Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.53 KB, 80 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ 2 ngày 25 tháng 3 năm 2013 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA T I. Yêu cầu cần đạt. - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Th), L (1 dòng) - Viết đúng tên riêng Thăng Long (1dòng) và câu ứng dụng Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Giáo dục h/s lòng ham mê môn học. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu chữ viết hoa T (Th). - Vở viết, bút, phấn, bảng con III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: - GV kiểm tra phần viết ở nhà của HS. Tân Trào. 2. Dạy bài mới: GTB: HĐ1: Luyện viết bảng con. - Cho HS quan sát mẫu chữ T (Th). - Nêu chữ hoa trong bài: T, L. - GV viết mẫu, HD quy trình viết chữ. - Quan sát và nêu quy trình viết chữ - Viết bảng: T(Th). - Nhận xét, sửa sai cho HS. - Giới thiệu từ ứng dụng: - 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Thăng Long: tên cũ của thủ đô Hà Nội... Th. ?: Ta cần viết hoa con chữ nào?Vì sao? + Nêu từ : Thăng Long - Các chữ có độ cao như thế nào? - Các chữ cách nhau như thế nào? - Ta cần viết hoa con chữ đầu của mỗi - Viết bảng: chữ vì đó là tên riêng. - GV nhận xét, sửa sai. - Các con chữ Th, g, L cao 1,5 li, còn lại - Giới thiệu câu ứng dụng: cao1 li;Các con chữ cách nhau bằng 1 GV: Năng tập thể dục làm cho con người chữ o khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ. + 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: ?: Các con chữ có độ cao như thế nào? Thăng Long. + Nêu câu: Thể dục... thuốc bổ. - GV hướng dẫn cách viết. - Viết bảng: - GV nhận xét sửa sai. - Các con chữ Th, g, y, b cao 2 li rưỡi, d HĐ4: Luyện viết vào vở tập viết: cao 2 li, t cao 1,5 li, còn lại các con chữ - GV nêu yêu cầu, HD cách trình bày. cao 1 li. GV quan sát, giúp HS viết đúng. + 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Chấm bài, nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện viết cho đẹp.. Thể dục. - Viết bài vào vở. - HS viết. - Lớp theo dõi rút kinh nghiệm. - Về viết bài ở nhà.. Thứ 3 ngày 26 tháng 3 năm 2013 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. Yêu cầu cần đạt. A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng học thành tiếng: - Chú ý phát âm đúng: nguyệt quế, sửa soạn, tuyệt đẹp, ngúng nguẩy ... - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu: - Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. 3 Giáo dục h/s ý th]csbaor vệ các loài vật quí hiếm. B. Kể chuyện - Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo các tranh minh hoạ. * HS kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa con. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ chuyện SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. A. Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ: 2HS kể lại chuyện "Quả táo" Tiết1- Ôn tập. 2. Dạy bài mới: GTB: GT về chủ điểm và bài học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Luyện đọc: - Đọc mẫu: GV đọc toàn bài. - HS lắng nghe. - + Đọc từng câu: - HS nối tiếp đọc từng câu của bài đọc. GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. - HS luyện đọc từ khó: ngúng nguẩy, GV sửa lỗi phát âm cho HS. tuyệt đẹp, nguyệt quế,… + Đọc từng đoạn trước lớp: - Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. - GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp: " Tiếng hô...Vòng thứ hai...". + Đọc từng đoạn trong nhóm: - Đọc theo nhóm đôi. + Đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. HĐ2: HD tìm hiểu bài: + Đọc thầm đoạn1. ?: Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như - Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> thế nào? chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới - Giải thích từ :nguyệt quế dòng suối trong veo... vô địch. - Ngựa con chỉ biết lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ ngoài của mình. /: Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì? + 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. - Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con: Phải đến bác thợ rèn để … Ngựa cha nói Ngựa con phản ứng thế Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ nào? đẹp Giải thích từ móng - Ngựa con ngúng nguẩy, đầy tự tin, đáp: Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong Cha yên tâm đi,… Con nhất định sẽ hội thi? thắng. - Giải thích :đối thủ ,vận động viên,thảng - Chuẩn bị cuộc thi không chu đáo, chỉ thốt,chủ quan. biết lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha... Ngựa con rút ra bài học gì? - Liên hệ:h/s nêu HĐ3: Luyện đọc lại: - Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ - GV đọc mẫu đoạn văn " Ngựa cha thấy nhất. thế...sẽ thắng mà" và HD học sinh luyện đọc. - 2HS đọc lại đoạn văn. - 2 tốp HS, mỗi tốp 3 em đọc câu chuyện phân vai: Người dẫn chuyện, Ngựa cha, Ngựa con. B. Kể chuyện * GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con. HĐ4: HD học sinh kể chuyện theo lời - 1HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. Ngựa Con. HS: Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa - Nhập vai mình là Ngựa con, kể lại câu Con là như thế nào? chuyện, xưng "tôi" hoặc xưng "mình". - Nêu ND tranh. - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng T1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dưới tranh SGK, nêu nội dung tranh. nước. T2: Ngựa cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn. T3: Cuộc thi. Các đối thủ đang ngắm nhau..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> T4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc thi vì hỏng - GV hướng dẫn HS bắt đầu câu chuyện móng. bằng Năm ấy, Hồi ấy... - 4HS kể tiếp nối từng đoạn truyện. - GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể - 1HS kể toàn bộ câu truyện. hấp dẫn nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 1HS nêu ý nghĩa của câu truyện: Làm - kể lại câu chuyện. việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thú tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại. Thứ 4 ngày 27 tháng 3 năm 2013 CHÍNH TẢ : NGHE- VIẾT CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. Yêu cầu cần đạt. Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe- viết đúngbài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT phân biệt các dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: dấu hỏi/ dấu ngã. - Giáo dục h/s có ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. - nội dung III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: GV đọc: rổ, - 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào vở nháp. quả dâu, rễ cây, giày dép. 2. Dạy bài mới: GTB HĐ1: HD Nghe- viết - GV đọc đoạn viết lần 1. + 2HS đọc lại, lớp đọc thầm bài và quan sát trong SGK. ?: Đoạn văn trên có mấy câu? - Có 3 câu. Trong đoạn có những chữ nào - Chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu, tên nhân vật: viết hoa? Ngựa Con. + 2HS viết bảng, lớp viết vào vở nháp. - GV đọc tiếng, từ khó: khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ - Viết bài vào vở. rèn,nên - HS chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở. - GV sửa lỗi sai cho HS. - GV đọc lần 2. - Soát bài và chữa lỗi. GV quan sát, giúp HS viết đúng - HS đổi chéo vở soát lỗi. chính tả..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV đọc lần 3. + Chấm bài, nhận xét. HĐ2: HD làm bài tập: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 2a - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về đọc lại đoạn văn ở BT 2.. + Đọc yêu cầu BT, tự làm bài. - 2HS lên bảng làm bài. Lời giải đúng: niên,lai,lụa,lỏng,lưng,nâu,.. - 1số HS đọc 2 đoạn văn đã điền đúng.. Thứ 5 ngày 28 tháng 3 năm 2013 TẬP ĐỌC CÙNG VUI CHƠI I. Yêu cầu cần đạt. 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Phát âm đúng: trải, ra sân, khoẻ người; Biết ngắt nhịp ở các dòng thư, đọc lưu loát từng khổ thơ. 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu: Quả cầu giấy - Nội dung: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn. Học thuộc lòng bài thơ. 3. Giáo dục h/s ý thức chawm tập thể dục thể thao. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2HS nối tiếp nhau kể chuyện "Cuộc 2. Dạy bài mới: GTB: chạy .. HĐ1: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu + Đọc từng dòng thơ: - HS lắng nghe. GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Mỗi HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ. + Đọc từng khổ thơ trước lớp: GV nhắc nhở HS cách ngắt, nghỉ giữa các - Đọc nối tiếp 4 khổ thơ. dòng thơ. + Đọc từng khổ thơ trong nhóm: +Gọi 1 số nhóm thi đọc trước lớp - Đọc theo nhóm đôi, góp ý cách đọc.