Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tu dong am

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.86 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chào mừng quý thầy cô


đếndự giờ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kieåm tra mi ng:ệ


? Thế nào là từ trái nghĩa? Quan sát hình ảnh sau và đặt câu có sử
dụng từ trái nghĩa? (7đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài: 11
Tiết 43


Tiếng Việt:


TỪ ĐỒNG ÂM



I.Thế nào là từ đồng âm?


Ví dụ: SGK/ 135


Ghi nh 1: SGK/135ớ


II. Sử dụng từ đồng âm:
Ví dụ: SGK/ 135.


Ghi nhớ 2: SGK/135


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I.Thế nào là từ đồng âm?


Ví dụ1: Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.



- Tôi lồng chăn bông vào vỏ chăn.


- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
* HS thảo luận – nhóm đơi – 2ph.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+

lồng 1: có nghĩa là vùng lên, chạy loạn xạ



+ Lồng 2: có nghĩa là cho vào, luồn vào giữa hai mảnh


vải



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ví dụ2: Nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì với nhau không?
- Nghĩa các từ lồng: ngựa lồng, lồng chăn, lồng chim khơng có liên
quan gì với nhau và nghĩa của chúng khác xa nhau.


? Qua phần tìm hiểu hai ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng
âm?


Ghi nhớ1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:


Ví dụ1: Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ <i>lồng </i>


trong ba câu trên?


- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.


- Tôi lồng chăn bông vào vỏ chăn.



- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.


-> là nhờ có ngữ cảnh (nhờ tổ hợp của từ trong câu và tình huống
giao tiếp cụ thể).


Ví dụ 2: Câu “ <i>Đem cá về kho</i>!” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể
hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để
câu trở thành đơn nghĩa?


- Câu: <i>đem cá về kho</i> nếu tách khỏi ngữ cảnh ta thấy có hai nghĩa:
+ <i>Kho </i>với nghĩa chỉ hoạt động ( chế biến thức ăn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> + Kho </i>với nghĩa<i> “ cái kho” </i>để chứa cá<i>.</i>


<i> đem cá về nhập kho ( </i>kho chỉ có thể hiểu là chỗ chứa).


Ví dụ 3: để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, ta cần phải
chú ý điều gì khi giao tiếp?


- Trong giao tiếp phải chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa
của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.


? Qua phần tìm hiểu ví dụ trên, em hãy cho biết khi sử dung từ đồng
âm ta cần chú ý điều gì?


Ghi nhớ 2:


Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai
nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đơi do hiện tượng đồng
âm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1. Tìm từ đồng âm:


+ Thu: muøa thu, thu tiền
+ Cao: nhà cao, cao thấp.
+ Ba: soá ba (boá)


+ Tranh: mái tranh, tranh vẽ
+ Sang: cao sang, sang nhượng.
+ Sức: sức lực, sức cạnh tranh.
+ Nhè: khóc nhè, lè nhè.


+Tuốt: máy tuốt lúa, tuốt luốt.
+ Mơi: cái mơi, mơi giới


2. Tìm nghĩa khác nhau với “cổ”:


a. Phần cơ thể nối đầu với thân mình (cổ họng, hư u cao cổ, cổ ơ


coø).


- Xưa, cũ, (nhà cổ, đồ cổ)
- Cổ (cô ấy)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cổ đơng: người có cổ phần trong một công ty.


- Cổ học: nghiên cứu văn học cổ điển.
- Cổ kính: lâu đời.


- Cổ phần: vốn góp vào một tổ chức kinh doanh.


3. Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm:


* HS thảo luận – theo bàn – 3ph.


- Chúng em ngồi quanh bàn để bàn việc học.
- Con sâu, lẩn sâu vào bụi rậm.


- Năm nay, năm bạn đều giỏi.
4. Anh chàng sử dụng từ đồng âm:
Cò: con cò – cò nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Đố vui:


a. Trùng trục nh con chó thuiư


Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu. ( là con gì?)
b. Hai cây cùng có một tên


Cây xòe mặt nước, cây trên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương


Cây kia hoa nở soi gương mặt hồ. ( Là cây gì?)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Củng cố, luyện tập:


? Thế nào là từ đồng âm? (4đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* Hướng dẫn HS tự học:</b>



<b> - Đối với bài học ở tiết này:</b>


•<b> + </b>Học thuộc lòng ghi nhớ SGK/135.
• + Hồn chỉnh bài tập VBT.


<b>- Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b> Kiểm tra


+ Ôn tập kó bài 1 -> 10
+ Chuẩn bị giấy.


+ Nắm định nghĩa.
+ Phân loại từ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×