết ngược (backward intergration): liên kết với các nhà cung ứng đầu vào → kiểm sốt nguồn và
chất lượng đầu vào
•
Liên kết xi (forward intergration): liên kết với các nhà phân phối → đảm bảo duy trì thị trường
VD: Cơng ty tour sát nhập/mua lại hãng hàng không (liên kết ngược) và chuỗi phân phối tour (liên kết
xuôi)
-
Liên kết theo chiều ngang (horizontal intergration)
•
Một hãng sát nhập với một hãng khác cùng ngành và cùng hoạt động
•
Hoặc mua lại các hãng hoạt động trong ngành hàng bổ sung
-
Hợp nhất tập đoàn (conglomerate merge)/đa dạng hố hoạt động
•
Một hãng mua lại một hãng khác có ngành hàng kinh doanh hồn tồn khác biệt
•
Lý do: san sẻ rủi ro, triển vọng tăng trưởng của ngành hiện tại thấp, lợi ích cộng hưởng của việc sát nhập
2. Đặc điểm của cung du lịch
2.1. Đặc điểm của sản phẩm du lịch và quá trình cung ứng sản phẩm du lịch
-
Sản phẩm du lịch
•
Vơ hình, khơng thể cất trữ, không thể kiểm định chất lượng trước khi bỏ tiền ra mua
•
Là sản phẩm phức hợp liên quan tới hoạt động vận chuyển, ăn uống, lưu trú, các điểm hấp dẫn du lịch,
các hoạt động giải trí, đại lý du lịch và các dịch vụ bổ sung khác như ngân hàng, mua sắm.
19
KINH TẾ DU LỊCH
-
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
Quá trình cung ứng: người mua phải di chuyển để được mua và tiêu dùng sản phẩm; Cần có một số sản
phẩm/dịch vụ cần được cung ứng riêng biệt hoặc đồng thời
2.2. Cung dịch vụ là chủ yếu
-
Đây là đặc trưng của ngành du lịch
-
Cung để đáp ứng cầu, mà cầu du lịch về dịch vụ là chính
2.3. Cung tương đối cố định
-
Vị trí
-
Sức chứa
-
Thời điểm
2.4. Cung thường được chun mơn hố theo từng lĩnh vực
Cầu du lịch có tính tổng hợp và đòi hỏi thoả mãn đồng thời nên một nhà cung ứng khó đáp ứng được hết →
chun mơn hố theo từng lĩnh vực nhằm làm tăng năng suất và chất lượng dịch vụ → sự liên kết chặt chẽ giữa
các nhà cung ứng → hình thành các sản phẩm du lịch trọn gói
2.5. Cung có tính thời vụ
-
Đây là đặc thù của ngành du lịch
-
Mùa lễ hội
-
Mùa theo thời tiết
-
Các kỳ nghỉ của cư dân
3. Các nhân tố tác động tới cung du lịch
-
Sự sẵn có của các tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân tạo
-
Giá cả của hàng hóa và dịch vụ du lịch được cung ứng
-
Giá cả của hàng hóa và dịch vụ liên quan (thay thế, bố sung)
-
Chi phí sản xuất kinh doanh
-
Cạnh tranh trên thị trường
-
Kỳ vọng của nhà kinh doanh
-
Hoạt động vận tải và trình độ cơng nghệ
-
Sự liên kết giữa các ngành
-
Mơi trường chính trị, an ninh
-
Chính sách của chính phủ
4. Đặc điểm của một số loại hình cung du lịch
4.1. Cung các điểm hấp dẫn du lịch
Điểm hấp dẫn du lịch thường được chia thành 3 nhóm
-
Các sự kiện: cung có thể theo từng đợt hoặc đột biến theo sự kiện
20
KINH TẾ DU LỊCH
-
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
Các điểm hấp dẫn được thiết kế đặc biệt nhằm mục đích thương mại: Cung phụ thuộc vào vị trí của điểm
hấp dẫn, VD: nơi tạm dừng (stopover), các điểm dừng chân trong tuyến du lịch
-
Các điểm hấp dẫn dựa trên các tài nguyên nhân văn, tự nhiên: cung hình thành qua 2 giai đoạn