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Đọc đồng thanh: cho nhau. HĐ2: Tìm hiểu bài: - Đọc đồng thanh cả bài thơ. +Bài thơ tả HOạT ĐộNG gì của HS? + Đọc thầm bài thơ. +HS chơi đá cầu vui và khéo léo như thế - Chơi đá cầu trong giờ ra chơi nào? + 1HS đọc klhổ thơ 2,3, lớp đọc thầm. +Giải thích từ:quả cầu giấy - Trò chơi vui mắt: quả cầu giấy màu … - Các bạn chơi rất khéo léo: nhìn rất Em hiểu "chơi vui học càng vui" là thế tinh, … nào? + Đọc thầm khổ thơ 4. +GV nhận xét chốt - Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ: thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học - GV hướng dẫn HS đọc từng khổ, cả bài tập …. thơ (xoá dần). - 1HS đọc lại bài thơ. - GV và HS nhận xét, tuyên dương HS đọc - HS đọc để thuộc lòng. tốt. C. Củng cố, dặn dò: - HS thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài - Nhận xét tiết học.về học bài thơ. CHÍNH TẢ- NHỚ VIẾT CÙNG VUI CHƠI I. Yêu cầu cần đạt. Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nhớ và viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng BT phân biệt các tiếng có dấu thanh dễ viết sai: dấu hỏi / dấu ngã. - Giáo dục h/s có ý thức viết bài cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học. Bảng lớp viết nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy- họcchủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: thiếu niên, thắt lỏng, lạnh buốt, - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp vẻ đẹp. 2. Dạy bài mới: GTB HĐ1: Nghe viết chính tả: - GV đọc lần 1 ba khổ thơ cuối. - 1HS đọc thuộc lòng bài thơ. - 2HS đọc thuộc 3 khổ thơ cuối. - Lớp đọc đồng thanh 3 khổ thơ cuối. - Giúp HS viết đúng các từ: khoẻ người, - Lớp viết ra giấy nháp từ mình hay sai. trải, dẻo chân,… + Gấp SGK, viết bài vào vở..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV đọc lần 2. - Chấm bài, nhận xét. HĐ2: Làm bài tập. Tìm các từ ngữ điền vào chỗ trống. - Soát bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi.. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. HS tự làm bài vào vở BT. - Mỗi HS 1 câu. - GVvà HS dưới lớp nhận xét, chốt lại lời - HS khác nhận xét. giải đúng: a. bóng ném, leo núi, cầu lông, - Chấm bài, nhận xét. b. bóng rổ, nhảy cao, võ thuật. 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhớ tên môn thể thao. Viết lại lỗi chính tả. LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HOÁ- ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM HỎI,CHẤM THAN. I. Yêu cầu cần đạt. - Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá. Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì ? - Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu. - Giáo dục h/s ý thức làm bài . II. Đồ dùng dạy học. nội dung III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2HS nêu chủ điểm đang học và các bài tập đọc đã học. 2. Dạy bài mới: GTB: HĐ1:HD nhận biết về nhân hoá - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1. - HS nêu yêu cầu bài 1. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Nêu kết quả thảo luận bèo lục bình xưng tôi, xe lu xưng tớ. Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu là người bạn gần - Nhận xét. gũi đang nói chuyện cùng chúng ta. HĐ2: Ô kiểu câu Để làm gì? - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 2. - HS nêu yêu cầu bài 1. - Yêu cầu HS thảo luận theo bàn. - Yêu cầu HS thảo luận theo bàn..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét. HĐ3: Ôn cách dùng dấu: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu HS làm bài.. - 3HS lên bảng gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi .Các bộ phận cần gạch là: a. để xem lại bộ móng. b. để tưởng nhớ ông. c. để chọn con vật nhanh nhất.. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1. - Yêu cầu HS làm bài. - 1HS lên bảng điền dấu, các em khác nhận xét. Phong ... về. - Nhận xét, phân tích chốt lại lời giải đúng. - ... à C. Củng cố, dặn dò: - ... vâng! ... bạn Long. - Nhận xét tiết học. - Sao con ... bạn? ... - Về nhà đọc lại bài. Thứ 6 ngày 29 tháng 3 năm 2013 TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO. I. Yêu cầu cần đạt. - Rèn kĩ năng nói: Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe, giúp người nghe hình dung được trận đấu. - Có kĩ năng nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Giáo dục HS yêu thích thể thao. II. Đồ dùng dạy học. - GV: bảng lớp ghi sẵn các gợi ý ở SGK (tr 88), tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra :Gọi h/s đọc bài tuần 27 - Đọc bài kể về ngày hội Nhận xét cho điểm 2Bài mới :giới thiệu bài - HS đọc đề bài - Gọi HS đọc đề bài của bài tập 1 - kể lại trận thi đấu thể thao. (SGK- tr 88). - HS đọc các câu hỏi gợi ý ở bảng lớp. - Yêu cầu chính của đề bài là gì? - HS quan sát - Hướng dẫn HS kể (dựa vào gợi ý): - Em được xem một trận bóng đá rất hấp + Đó là môn thể thao nào? Em tham gia dẫn. hay chỉ xem thi đấu? - Trận đấu được tổ chức ở sân vận động.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Buổi thi đấu được tổ chức ở đâu? Tổ của xã vào chiều chủ nhật vừa qua. chức khi nào? - Em cùng đi xem với anh trai... + Em cùng xem với ai? - khi tiếng còi của trọng tài cất lên thì + Buổi thi đấu diễn ra như thế nào? các cầu thủ của 2 đội tranh cướp bóng + Kết quả trận đấu ra sao một cách quyết liệt....Ai cũng chạy thật - G/v cho h/s kể theo cặp nhanh để mong có được bóng..... - Cho thi kể trước lớp - Bình chọn bạn kể hay Bài 2: gọi h/s đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh viết vào vở H/s đọc y/c rồi viết vào vở bài tập Gọi 1 số em đọc trước lớp Giáo viên và học sinh nhận xét 3 củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Về hoàn thiện bài kể lại trận thi đấu thể thao viết vào vở Thứ 2 ngày 1 tháng 4 năm 2013 Tập viết Ôn chữ hoa : T I. Yêu cầu cần đạt. - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T(1 dòng chữ Tr) ; viết đúng tên riêng Trường Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: “Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với viết thường trong chữ ghi tiếng. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu chữ T viết hoa. - Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ li. - Tập viết 3. Bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra vở tập viết của HS. - Kiểm tra 2 HS. - 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: Thăng Long Nhận xét – cho điểm B. Dạy bài mới.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học. 2. Hướng dẫn viết trên bảng con. - Tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết T (Tr),S, B - Cho HS viết vào bảng con các chữ : T (Tr), S.. - Các chữ hoa có trong bài : T, S, B - HS nghe, quan sát. - HS nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con : Tr, S.. Nhận xét – hướng dẫn thêm. - HS đọc : Trường Sơn - Gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu: Trường Sơn là tên dãy núi kéo dài suốt miền Trung nước ta. - HS viết bảng con: Trường Sơn. - Cho HS viết vào bảng con: Trường Sơn. Nhận xét - HS đọc: Trẻ em như búp trên - Gọi HS câu ứng dụng. cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan Giảng giải câu ứng dụng. - Cho HS viết bảng con: Trẻ em - HS viết bảng con: Trẻ em Nhận xét 3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết. GV nêu yêu cầu bài viết. - HS viết vào vở. oChữ Tr: 1 dòng chữ nhỏ. oTên riêng Trường Sơn :1 dòng chữ nhỏ. Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút. oCâu ứng dụng: 1 lần cỡ chữ nhỏ. Chấm, nhận xét bài viết của HS. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết tiếp những phần chưa hoàn thành và viết tiếp phần luyện viết. Thứ 3 ngày 2 tháng 4 năm 2013 Tập đọc – Kể chuyện Buổi học thể dục I. Yêu cầu cần đạt. A. Tập đọc 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hiểu nghĩa của các từ mới được chú giải trong bài. Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) B. Kể chuyện 1.Rèn kĩ năng nói: Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. 2.Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể; nhận xét, đánh giá lời bạn kể. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài đọc. - Bảng viết sẵn câu; đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Tập đọc Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS. Nhận xét – cho điểm. B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Buổi học thể dục 2.Luyện đọc. - Gv đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp từng câu. - Chỉnh phát âm. