Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

sinh hoc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ 5 ngày 28 tháng 3 năm 2013. Gi¸o viªn: Trần Thanh Lâm. Trường THCS Sơn Bình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6. 60 ĐIỂM. 5. 50 ĐIỂM. 4. 40 ĐIỂM. 3. 30 ĐIỂM. 2. 20 ĐIỂM. 1. 10 ĐIỂM.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Động vật nào sâu đây có hệ hấp hoàn chỉnh nhất?. A. Thỏ. B. Ếch. C. Thằn lằn. D. Châu chấu L. F.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Hệ tuần hoàn nào sau đây hoàn thiện nhất? A. Hệ tuần hoàn chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở C. Hệ tuần hoàn có tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, hệ tuần hoàn kín. B. Hệ tuần hoàn chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín. D. Cả a, b đúng. L. F.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Hệ thần kinh thỏ là hệ thần kinh dạng nào? A. Hình mạng lưới C. Hình chuỗi hạch. B. Hình ống (não bộ, tuỷ sống) D. Cả a, b, c đúng L. F.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Sự phân hóa của hệ hô hấp được thể hiện như thế nào?. A. Mang, da và phổi, phổi C. Mang, phổi. B. Da, mang, phổi D. Da, mang đơn giản, mang, da và phổi, phổi L. F.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5. Sự phân hóa của hệ tuần hoàn được thể hiện như thế nào? A. Tim 3 ngăn, 2 ngăn. C. Tim 2 ngăn, tim 3 ngăn, tim 4 ngăn. B. Chưa có tim, có tim, tim 2 ngăn D. Chưa có tim, tim chưa có ngăn, tim 2 ngăn, tim 3 ngăn, tim 4 ngăn L. F.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 6. Sự phân hóa của hệ sinh dục được thể hiện như thế nào? A. Chưa phân hóa, tuyến sinh dục không có ống dẫn, tuyến sinh dục có ốngdẫn. B. Chưa phân hóa, tuyến sinh dục có ống dẫn, tuyến sinh dục không có ống dẫn. C. Phân hóa, tuyến sinh dục có ống dẫn, tuyến sinh dục không có ống dẫn. D. Phân hóa, tuyến sing dục không có ống dẫn, tuyến sinh dục có ống dẫn L. F.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CHÚC MỪNG ĐỘI THẮNG CUỘC.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hãy kể tên các hình thức sinh sản mà các em đã được học? * Có hai hình thức: + Sinh sản vô tính + Sinh sản hữu tính.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. Sinh sản vô tính  Các động vật có hình thức sinh sản vô tính: Hãy Quankểsát têncác cáchình động ảnh vậtsau đã đây có và hình nêu các thức bước sinhsinh sản + Trùng roi học vôsản? tính?. + Trùng biến hình + Trùng đế giày + Thủy tức + San hô.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Một tế bào ban đầu. Nhân phân chia. Tế bào phân chia. Hai tế bào con. Sinh sản vô tính ở trùng biến hình. Cơ thể mới Cơ thể mẹ. Chồi bắt đầu nhô ra. Sinh sản vô tính ở thủy tức Cơ thể mẹ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. Sinh sản vô tính  Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái * Có 3 hình thức sinh sản vô tính: + Phân đôi: Trùng biến hình, trùng đế giày, trùng roi..... + Mọc chồi: San hô, thủy tức.... + Tái sinh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Một tế bào ban đầu. Nhân phân chia. Tế bào phân chia. Hai tế bào con. Sinh sản vô tính ở trùng biến hình. Cơ thể mới Cơ thể mẹ. Chồi bắt đầu nhô ra. Sinh sản vô tính ở thủy tức Cơ thể mẹ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Sinh sản vô tính ở trùng roi. Hoạt động giao phối ở rắn, cá ngựa, bọ ngựa.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. Sinh sản hữu tính  Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) để tạo thành hợp tử Nhận xét: + Sinh sản hữu tính ưu việt hơn so với sinh sản vô tính Sinh sản vô tính và sinh + Sinh sản hữu tính kết hợp được cả đặc tính của bố và sản hữu tính có gì khác mẹ nhau?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hình thức sinh sản. Số cá thể tham gia. Thừa kế đặc điểm. 1 cá thểemcủa 2 cá thể Từ bảng socủa sánh trên có nhận xét gì? Vô tính. 1. Hữu tính. 2. X X.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Động vật không xương sống: Hãy kể tên các ĐVKXS và ĐVCXS có hình thức sinh sản hữu tính?