•
Cung tiềm năng: tập hợp các điểm hấp dẫn du lịch được xác định ở một điểm đến du lịch; cung này thường
khơng co giãn
•
Cung thực tế: hình thành khi các chủ sở hữu hoặc nhà quản lý các điểm hấp dẫn du lịch sẵn sàng cho du
khách tiếp cận, sử dụng và có hệ thống quản lý việc tiếp cận, sử dụng. VD: khu làng cổ, khu rừng nguyên
sinh
4.2. Cung dịch vụ vận chuyển hàng không
-
Cung thường được đo bằng số km ghế có sẵn (available sear kilometers)
-
Đầu ra đo bằng số km ghế có khách (passenger seat kilometers) hoặc số km ghế có doanh thu (revenue
seat kilometers)
-
Cung thường bị hạn chế/cố định trong mỗi chuyến bay
-
Cung thay đổi khi các hãng hàng không thay đổi tuyến bay, lượng máy bay, hệ thống tổ chức và quản lý
hãng
4.3. Cung dịch vụ lưu trú
-
Cung thường cố định về số phịng hoặc diện tích có sẵn để cho th
-
Hiệu quả cung ứng có thể được đo bằng
Hệ số sử dụng phịng =
Số phịng (ngày phịng) có khách
Số phịng (ngày phịng) có thể cung ứng
Hệ số sử dụng giường =
Số giường (ngày giường) có khách
Số giường (ngày giường) có thể cung ứng
Hệ số sử dụng theo doanh thu =
Doanh thu thực tế
Doanh thu tối đa theo giá niêm yết
4.4. Cung sản phẩm ăn uống
-
Quá trình cung ứng là sự kết hợp và diễn ra đồng thời các hoạt động sản xuất, bản và phục vụ tiêu dùng
tại chỗ các sản phẩm ăn uống
-
Phụ thuộc vào đối tượng phục vụ:
•
Cư dân địa phương
•
Khách du lịch
-
Chi phí cấu thành: Ngun liệu, nhân lực, địa điểm
4.5. Cung dịch vụ tàu biển
-
Cung thường không co giãn trong ngắn hạn.
-
Các loại chi phí chủ yếu liên quan: đầu tư mua tàu thủy, nhiên liệu, lao động
-
Giải pháp tiết kiệm nhiên liệu:
21
KINH TẾ DU LỊCH
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
•
dừng tại các cảng nhiều hơn
•
cho tàu chạy chậm hơn
•
đi theo hành trình ngắn hơn
-
Giải pháp tiết kiệm chi phí nhân cơng:
•
Th thủy thủ đồn từ các quốc gia có mức lương thấp
•
Sử dụng thiết bị tự động và thực phẩm chế biến sẵn trên tàu
•
Tăng cường sử dụng dịch vụ tại các cảng thay vì trên tàu
4.6. Cung các chương trình du lịch trọn gói
-
Người khởi xướng: Thomas Cook, du lịch tàu hỏa ở Anh năm 1841
-
Thời điểm bắt đầu phát triển: đầu những năm 1950 trong lĩnh vực hàng không châu Âu
•
Kết thúc Thế chiến 2 (máy bay dự trữ trong chiến tranh chuyển sang kinh doanh dân dụng) và chính sách
giá vé khơng linh hoạt của các hãng hàng không → Dư thừa ghế trên các chuyến bay → Các công ty tour
mua lại các ghế trống với mức giá thấp.
•
Các hãng hàng khơng muốn bảo vệ thị trường với mức vé đầy đủ → áp đặt điều kiện với công ty tour: chỉ
được bán lại dịch vụ vận chuyển hàng không như một yếu tố cấu thành của chương trình tour trọn gói hợp
nhất với dịch vụ lưu trú và các dịch vụ khác tại điểm đến du lịch.
→ Các công ty tour trở thành nhà sản xuất các chương trình du lịch trọn gói.
→ Quyền mặc cả tương đối (relative bargaining power) hình thành giữa cơng ty tour với hãng hàng không
và với cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú
→ Khách du lịch hưởng lợi về chi phí so với việc mua từng yếu tố cấu thành tour.