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn luyện đọc câu; đoạn. - Đọc từng đoạn trong nhóm.. Hoạt động của học sinh - 2 HS đọc thuộc lòng bài Cùng vui chơi và trả lời câu hỏi.. - HS nghe - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp - HS đọc theo hướng dẫn. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đồng thanh cả bài.. 3.Tìm hiểu bài. - Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục - Mỗi học sinh phải leo lên đến trên cùng như thế nào? một cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang. - Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ; thở hồng hộc, Xtác-đi mặt đỏ như gà tây; Ga-rô-nê leo dễ như không, tưởng như có thể vác thêm một người nữa trên - Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục? vai. - Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của - Vì cậu bị tật từ nhỏ – bị gù. Nen-li. - Nen-li leo lên một cách chật vật, mặt đỏ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo cậu có thể xuống, cậu vẫn cố sức leo. Cậu rướn người lên, thế là nắm chặt được cái xà. Thầy giáo khen cậu giỏi, khuyên cậu xuống, nhưng cậu còn muốn đứng thẳng trên xà như những bạn khác. Cậu cố gắng, rồi đặt được hai khuỷu tay, hai đầu gối, hai bàn chân lên xà. Thế là cậu đứng - Tìm thêm một tên thích hợp cho câu thẳng người lên, thở dốc, mặt rạng rỡ vẻ chuyện. chiến thắng. - Quyết tâm của Nen-li./ Cậu bé can đảm./ 4.Luyện đọc lại. Nen-li dũng cảm./ Chiến thắng bệnh tật./ - GV đọc diễn cảm một đoạn. Một tấm gương đáng khâm phục. - Cho HS đọc lại 3 đoạn. - HS nghe. - HS đọc cá nhân GV nhận xét, khen ngợi - Vài HS thi đọc 3 đoạn. - 1 HS đọc cả bài. Kể chuyện - Em hãy kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời một nhân vật. - Yêu cầu HS kể mẫu đoạn 1. - HS kể mẫu đoạn 1. - HS kể theo cặp. - 4HS thi nhau kể nối tiếp trước lớp. - 1 HS kể cả câu chuyện. GV nhận xét, khen. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc và xem lại bài. - HS nghe Hãy kể câu chuyện này cho người thân nghe và chuẩn bị bài “Bé thành phi công Thứ 4 ngày 3 tháng 4 năm 2013 Chính tả Buổi học thể dục I. Yêu cầu cần đạt. - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết đúng tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện Buổi học thế dục (BT2)..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Làm đúng bài tập 3b. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT 3b. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên 1.Khởi động : 2.Bài cũ : - GV cho học sinh viết các từ đã học trong bài trước : bóng rổ, nhảy cao, đấu võ, thể dục thể hình. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : - Giới thiệu bài : Buổi học thể dục. - Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn văn trên có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?. Hoạt động của học sinh - Hát - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh nghe giáo viên đọc - 2 học sinh đọc. - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. - Đoạn văn trên có 3 câu - Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên riêng của người nước ngoài:Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, + Câu nói của thầy giáo được đặt trong dấu gì ? Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li. - Đặt sau dấu hai chấm, trong - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng dấu ngoặc kép. khó, dễ viết sai: Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, - Học sinh viết vào bảng con rạng rỡ, nhìn xuống. - Giáo viên đọc chính tả. - Giáo viên chấm-nhận xét. - HS viết chính tả. - Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Viết tên các bạn học sinh - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. trong câu chuyện Buổi học thể - Gọi học sinh đọc bài làm của mình dục - Nhận xét - Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, * Bài tập 3b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu Ga-rô-nê, Nen-li - Cho HS làm bài vào vở..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Nhận xét-sửa bài 4.Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Về chuẩn bị bài sau.. - Điền vào chỗ trống in hoặc inh: - điền kinh, truyền tin, thể dục thể hình. Thứ 5 ngày 4 tháng 4 năm 2013 Tập đọc Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục I. Yêu cầu cần đạt. 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài và biết cách dùng từ mới. - Bước đầu hiểu : Tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khoẻ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc. Bảng viết sẵn câu đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 3 học sinh. - 3 HS đọc bài Buổi học thể dục và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét, cho điểm B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Bé thành phi công 2.Luyện đọc. - Gv đọc toàn bài. - HS nghe - Đọc nối tiếp từng câu - HS đọc nối tiếp từng câu - Chỉnh phát âm. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc từng đạon trong nhóm. - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm. - HS đọc đồng thanh toàn bài. 3.Tìm hiểu bài.. -. Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Sức khoẻ cần thiết như thế nào nước nhà, gây đời sống mới. Việc gì cũng trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ phải có sức khoẻ mới làm thành công quốc ? Tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước vì mỗi một người dân yếy ớt tức là - Vì sao tập thể dục là bổn phận của cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh mỗi người yêu nước ? khoẻ là cả nước mạnh khoẻ. Bác Hồ là tấm gương về rèn luyện thân thể./ Sức khoẻ là vốn quý, muốn làm việc gì - Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “Lời thành công cũng phải có sức khoẻ./ Mỗi kêu gọi toàn dân tập thể dục” của người dân đều phải có bổn phận luyện tập, Bác Hồ ? bồi bổ sức khoẻ./ Rèn luyện để có sức khoẻ không phải là chuyện riêng của mỗi người mà là trách nhiệm của mỗi người đối với đất nước. Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục thể thao./ Từ nay, hằng ngày, em sẽ tập thể dục - Em sẽ làm gì sau khi đọc “Lời kêu buổi sáng./ Em sẽ Luyện tập để có cơ thể gọi toàn dân tập thể dục” của Bác Hồ khoẻ mạnh. ? - HS đọc lại bài. 4.Luyện đọc lại - HS thi đọc . - Gọi 1 HS đọc lại - Cho HS thi đọc . GV nhận xét, khen ngợi 5.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài “Gặp gỡ ở Lúcxăm-bua”. Luyện từ và câu Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy I. Yêu cầu cần đạt. - Kể được tên một số môn thể thao (BT1). - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao (BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (3a/b). II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - Hát. 1.Khởi động : 2.Bài cũ : Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và TLCH Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than - Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1, 2 - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Giới thiệu bài : - Giáo viên: trong giờ luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được tiếp tục học mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thể thao. Dấu phẩy - Ghi bảng. Hoạt động 1: Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy Bài tập 1 - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu - Ghi vào ô trống tên các môn thể thao bắt đầu bằng những tiếng sau: - Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh làm bài Tiếng Môn thể thao Bóng Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng bầu dục, bóng hơi, bóng ném, bóng bàn, bóng nước… Chạy Chạy việt dã, chạy vượt rào, chạy ngắn, chạy vũ trang, chạy tiếp sức… Đua Đua xe đạp, đua ngựa, đua mô tô, đua ô tô, đua xe lăn, đua thuyền, đua voi… Nhảy Nhảy cao, nhảy xa, nhảy cầu, nhảy sào, nhảy ngựa, nhảy dù… Bài tập 2 - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Ghi lại những từ ngữ nói về kết quả thi đấu trong truyện - Giáo viên gọi học sinh đọc truyện vui - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung vui sau: - Học sinh đọc câu chuyện: + Anh chàng trong truyện tự nhận mình là người như thế nào ? - Anh chàng trong truyện tự + Anh ta có thắng ván cờ nào không ? nhận mình là người cao cờ - Anh ta chẳng thắng được.