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Động vật có xương sống:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Lỗ sinh dục cái Lỗ sinh dục đực Hình 3. Cấu tạo ngoài và ghép đôi ở giun đất. Giun cái có lỗ sinh dục cái Giun đực có lỗ sinh dục đực. Hình 4. Hình dạng giun đũa.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II. Sinh sản hữu tính Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) để tạo thành hợp tử * Nhận xét: + Sinh sản hữu tính ưu việt hơn so với sinh sản vô tính + Sinh sản hữu tính kết hợp được cả đặc tính của bố và mẹ. * Sinh sản hữu tính trên cá thể đơn tính hay lưỡng tính.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> III. Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính. Trứng Hoạt động giao phối ở ếch. Thụ tinh ngoài. Hoạt động giao phối ở cánh cam. Thụ tinh trong.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Cá đẻ trứng. Cừu đẻ con. Ở động vật có những hình thức sinh sản hữu tính nào?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Biến thái ở sâu bọ. Phát triển trực tiếp ở người. Động vật có quá trình phát triển phôi như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hãy kể tên những hình thức bảo vệ trứng và nuôi con của động vật mà em biết?. Chim mớm mồi cho con. Mèo cho con bú sữa.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Lựa chọn câu thích hợp điền vào các ô trống ở bảng sau: Bảng. Sự sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật Tên loài. Thụ tinh. Sinh sản. Phát triển phôi. Con non tự đi kiếm mồi Con non tự đi kiếm mồi Con non tự đi kiếm mồi. Không (đào hang, làm tổ). Con non tự đi kiếm mồi. Trực tiếp không nhau thai. Không (đào hang, làm tổ). Con non tự đi kiếm mồi. Làm tổ, ấp trứng Đào hang, lót ổ. Bằng sữa diều, mớm mồi. Thụ tinh ngoài Đẻ trứng. Biến thái. Châu chấu. Thụ tinh trong. Biến thái. Cá chép. Thụ tinh ngoài. Đẻ trứng. Trực tiếp không nhau thai. Ếch đồng. Thụ tinh ngoài Đẻ trứng. Thằn lằn đuôi dài. Thụ tinh trong Đẻ trứng. Chim bồ câu. Thụ tinh trong. Đẻ trứng. Trực tiếp không nhau thai. Thỏ. Thụ tinh trong. Đẻ con. Trực tiếp có nhau thai. Những câu lựa chọn. -Thụ tinh ngoài -Thụ tinh trong. -Đẻ con -Đẻ trứng. Tập tính nuôi con. Không (đào hang, làm tổ) Không (đào hang, làm tổ) Không (đào hang, làm tổ). Trai sông. Đẻ trứng. Tập tính bảo vệ trứng. Biến thái. -Biến thái -Trực tiếp không nhau thai -Trực tiếp có nhau thai. -Đào hang, lót ổ -Làm tổ, ấp trứng -Không (đào hang và làm tổ). Bằng sữa mẹ -Bằng sữa diều, mớm mồi -Bằng sữa mẹ -Con non (ấu trùng hay nòng nọc) tự đi.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> III. Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện: Qua bài tập vừa rồi, em có + Thụ tinh ngoài  thụxét tinhgìtrong. nhận về chiều hướng hóa trong sản? + Đẻ nhiều trứng tiến đẻ ít trứng  sinh đẻ con. + Phôi phát triển có biến thái phát triển trực tiếp không có nhau thai  phát triển trực tiếp có nhau thai. + Con non không được nuôi dưỡng  được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ  được học tập thích nghi với cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thụ tinh trong ưu việt hơn so với thụ tinh * Thụ tinh trong sốngoài lượng trứng như thế được nào? thụ tinh nhiều hơn * Phôi phát triển trong cơ thể mẹ an toàn hơn Sự đẻ con tiến hóa hơn so với đẻ trứng như thế nào? * Phát triển trực tiếp con nontriển sốngtrực cao hơn Tại tỷ saolệsự phát tiếp lại tiến bộ hơn so với phát triển trực tiếp?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trong các nhóm động vật sau, nhóm động vật nào nào sinh sản vô tính?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Nhóm động vật nào thụ tinh trong?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Con non của loài động vật nào phát triển trực tiếp?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> DẶN DÒ. Học bài và trả lời câu hỏi cuối SGK  Đọc mục : “Em có biết”  Chuẩn bị bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×