5. Vai trò của các khu vực
5.1. Vai trò của khu vực công
-
Cung ứng cơ sở hạ tầng
Cung ứng dịch vụ kiểm soát và điều tiết để hài hoá lợi ích của địa phương và du khách
Chịu trách nhiệm về sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, cấp các loại giấy phép, quy hoạch phát
triển, hỗ trợ việc tổ chức sự kiện và vận hành các điểm hấp dẫn du lịch như bảo tàng, triển lãm nghệ thuật,
khu giải trí.
5.2. Vai trị của khu vực tư
- Các doanh nghiệp nhỏ
- Các công ty đa quốc gia và cơng ty tồn cầu
- Tìm kiếm lợi nhuận
Dịch vụ du lịch: xuất khẩu thơng qua việc đón du khách nước ngồi đến (xuất khẩu tại chỗ)
5.3. Vai trị của khu vực vô vị lợi (phi lợi nhuận)
-
TNV
Bảo vệ và duy trì tài ngun quốc gia và các cơng trình nhân tạo
Khơng vì mục tiêu lợi nhuận
22
KINH TẾ DU LỊCH
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG DU LỊCH
1. Cấu trúc thị trường và vai trò định giá của doanh nghiệp
Doanh nghiệp: muốn cân bằng cục bộ để tránh dư cung/dư cầu
Nhà nước: muốn cân bằng tổng thể
1.1. Cạnh tranh hoàn hảo: Chấp nhận giá thị trường
-
Điều kiện thị trường:
•
Nhiều người bán, nhiều người mua
•
Sản phẩm giống nhau
•
Các hãng tự do gia nhập và rút khỏi thị trường
•
Người mua có đầy đủ thơng tin về giá cả và sản phẩm trên thị trường
-
Các hăng phải chấp nhận giá thị trường và nếu hàng tăng giá so với giá thị trường người mua sẽ chuyển
sang mua các sản phim và dịch vụ tương tự từ các hãng cạnh tranh
-
Các hãng cho thu được lợi nhuận thông thường (là mức lợi nhuận đủ để khích lệ các hãng tiếp tục kinh
doanh, nếu lợi nhuận tăng chút ít → có thêm hãng mới thâm nhập thị trường → giá giảm → lợi nhuận trở
về mức thông thường).
-
Cấu trúc thị trường CTHH ít tồn tạo trên thực tế. Lý do:
•
Khách hàng khơng có thơng tin hồn hảo về thị trường (Internet giúp làm thị trường hồn hảo hơn)
•
Thị trường CTHH và lợi nhuận thông thường là tốt đối với người mua, nhưng các hãng với mục tiêu tối
đa hoá lợi nhuận ln tìm cách tăng lợi nhuận → rất ít hãng chấp nhận giá thị trường (price taker) mà sẽ
cố gắng để góp phần định giá thị trường (price shaper) bằng cách đưa các nhân tố “khơng hồn hảo” vào
thị trường.
-
Nguyên tắc chung: hãng sẽ tìm kiếm mức sản lượng tối đa hố lợi nhuận tại MR = MC
-
Vì hãng chấp nhận giá thị trường nên MR = P → MC = P.
Chứng minh: TR = P*Q → MR = TR’(Q) và P = const → MR = P
-
Khi ATC ≥ P ≥ AVC và khoản lỗ < FC → hãng nên tiếp tục cung ứng với hy vọng trong tương lai có
thể thay đổi.
-
Khi ATC ≥P ≥ AVC và khoản lỗ FC → hãng nên đóng cửa.
-
Khi AVC ≥ P → Hãng nên đóng cửa.