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Anh ta đã nói thế nào về kết quả các ván cờ của ván cờ nào mình? - Anh ta nói tránh đi rằng anh ta không ăn, đối thủ của anh ta thắng và anh ta xin hoà nhưng đối thủ không chịu. - Giáo viên cho học sinh làm bài, tự tìm từ theo yêu - Học sinh làm bài cầu bài. - Những từ ngữ nói về kết quả thi đấu trong truyện vui là được, thua, không ăn, thắng hoà. Hoạt động 2: Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy Bài tập 3 - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong những câu sau: - Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh làm bài - Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm : a) Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, SEA Games 22 đã thành công rực rỡ. b) Muốn cơ thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục. c) Để trở thành con ngoan, trò giỏi, em cần học tập và rèn luyện. Hoạt động 3: Củng cố - Hs nhắc lại các từ ngữ thuộc chủ đề TDTT - Hs nêu tên một số môn thể thao mà hs biết - Khi viết văn ,các em đặt dấu phẩy trong những trường hợp nào? -Gv chốt ý- nhận xét 4.Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?. Dấu hai chấm. . Chính tả Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục I. Yêu cầu cần đạt. - Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2b..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên 1.Khởi động : 2.Bài cũ : - GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ: điền kinh, duyệt binh, truyền tin, thể dục thể hình. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ngheviết - Giáo viên đọc bài viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn văn có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?. Hoạt động của học sinh - Hát - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.. - Học sinh nghe giáo viên đọc - 2 học sinh đọc.. - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. - Đoạn văn có 3 câu - Những chữ đầu mỗi câu, đầu đoạn, tên bài - Mỗi người dân phải luyện tập + Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục ? thể dục vì mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng - Học sinh viết vào bảng con khó, dễ viết sai: sức khoẻ, mạnh khoẻ, bổn phận. - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. - HS viết bài chính tả vào vở - Giáo viên chấm-nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả * Bài tập: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b - Điền vào chỗ trống in hoặc - Cho HS làm bài vào vở. inh: - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Học sinh làm bài Xếp thứ ba - Học sinh sửa bài Chinh khoe với Tín: - Bạn Vinh lớp mình là một vận động viên điền kinh. Tháng trước có cuộc thi, bạn ấy về thứ ba.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> đấy. Cậu có tin không ? Tín hỏi: - Có bao nhiêu người thi mà bạn ấy đứng thứ ba ? - À, à. Đấy là một cuộc thi ở nhóm học tập. Có ba học sinh tham gia thôi. 4.Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau. Thứ 6 ngày 5 tháng 4 năm 2013 Tập làm văn Viết về một trận thi đấu thể thao I. Yêu cầu cần đạt. - Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao. - Một vài tờ báo có tin thể thao, bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động : - Hát 2.Bài cũ : Kể lại một trận thi đấu thể thao - Giáo viên cho học sinh kể lại một trận thi đấu thể - Học sinh kể thao mà em đã được xem, được nghe tường thuật - Giáo viên nhận xét 3.Bài mới : Giới thiệu bài: Viết về một trận thi đấu thể thao - Giáo viên giới thiệu: trong giờ tập làm văn hôm nay, các em sẽ dựa vào bài làm miệng ở tuần trước viết được một đoạn văn ngắn khoảng 6 câu kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp được xem Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực - Học sinh đọc hành - 2 học sinh đọc - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại phần gợi ý của - Học sinh lắng nghe. bài tập làm văn tiết trước. - Giáo viên hướng dẫn: bài tập yêu cầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao mà các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> hoặc trên ti vi, cũng có thể kể một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được nghe tường thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách, báo … Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý. Nên viết ra nháp những ý chính về trận thi đấu để tránh viết thiếu ý hoặc lạc đề. - Giáo viên: Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại một số nét chính của một trận thi đấu thể thao. Tuy - Học sinh làm bài nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được trận đấu. - Cá nhân - Cho học sinh làm bài Hoạt động 2: Củng cố - Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những bạn có bài viết hay 4.Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Viết thư. Thứ 2 ngày 8 tháng 4 năm 2013 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA U I. Yêu cầu cần đạt. - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1dòng). - Viết đúng tên riêng Uông Bí (1dòng) và câu ứng dụng Uốn cây ... còn bi bô (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Giáo dục h/s ý thức tự giác viết bài. II. Đồ dùng dạy học. - bộ chữ mẫu III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - 1 HS nhắc lại : TRường Sơn, Trẻ em. - GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết nháp B.Bài mới: GTB HĐ1: HD viết chữ hoa: ?: Trong tên riêng và câu ứng dụng - U; B; D. có những chữ hoa nào? - 3HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng - Yêu cầu HS viết chữ hoa U. con..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. HĐ2 : HD viết từ ứng dụng : * Giới thiệu từ ứng dụng : Uông Bí là một thị xã ở Quãng Ninh ?: Các chữ có chiều cao thế nào? ?: Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? * Viết bảng: - Yêu cầu HS viết các từ ứng dụng “Uông Bí”. - Chỉnh, sửa lỗi cho HS. HĐ3: HD viết câu ứng dụng: * Giới thiệu câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng.GT ?: Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao thế nào? HS: Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Yêu cầu HS viết câu ứng dụng với các từ: Uốn, Cây, Dạy, con. HĐ4: HD viết vào vở tập viết: - Cho HS xem bài mẫu ở vở tập viết - Thu và chấm 5- 7 bài. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học và chữ viết của HS.. - U; B; g cao 2,5 li. Các chữ còn lại cao 1 li - ... Bằng một con chữ o. - 3HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào bảng con.. - 1HS đọc. - ... Chữ U, B, g cao 2,5 li, Các chữ còn lại cao 1 li. - ... Bằng một con chữ o. - 2HS lên bảng viết, HS ở dưới viết vào bảng con. HS viết bài vào vở. Thứ 3 ngày 9 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN GẶP GỠ Ở LÚC- XĂM- BUA I. Yêu cầu cần đạt. 1. Đọc: - Đọc đúng: Lúc- xăm- bua; Mô- ni- ca; Giết- xi- can; In- tơ- nét. - Biết đọc phân biết lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 2. Hiểu nội dung: cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị , thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường Tiểu học ở Lúc- xăm- bua. 3. Giáo dục h/s lòng ham mê môn học +. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước. II. Đồ dùng dạy học..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Tập đọc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi 3HS lên đọc và trả lời câu hỏi bài: - 3HS lên đọc và trả lời câu hỏi bài: Lời Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. kêu gọi toàn dân tập thể dục. - Nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới: GTB. HĐ1: Luyện đọc: * Đọc mẫu: Đọc toàn bài - Cả lớp theo dõi. * Đọc từng câu: - HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc một câu. - Chú ý sửa sai cho HS. * Đọc từng đoạn: - 3HS đọc bài tiếp nối theo đoạn. - Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng một số - Luyện ngắt giọng (5- 7 HS). câu khó. - 3HS tiếp nối đọc lại bài. * Luyện đọc theo nhóm: - Mỗi nhóm 3HS luyện đọc với nhau. * Đọc trước lớp: - Từng nhóm 3HS đọc. Cả lớp theo dõi. - Gọi 3HS bất kì đọc nối tiếp 3 đoạn. - Cả lớp đọc ĐT thanh bài. * Đoc đồng thanHS: HĐ2: Tìm hiểu bài: - 1HS đọc. - Gọi HS đọc cả bài. - ... HS của lớp 6A đều giới thiệu bằng ?: Đến thăm trường Tiểu học ở Lúc- xăm- tiếng Việt, hát bằng tiếng Việt; Nói bua, đoàn CB Việt nam đã gặp gì? "Việt Nam Hồ Chí Minh". - GT:Lúc –xăm –bua,đàn tơ rưng ?: Vì sao các bạn ấy lại nói được tiếng - ...Vì cô giáo yêu mến Việt Nam nên đã Việt? dạy HS nói tiếng Việt. - GT:In –tơ nét, ?: Khi chia tay đoàn CB Việt Nam đã thể ... Các bạn vẫy tay chào lưu luyến. hiện tình cảm như thế nào? - GT :tuyết ,hoa lệ ?: Em muốn nói gì với các bạn HS? ... Cảm ơn các bạn đã yêu mến Việt ?: Câu chuyện thể hiện điều gì? Nam. - GV nhận xét chốt - ... Thể hiện tình thân ái, hữu nghị giữa HĐ3: Luyện đọc lại bài: Việt Nam và Lúc- xăm- bua. - GV đọc mẫu đoạn 3. - HD giọng đọc và các từ cần nhấn giọng. - HS theo dõi. - Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS. Yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - Mỗi HS đọc một lần đoạn 3 trong.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Tổ chức thi đọc. - Nhận xét, cho điểm HS.. nhóm. Các bạn khác theo dõi, sửa lỗi cho nhau. - 5 HS thi đọc đoạn 3. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất. B. Kể chuyện. + Xác định yêu cầu: - Gọi HS đọc yêu cầu. HĐ4: HD kể chuyện: ?: Câu chuyện được kể bằng lời của ai? ?: Ta phải kể lại chuyện bằng lời của ai? - Gọi 1HS đọc gợi ý nội dung đoạn 1. - Gọi HS khá kể mẫu. - Nhận xét. + Kể theo nhóm: - Chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 3 HS, yêu cầu các nhóm tiếp nối nhau kể trong nhóm. d. Kể chuyện: - Gọi 3HS kể tiếp nối câu chuyện trước lớp. - GV nhận xét.. - 1HS đọc. - ...Bằng lời một CB đã đến thăm lớp 6A. - ... Lời của mình. - 1HS đọc. - 1HS kể. - Tập kể trong nhóm. Các HS trong nhóm theo dõi, sửa lỗi cho nhau. - Cả lớp theo dõi, nhận xét.. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về kể cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau. Thứ 4 ngày 10 tháng 4 năm 2013 CHÍNH TẢ : NGHE VIẾT LIÊN HỢP QUỐC I. Yêu cầu cần đạt. - Nghe- viết đúng bài chính tả; viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập điền tiếng có âm đầu dễ lẫn: tr/ch. - Giáo dục h/s có ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. Viết lên bảng lớp bài tập 2 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV đọc cho 2HS viết trên bảng lớp: Bác sĩ, điền kinh, tin tức. - Nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới: GTB. HĐ1: HD viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn viết: ?: Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc khi nào? * HD cách trình bày: ?: Cần viết hoa chữ nào? * HD viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm viết các từ khó. - Chỉnh, sửa lỗi cho HS. * Viết chính tả: - Đọc cho HS viết đúng theo yêu cầu. * Soát lỗi: * Chấm 8 bài: HĐ2: HD học làm bài tập: Bài2: Tr hay cHS: - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.. 2HS viết trên bảng , HS ở dưới viết vào vở nháp.. - Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc ngày 20- 9- 1977. - ...Liên, Dây, Tính, Việt. - ... Liên hợp quốc, tăng cường, lãnh thổ. - 4 em đọc, viết các từ trên ở bảng lớp. - Viết bài vào vở. - 2HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra.. - 1HS đọc. - Yêu cầu HS khá đặt câu với từ đã điền. - Tự làm bài, chữa bài. - Nhận xét, cho điểm HS. Buổi chiều, thuỷ triều, triều đình, chiều C. Dặn dò: cao. - Nhận xét tiết học. - HS khá nêu các câu đã đặt. - Dặn làm bài tập 1 và Chuẩn bị bài sau. Thứ 5 ngày 11 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC MỘT MÁI NHÀ CHUNG I. Yêu cầu cần đạt. - Đọc đúng: Lá biếc, rập rình, tròn vo, rực rỡ. - Biết ngắt, nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Nội dung: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học. Nội dung III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động của giáo viên A. Bài cũ: - Gọi 1HS đọc và trả lời câu hỏi (Gặp….) - GV đánh giá, ghi điểm cho HS. B. Bài mới : GTB. HĐ1: HD luyện đọc * Đọc mẫu: * HD đọc từng dòng thơ: - Chú ý sửa sai cho HS. * HD đọc từng khổ thơ - Gọi 6 HS đọc nối tiếp lại bài. * Luyện đọc theo nhóm: - Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS. - Yêu cầu 3- 4 nhóm bất kì đọc bài trước lớp. * Đọc đồng thanh. HĐ2: Tìm hiểu bài: Gọi HS đọc toàn bài. ?: Ba khổ thơ đầu nói lên mái nhà chung . ?: Mái nhà của muôn vật là gì? ?: Hãy tả lại mái nhà chung của muôn .. Nêu nội dung bài? - Liên hệ HĐ3: Học thuộc lòng: - Yêu cầu HS đọc thàm bài trên bảng phụ. - Xoá dần bảng để HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi HTL bài thơ.. Hoạt động của học sinh - 1HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc “Gặp gỡ ở Lúc- xăm- bua”. - HS theo dõi. - HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc hai dòng. - 6HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn. - 1HS đọc. - 6HS đọc. - Luyện đọc trong nhóm. - Nhóm đọc bài theo yêu cầu - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - 1HS đọc. - Ba khổ thơ đầu nói lên mái nhà chung của - Là bầu trời xanh. - ... Là bầu trời xanh vô tận, trên mái nhà… - Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy .. - Luyện HTL.. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học và Chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT :MỘT MÁI NHÀ CHUNG I. Yêu cầu cần đạt. Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nhớ- viết đúng bài chính tả.Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Làm đúng bài tập chính tả: Điền vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ viết sai: tr/ch; êt/êch. - Giáo dục h/s ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học. Nội dung III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 1HS viết - 1HS viết bảng, lớp viết vở nháp bảng, lớp viết vở nháp bốn từ bắt đầu bằng tr/ch. B. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: HD học sinh viết chính tả: a. HD học sinh Chuẩn bị: - 3HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu. - GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài. + Quan sát SGK. ?: Những chữ nào viết hoa? + Các chữ đầu dòng thơ. + Tự đọc, viết những chữ các em thường viết sai. b. HS viết bài: + Đọc lại 3 khổ thơ ở SGK, gấp SGK nhớ GV quan sát, HD học sinh viết đúng và viết lại. chính tả. c. Chấm, chữa bài: + Chấm bài, nhận xét. HĐ2: HD học sinh làm BT: Điền vào chỗ trống. + 2HS nêu yêu cầu BT. HS tự làm bài vào a. tr hoặc ch... vở. b. êch hoặc êt... - 2HS lên làm, mỗi HS làm 1 câu, đọc lại - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải kết quả. đúng. a. ban trưa, trời mưa, hiên che, không chịu. + Chấm bài, nhận xét. b. Tết, bạc phếch. 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh. - Nhận xét tiết học. - Về học thuộc các câu thơ ở BT2, Chuẩn bị cho tiết TLV. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẶT VÀ TRẢ LỒ CÂU HỎI BẰNG GÌ- DẤU HAI CHẤM I. Yêu cầu cần đạt. - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ?.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm. - Giáo dục h/s ý thức tự giác học bài. II. Đồ dùng dạy học. Bảng lớp viết nội dung BT. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 2HS làm BT 1,3 tiết LTVC tuần 29. B. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì? Bài tập1: Gạch dưới bộ phận trả lời cho + Nêu yêu cầu của BT. HS tự làm bài vào câu hỏi “Bằng gì”? vở. - 3HS lên làm bài, HS khác nêu miệng bài của mình, lớp nhận xét. a. Voi uống nước bằng vòi. b. Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kín. c. Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. ?: Dựa vào đâu em xác định được đó là - Dựa vào cách đặt câu hỏi. VD: Voi BP câu trả lời? uống nước bằng gì? Bài tập2: Trả lời các câu hỏi sau: + Nêu yêu cầu BT, HS tự làm. - Cho h/s thảo luận theo cặp rồi trả lời - HS chơi trò chơi hỏi- đáp. Từng cặp người hỏi, người trả lời - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Cá thở bằng mang.... HĐ2: Cách sử dụng dấu hai chấm: Bài tập3: Điền dấu câu thích hợp vào mỗi ô trống: + Nêu yêu cầu BT. HS tự làm bài. + 3HS lên bảng làm: Câu a) Một người kêu lên: “Cá heo!” : Câu b) Nhà an dưỡng..thiết: chăn màn ... - GV giảng: dùng dấu hai chấm khi dẫn Câu c) Đông Nam ... là: Bru- nây,... Xinlời nói trược tiếp hoặc giải thích, làm rõ ý ga- po. muốn nói ở phía trước. + Chấm bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại BT..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thứ 6 ngày 12 tháng 4 năm 2013 TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I. Yêu cầu cần đạt. - Giúp HS viết được một lá thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài dựa theo gợi ý. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp viết gợi ý viết thư (trong SGK). - Bảng phụ viết trình tự lá thư. - Phong bì thư, tem thư, giấy rời để viết thư. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 2HS đọc bài văn kể lại một trận thi đấu thể thao (tiết TLV tuần 29). B. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: HD học sinh viết thư: - GV: Có thể viết thư cho một người bạn + Đọc yêu cầu của BT. nước ngoài mà các em biết qua đọc báo, nghe đài,...hoặc qua các bài tập đọc...cũng có thể là người bạn trong tưởng tượng. Cần nói rõ bạn đó là người nước nào. - ND thư cần thể hiện: + Mong muốn làm quen, bày tỏ tình thân HS lắng nghe GV giải thích yêu cầu ái... của BT. - GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư. HĐ2: HS viết thư: - 1HS đọc lại. - GV quan sát, HD học sinh viết bài. + Chấm một số bài, nhận xét. - HS viết bài vào giấy rời. - HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình. 3. Củng cố, dặn dò: - Viết vào phong bì, dán tem, đặt lá thư - Nhận xét tiết học. vào phong bì thư. - Về viết lại thư cho sạch, đẹp, hoàn chỉnh hơn để gửi qua đường bưu điện. Thứ 2 ngày 15 tháng 4 năm 2013 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA V I. Yêu cầu cần đạt. - Viết đúng và tương đối nhanh chữ viết hoa V (1 dòng) L, B (1dòng)..