1.2. Độc quyền
-
Đặc điểm thị trường:
•
Một hãng sản xuất tồn bộ một loại hàng hóa và dịch vụ để cung ứng cho thị trường
•
Sản phẩm là độc nhất và gần như khơng có sản phẩm thay thế gần gũi
•
Các cản trở đối với việc gia nhập thị trường rất lớn
•
Trái ngược hồn tồn với thị trường cạnh tranh hoàn hảo
23
KINH TẾ DU LỊCH
•
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
Ít tồn tại trong thực tế, nhưng có thể tồn tại của trúc thị trường gần độc quyền (near monopoly). VD: Có
2 hãng cung cấp các dịch vụ vận tải ra đảo, nhưng mỗi hãng đi một hướng khác nhau → near monopoly,
Vịnh Hạ Long là duy nhất
1.3. Hãng góp phần định giá (price shaper)
-
Là các hãng nằm giữa hai nhóm price taker và price maker, có khả năng tác động vào giá thị trường
-
Các hãng này hoạt động trong hai hình thức thị trường:
độc quyền nhóm (oligopoly)
cạnh tranh độc quyền (monopolistic competition)
1.3.1. Đường cầu gãy
a price rise will cause consumers to
purchase from competitors: demand
elastic
P
l
k
demand curve kinked at this point
m
a price fall will be matched
by competitors: demand
inelastic
a
-
b
Q
c
Nếu hãng tăng giá → khách hàng sẽ chuyển sang mua của đối thủ cạnh tranh, lượng cầu của hãng cạnh
tranh không phản ứng trước sự tăng giá của hãng.
-
Hãng muốn giảm giá với hy vọng sẽ tăng lượng cầu (theo quy luật cầu) nhưng điều này khơng xảy ra
trong trường hợp độc quyền nhóm vì các hãng cạnh tranh cũng sẽ giảm giá → đường cầu của hàng bị gấp
khúc (gãy). Trong trường hợp độc quyền nhóm, các hãng sẽ khơng cắt giảm giá và có xu hướng cứng
nhắc.
-
Giải pháp Marketing và cạnh tranh:
•
Quảng cáo
•
Tặng quà
•
Tăng cường chất lượng và giá trị gia tăng
•
Định giá theo các hãng mạnh nhất trong ngành
•
Thỏa thuận khơng chính thức/ngầm về giá
•
Chiến tranh giá cả có thể xảy ra khi một hãng cho rằng họ có thể bán được hàng với giá rẻ hơn đối thủ
cạnh tranh
-
Độc quyền nhóm: giải pháp cho các hãng
24
KINH TẾ DU LỊCH
•
Đinh Văn Thành – K55 KTQT
Chia sẽ nhận thức chung về đường cầu gãy → phối hợp với nhau để quyết định lượng cung và bằng lòng
với thị phần hiện tại (mọi hành động, vd giảm giá, nhằm gia tăng thị phần của một hãng có thể sẽ bị trả
đũa bởi các hãng khác trong ngành).
•
Thơng đồng với nhau về giá: điều này bất lợi cho người tiêu dùng và thường bị các chính phủ cấm → một
hãng có thị phần lớn sẽ chỉ đạo giá cho các hãng khác theo
1.3.2. Cạnh tranh độc quyền
-
Đây là hình thức thị trường phổ biến, mang đặc điểm của cả thị trường cạnh tranh hoàn hảo và cả thị
trường độc quyền.
•
Các hãng tự do gia nhập và rút lui khỏi thị trường (khơng có sự thơng đơng như phân chia thị trường hoặc
chỉ đạo giá)
•
Có nhiều hãng trên thị trường
•
Nhưng sản phẩm không giống nhau. Vd: kinh doanh khách sạn
-
Cầu càng khơng co giãn, hãng càng có cơ hội tác động vào giá thị trường.
-
Giải pháp hạn chế cạnh tranh:
•
Cá biệt hóa sản phẩm (product differentiation)
•
M&A (mergers & acquisitions)
•
Dẫn đầu về chi phí và giá thành (cost and price leadership)
2. Đặc điểm của thị trường du lịch
-
Thị trường du lịch hình thành cả ở nơi du khách xuất phát và nơi du khách đến du lịch
•
Nơi xuất phát: thị trường khách (thị trường cầu)
•
Nơi đến: thị trường điểm đến (thị trường cung)
•
Hai thị trường này cách biệt về khơng gian và thời gian nhưng liên hệ chặt chẽ với nhau
-
Cầu thường phải đến với cung (khách đến điểm du lịch)
-
Thị trường mang tính thời vụ cao
Khắc phục:
-
Phát triển các sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn
-
Tạo thêm các điểm hấp dẫn du lịch mới
-
Phân biệt giá giữa 2 thời vụ du lịch
-
Cơ cấu lại ngày nghỉ của dân cư
25