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Viết đúng tên riêng Văn Lang bằng (1dòng) và câu ứng dụng : Vỗ tay ... cần nhiều người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Giáo dục h/s ý thức tự giác học bài. II. Đồ dùng dạy học: bộ chữ mẫu III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS. B. Dạy bài mới: GTB HĐ1: HD viết chữ hoa: a. Quan sát, nêu qui trình: Quan sát mẫu chữ V, nêu quy trình viết chữ. - Cho HS quan sát mẫu chữ V. - GV vừa viết vừa HD qui trình viết chữ. b. Viết bảng: - Nhận xét, sửa sai cho HS. HĐ2: HD viết từ ứng dụng: a. Giới thiệu từ ứng dụng:GT b. Quan sát, nhận xét : ?: Từ gồm mấy chữ? Viết hoa những chữ nào? Các con chữ có khoảng cách bằng bao nhiêu? c. Viết bảng: - GV nhận xét, sửa sai. HĐ3: HD viết câu ứng dụng: a. Giới thiệu câu ứng dụng:GT b. Quan sát, nhận xét : ?: Khi viết ta viết hoa những chữ nào? Các con chữ có độ cao như thế nào? - GV hướng dẫn cách viết: Lưu ý cho HS viết liền mạch. c. Viết bảng: - GV nhận xét. HĐ4: HD viết bài vào vở: - GV nêu yêu cầu, HD cách trình bày.. + 2HS viết bảng, lớp viết bảng con: V, L, B. + Nêu từ: Văn Lang. HS nêu từ ứng dụng. - Gồm 2 chữ. - V, L. - Các chữ cách nhau bằng một chữ o. + 2HS viết bảng, lớp viết vào bảng con: Văn Lang. + Nêu: Vỗ tay ... người. - Chữ đầu dòng thơ. - Con chữ V, y, h, B, k, g cao 2,5 li; GV cao 1,5 li; các con chữ còn lại cao 1 li. + 2HS viết, lớp viết bảng con: Vỗ tay.. -. Viết bài vào vở..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Quan sát, giúp HS viết đúng, đẹp. + Chấm bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học Thứ 3 ngày 16 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN BÁC SĨ Y- ÉC- XANH I. Yêu cầu cần đạt. A. Tập đọc : - Chú ý đọc đúng các từ: Y- éc- xanh, nghiên cứu, quên, tuy nhiên, thương yêu, thuỷ tinh. - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa từ: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân. - Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh (Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại). Nói lên sự gắn bó của Y- éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. B. Kể chuyện: - Bước đầu biết kể từng đoạn câu chuyện theo lời của bà khách dựa theo tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung. - Giáo dục h/s lòng ham mê môn học. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Tập đọc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KT bài cũ: - 2HS đọc bài thuộc bài "Một mái nhà Nhận xét cho điểm. chung " và trả lời câu hỏi SGK. B. Dạy bài mới: GTB HĐ1: Luyện đọc: a. GV đọc mẫu - Lắng nghe. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: +Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu của bài. - GV sửa lỗi phát âm cho HS: Y- éc- - HS đọc từ khó xanh, nghiên cứu, quên, tuy nhiên, thương yêu, thuỷ tinh. + Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp: - Tiếp nối đọc từng đoạn trong bài + Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS mỗi bàn tiếp nối nhau từng đoạn của.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Đọc đồng thanh:. bài. - Lớp đọc đồng thanh đoạn: Y- éc- xanh lặng yên nhìn khách đến hết.. HĐ2: Tìm hiểu bài: - Gọi 1HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm. +Vì sao bà khách ước ao được gặp bác sĩ Y- éc- xanh? - GT :Y- éc –xanh,dịch hạch,nơi góc biển chân trời ,nhiệt đới. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 +Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y- éc- xanh là người như thế nào? Trong thực tế vị bác sĩ có khác gì so với trí tưởng tượng của bà? - GT:toa hang 3 bí ẩn.. + 1HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm. - Vì sự ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y- éc- xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới. + Đọc thầm đoạn 2. - Bà tưởng tượng ông là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái. Trong thực tế ông mặc bộ quần áo kaki cũ không là ủi trông như người khách đi tàu, ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt "bí ẩn của" - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 ông làm bà chú ý. + Vì sao bà khách nghĩ là Y- éc- xanh + Đọc thầm đoạn 3,4. quên nước Pháp ? - Vì bà thấy Y- éc- xanh không có ý định + Những câu nào nói lên lòng yêu nước trở về Pháp. của Y- éc- xanh? - Tôi là người Pháp ... Tổ quốc. + Vì sao ông vẫn quyết ở lại Nha Trang? - GT :công dân. - Ông muốn ở lại để giúp người dân VN + Qua bài học này nói với chúng ta điều chống bệnh tật... gì? - Y- éc- xanh là một người rất yêu thương - Liên hệ: đồng loại. Rất gắn bó với mảnh đất Nha HĐ3: Luyện đọc lại: : Trang nói riêng và VN nói chung. GV giúp HS thể hiện đúng nội dung chuyện. - 4 nhóm: mỗi nhóm 3HS thi đọc phân vai - GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc đúng. (người dẫn chuyện, bà khách, Y- écxanh). Kể chuyện * GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể lại đúng nội dung câu truyện - Lắng nghe. theo lời người khách? HĐ4: HD học sinh kể truyện theo tranh: Yêu cầu HS quan sát tranh nêu vắn tắt nội - HS quan sát tranh, nêu vắn tắt nội dung dung tranh mỗi tranh. - Chú ý HS kể chuyện, xưng tôi, đổi từ họ.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> thành chúng tôi. - Gọi 1HS khá kể mẫu trước lớp - Yêu cầu HS kể trong nhóm đôi - GV nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. C. Củng cố, dặn dò: T tổng kết nội dung bài Nhận xét tiết học. Về kể lại chuyện cho GĐ nghe.. - 1HS khá kể mẫu. - Từng cặp HS tập kể. + HS thi kể chuyện. - HS nghe và nhắc lại nội dung bài - Về nhà kể cho người thân nghe .. Thứ 4 ngày 17 tháng 4 năm 2013 CHÍNH TẢ NGHE VIẾT :BÁC SĨ- Y- ÉC XANH I. Yêu cầu cần đạt. Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn ( r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã). - Giáo dục h/s lòng ham mê môn học. II. Đồ dùng dạy học: nội dung III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 1HS đọc cho 2HS viết - 2H lên bảng lớp viết , lớp viết vào giấy bảng, lớp viết vở nháp bốn từ có tiếng bắt nháp đầu bằng tr/ch. B. Bài mới: GTB. - HS nghe HĐ1: HD học sinh nghe- viết: - GV đọc đoạn chính tả lần 1. + HS S nghe - Gọi HS S đọc lại bài viết . +1HS đọc lại, lớp đọc thầm ở SGK. +Vì sao bác sĩ Y- éc- xanh là người Pháp - Vì ông coi Trái Đất này là ngôi nhà nhưng ở lại Nha Trang? chung, những đứa con trong nhà phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Ông quyết định ở lại Nha Trang để nghiên cứu bệnh nhiệt đới. +Những chữ nào trong đoạn ta cần viết - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng: Nha hoa? Trang. - Yêu cầu HS viết ra giấy nháp những chữ + HS tự viết những chữ mình hay sai: Yhay viết sai, GV quan sát, giúp HS viết éc- xanh , ... đúng. - GV đọc lần 2. HD cách viết, cách trình - HS nghe bày vở..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - GV đọc bài choHS viết - GV đọc lần 3 cho HS soát bài. - Chấm bài và nhận xét HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả: Bài 1:- Yêu cầu HS nêu Yêu cầu bài 1 và tự làm bài Gọi 1HS lên làm bài, lớp nhận xét - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học về ôn bài. - Viết bài vào vở. - Soát bài, chữa lỗi. + Nêu yêu cầu, tự làm bài. - 1HS lên làm bài, đọc kết quả, đọc lời giải câu đố: dáng hình, rừng xanh, rung mành (gió). - Nêu yêu cầu, tự làm bài, đọc lời giải, . - HS nghe. Thứ 5 ngày 18 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC BÀI HÁT TRỒNG CÂY I. Yêu cầu cần đạt. - Đọc đúng các từ ngữ: Rung cành cây, quên, trồng cây. - Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, lợi ích và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Học thuộc lòng bài thơ. - Giáo dục h/s có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ bài đọc SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 3HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Bác sĩ YNhận xét éc- xanh. 2. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: Luyện đọc: +. GV đọc mẫu: Giọng vui tươi... 1HS đọc lại bài, lớp đọc thầm. + Đọc từng dòng thơ: - HS tiếp nối đọc 2 dòng thơ. Khổ thơ cuối do - GV sửa lỗi phát âm cho HS. em đọc. + Đọc từng khổ thơ trước lớp: - Đọc tiếp nối từng khổ thơ trước lớp. GV hướng dẫn HS nghỉ đúng nhịp thơ. - Đọc theo bàn, mỗi HS đọc 1 hoặc 2 khổ thơ. + Đọc từng khổ thơ trong nhóm: - Thi đọc giữa các nhóm. - Lớp đọc ĐT toàn bài..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> + Đọc thầm bài thơ. + Đọc đồng thanh: - Tiếng hót mê say của các loài chim … HĐ2: HD tìm hiểu bài:? Ngọn gió mát làm rung cành cây, hoa lá... ?: Cây xanh mang lại những gì cho - Được mong chờ cây lớn, được chứng .... con .. - Các từ được lặp lại: Ai trồng cây.... Hạnh phúc của người trồng cây là gì? Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ? Nêu tác dụng của chúng? Nêu nội dung bài? +Liên hệ HĐ3: HS thuộc lòng bài thơ: - HD học sinh đọc bài theo hình thức xoá dần. - GV và HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. C. Củng cố, dặn dò: HS: Em hiểu được điều gì qua bài thơ?. - Có tác dụng làm cho người đọc dễ nhớ, ... - Cây xanh mang lại cho con người cái ... - HS đọc lại bài thơ. - HS thi học thuộc từng khổ, cả bài thơ.. - Cây xanh mang lại cho con người nhiều ích lợi, hạnh phúc. Con người phải bảo vệ cây xanh, tích cực trồng cây xanh. - Tưới cây, không bẻ cành.... Để bảo vệ cây xanh em làm những gì? - Nhận xét tiết học. - Về đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT:BÀI HÁT TRỒNG CÂY I. Yêu cầu cần đạt. Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nhớ- viết đúng; trình bày đúng quy định bài chính tả. - Làm đúng BT điền tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã). - Giáo dục h/s có ý thức trồng cây xanh. II. Đồ dùng dạy học. Bảng lớp viết bài tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 2 HS viết - 2H lên bảng lớp viết , lớp viết vào bảng bảng lớp, lớp viết bảng con: dáng hình, con.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> rừng xanh, thơ thẩn, cõi tiên. B. Bài mới: GTB. HĐ1: HD học sinh nhớ viết: GV Yêu cầu yHS đọc thuộc bài thơ. - HS nghe. - 1HS đọc thuộc bài thơ, lớp theo dõi SGK. - GV Yêu cầu 2HS đọc thuộc lòng 4 khổ - 2HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài thơ đầu bài thơ. Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ đầu. +Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + Cứ dòng 3 chữ thì lại dòng 5 chữ kế tiếp. +Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ? + Mỗi khổ thơ có 4 dòng thơ. +Chúng ta viết hoa những chữ nào? + Chữ đầu dòng thơ. - Yêu cầu HS viết các chữ dễ lẫn - HS viết các chữ dễ lẫn - Yêu cầu HS nhớ- viết bài vào vở: - Viết bài vào vở. - Quan sát giúp HS trình bày bài đẹp. - Chấm, chữa bài: HĐ2: HD học sinh làm bài tập: Bài tập1: Điền vào chỗ trống: a. rong, dong hoặc giong. + Đọc yêu cầu BT, làm bài cá nhân. b. rủ hoặc rũ. - 1HS lên làm bài, đọc kết quả. a. rong ruổi, thong dong rong chơi, trống giong cờ mở. Gánh hàng rong. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải b. Cời rũ rợi, rủ nhau đi chơi đúng. Nói chuyện rủ rỉ, lá rủ ... hồ. Bài tập2: Chọn 2 từ ngữ mới hoàn chỉnh ở + Nêu yêu cầu, làm vào vở. BT1 đặt câu với mỗi từ ngữ đó. - 2HS lên làm, HS khác đọc bài của mình. + Bướm là con vật thích rong chơi. - GV nhận xét, kết luận những em đặt câu + Ngày mai, chúng em rủ nhau đi công đúng. viên. C. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết nội dung bài nghe - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết TLV tới.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁC NƯỚC –DẤU PHẨY I. Yêu cầu cần đạt..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Kể được tên một vài nước mà em biết.- Viết được tên các nước vừa kể - Đặt đúng dấu vào chỗ thích hợp trong câu. - Giáo dục h/s lòng ham mê môn học. II. Đồ dùng dạy học. nội dung: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 2HS làm miệng bài 1, - HS nêu miệng . 2 tiết LTVC tuần 30. - GV nhận xét và ghi điểm B.Bài mới: GTB. - HS lắng nghe HĐ1: Mở rộng vốn từ về các nớc: Bài tập1: Gọi HS nêu Yêu cầu bài tập , + Nêu yêu cầu BT. Làm bài tập cá nhân. làm bài tập cá nhân - Gọi 1H lên bảng làm , lớp nhận xét + 1HS lên làm, HS khác bổ sung. - GV để quả địa cầu lên bàn, hoặc bản đồ - HS lên tìm và chỉ vị trí các nớc: Lào, thế giới và Yêu cầu HS tìm vị trí các nớc: Cam- pu- chia, Thái Lan, Ma- lai- xi- a, Lào, Cam- pu- chia, Thái Lan, Ma- lai- xi- Nhật Bản, Hàn Quốc... a, Nhật Bản, Hàn Quốc... - GV nhận xét. HĐ2: Ôn về dấu phẩy: + Nêu yêu cầu BT. Làm bài cá nhân. Bài tập2: Gọi HS nêu Yêu cầu bài tập , làm bài tập cá nhân - 3HS lên bảng làm. - Gọi 3H lên bảng làm , lớp nhận xét a. Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã bò lên đỉnh cột. b. Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen- li. Thứ 6 ngày 19 tháng 4 năm 2013 TẬP LÀM VĂN THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Yêu cầu cần đạt. 1. Rèn kĩ năng nói: bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? 2. Rèn kĩ năng viết: Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu), thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. - Giáo dục h/s có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học. nội dung III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: 3HS đọc lá thư gửi bạn nước ngoài. - GV nhận xét và ghi điểm B. Bài mới: GTB. HĐ1: HD học sinh làm miệng: Bài tập1:- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - GV nhắc HS nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. - HD cho HS nêu em cần làm gì để bảo vệ môi trường? Cần nêu địa điểm sạch, đẹp và chưa sạch, đẹp, những việc làm thiết thực cụ thể... - GV chia lớp thành 4 nhóm.. Hoạt động của học sinh - 3HS đọc lá thư gửi bạn nước ngoài. - Lớp nhận xét - HS nghe + HS nêu yêu cầu của bài. - HS nhìn bảng đọc 5 bước tổ chức cuộc họp. - HS theo dõi - Nhóm trưởng điều khiển cuộc họp, HS khác trao đổi, phát biểu, 1HS ghi nhanh ý kiến của các bạn. - 2nhóm thi tổ chức cuộc họp.. - GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất. HĐ2: HS viết bài: Bài tập2: Viết một đoạn văn ngắn thuật - Đọc yêu cầu bài tập. lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. - HS làm bài tập vào vở. - GV nhắc HS thuật lại các ý kiến trong cuộc họp đã trao đổi. - Vài HS đọc lại đoạn văn trước lớp - Gv Yêu cầu HS làm bài vào VBT theo dõi và giúp HS yếu . Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết nội dung bài , nhận xét tiết học. - Về nhà quan sát thêm và nói chuyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. Thứ 2 ngày 22 tháng 4 năm 2013 Tập viết ÔN CHỮ HOA X.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> I. Yêu cầu cần đạt. - Củng cố về cách viết chữ hoa X thông qua bài tập ứng dụng : -Viết tên riêng (Đồng Xuân ) bằng chữ cỡ nhỏ . Viết câu ứng dụng Tốt gỗ hơn tốt nước sơn / Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người bằng cỡ chữ nhỏ II. Đồ dùng dạy học. Mẫu chữ hoa X mẫu chữ viết hoa về tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Lớp theo dõi giới thiệu b)Hướng dẫn viết trên bảng con -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. *Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài : -Tìm ra các chữ hoa có trong tên Đ,X,T riêng Đồng Xuân và các chữ hoa có - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết trong bái : X, T, Đ từng chữ - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào - Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa bảng con . nêu . -Một học sinh đọc từ ứng dụng . *Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng -Yêu cầu đọc từ ứng dụng Đồng Xuân -Giới thiệu Đồng Xuân là tên một chợ có từ -Lắng nghe để hiểu thêm về tên chợ lâu đời ở Hà Nội đây là là nơi buôn bán sầm thuộc Hà Nội của nước ta . uất nổi tiếng . *Luyện viết câu ứng dụng : -Yêu cầu một học sinh đọc câu . - Một em đoạc lại từ ứng dụng . - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn . - Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người . nết so với vẻ đẹp của bên ngoài . -Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng -Luyện viết từ ứng dụng bảng con -Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa (Xấu người ) là danh từ riêng . -Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng c) Hướng dẫn viết vào vở : Xấu trong câu ứng dụng.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> -Nêu yêu cầu viết chữ X một dòng cỡ nhỏ . -Âm : T , Đ : 1 dòng . - Lớp thực hành viết vào vở theo -Viết tên riêng Đồng Xuân , 2 dòng cỡ nhỏ hướng dẫn của giáo viên -Viết câu ứng dụng 2 lần . -Nhắc nhớ tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài -Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh -Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm . -Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm đ/ Củng cố - Dặn dò: Thứ 3 ngày 23 tháng 4 năm 2013 Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I. Yêu cầu cần đạt. - Đọc trôi chảy toàn bài, chú ý các từ :-xách nỏ , lông xám , nghiến răng , bẻ gãy nỏ , tận số, tảng đá , bắn trúng , rỉ ra , bùi nhùi vắt sữa , giật phắt , lẳng lặng , … - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ. - Biết đọc giọng cảm xúc phù hợp với nội dung câu chuyện . -Hiểu nghĩa các từ mới (tận số , nỏ , bùi nhùi ), nội dung ý nghĩa của câu chuyện: – Giết hại thú rừng là một tội ác . Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường . -Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật một cách tự nhiên , diễn cảm . II. Đồ dùng dạy học. Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Bài hát - Ba em lên bảng đọc lại bài “Bài hát trồng cây “ trồng cây “ -Nêu nội dung bài vừa đọc ? -Nêu nội dung câu chuyện . -Giáo viên nhận xét đánh giá bài 2.Bài mới: Tập đọc :.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> a) Phần giới thiệu : *Giới thiệu “Người đi săn và con vượn” ghi tựa bài lên bảng . b) Luyện đọc: -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng kể xúc động thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện . * Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu Luyện đọc tiếng từ HS phát âm sai -Yêu cầu nối tiếp đọc nối tiếp đoạn . - HDHS ngắt nghỉ câu dài -Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp. - GV giải thích một số từ - Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm -Yêu cầu một số em đọc cả bài . * Tìm hiểu nội dung -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : -Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ? - Mời một em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp đọc thầm theo . - Cái nhìn căm giận của con vượn mẹ đã nói lên điều gì ?. - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu . -Vài em nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu .. - Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài. -Lần lượt nối tiếp đọc nối tiếp đoạn . -Từng em đọc từng đoạn trước lớp - Ba em đọc từng đoạn trong bài . -Đọc từng đoạn trong nhóm - Một số em đọc cả bài . -Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi . -Con thú nào không may gặp bác thì coi như hôm ấy là ngày tận số . -Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo .. -Nó căm ghét người đi ắn độc ác .Nó tức - Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của giận kẻ bắn chết nó khi con nó còn rất nhỏ bài -Những chi tiết nào cho thấy cái chết cần được nuôi nấng ,.. của vượn mẹ rất thương tâm ? - Lớp đọc thầm đoạn 3 . -Nó vơ vội nắm bùi nhùi , lót đầu cho con , hái chiếc lá vắt ít sữa vào đưa lên miệng - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn con rồi nghiến răng giật phắt mũi tên ra ,.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> lại . hét lên một tiếng rồi ngã ra chết . -Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác - Đọc thầm đoạn 4 của bài . thợ săn đã làm gì ? -Bác đứng lặng , cắn môi , chảy nước mắt và bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về . Từ đó -Câu chuyện muốn nói lên điều gì với bác bỏ hẳn nghề thợ săn . chúng ta ? - Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân . c) Luyện đọc lại : -Đọc mẫu lại đoạn 2 của bài văn . - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn 2 . -Mời một số em thi đọc diễn cảm cả câu - Hai nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2 câu chuyện -Mời một em thi đọc cả bài . chuyện - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc - Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay hay nhất . nhất . *) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ -Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học . - Yêu cầu học sinh quan sát 4 bức tranh . -Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại - Mời hai em nói vắn tắt về nội dung từng câu chuyện . bức tranh . -Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức -Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 câu tranh . chuyện . -Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại đoạn 1 và -Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện 2 câu chuyện theo lời kể của bácthợ săn . trước lớp . - Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp . -Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất nhất . - Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về đ) Củng cố dặn dò : nội dung câu chuyện . -Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? -Về nhà tập kể lại nhiều lần . -Giáo viên nhận xét đánh giá . -Học bài và xem trước bài mới . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .. Thứ 4 ngày 24 tháng 4 năm 2013 Chính tả : (nghe viết ) NGÔI NHÀ CHUNG.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> I. Yêu cầu cần đạt. - Nghe viết chính xác trình bày đúng bài “ Ngôi nhà chung “trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp viết ( 2 lần ) các từ ngữ trong bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài -Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : -Hai em nhắc lại tựa bài 1/ Hướng dẫn chuẩn bị : -Đọc mẫu bài viết (Ngôi nhà chung ) -Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc -Lớp lắng nghe giáo viên đọc . thầm theo . -Ba học sinh đọc lại bài -Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài -Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? - Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là -Những việc chung mà tất cả các dân tộc Trái Đất phải làm là gì ? - Bảo vệ hòa bình , bảo vệ môi trường , -Yêu cầu lấùy bảng con và viết các tiếng đấu tranh chống đói nghèo bệnh tật ... khó . - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng -Giáo viên nhận xét đánh giá . con . -Đọc cho học sinh viết vào vở -Lớp nghe và viết bài vào vở -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề tập -Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét. c/ Hướng dẫn làm bài tập - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . *Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2a. -Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Học sinh làm vào vở -Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng -Ba em lên bảng thi đua viết nhanh viết các tiếng có âm hoặc vần dễ sai . đúng -Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn . -2a/ nương đỗ – nương ngô – lưng đeo.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> -Nhận xét bài làm học sinh và chốt lại lời giải đúng. *Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu cả lớp làm vào vở . -Gọi 2 em đọc lại 2 câu văn trước lớp . -Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn. d) Củng cố - Dặn dò:. gùi - tấp nập – lamg nương – vút lên . -Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bình chọn người thắng cuộc . -Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa . - Học sinh làm vào vở -Hai em đọc lại hai câu văn vừa đặt . -Em khác nhận xét bài làm của bạn .. Thứ 5 ngày 25 tháng 4 năm 2013 Tập đọc CUỐN SỔ TAY I. Yêu cầu cần đạt. - Đọc trôi chảy cả bài chú ý đọc đúng các từ ngữ Mô – na – cô, Va – ti – căng, cầm lê, lí thú, quyển sổ, toan cầm lên, nhỏ nhất … - Biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu được đặc điểm một số nước được nêu trong bài . Nắm được công dụng của sổ tay . Biết cách ứng xử đúng không xem sổ tay của người khác . - GDHS Biết tôn trọng đồ dùng của các bạn không tự ý lấy xem. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ thế giới để chỉ tên một số nước trong bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: -Lớp theo dõi giới thiệu bài . -Hôm nay chúng ta tìm hiểu về nội dung của -Hai đến ba học sinh nhắc lại . bài “Cuốn sổ tay “ . Giáo viên ghi tựa . -Lớp lắng nghe đọc mẫu để nắm b) Luyện đọc : được cách đọc đúng . -Đọc mẫu toàn bài với giọng kể rành mạch.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> chậm rải , nhẹ nhàng -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Yêu cầu đọc từng câu trước lớp . - Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp -Mời đọc từng đoạn trong nhóm . - Yêu cầu hai em đọc lại cả bài . c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài -Yêu cầu đọc thầm bài văn trao đổi trả lời câu hỏi –Thanh dùng cuốn sổ tay làm gì ? -Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh ? - Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn ? -Tổng kết nội dung bài như sách giáo viên . d) Luyện đọc lại : -Mời một em khá chọn một đoạn trong bài để đọc . -Hướng dẫn đọc đúng một số câu . -Yêu cầu lớp hình thành ra các nhóm , mỗi nhóm 4 học sinh phân vai thi đọc diễn cảm cả bài văn . -Mời hai nhóm thi phân vai đọc lại cả bài -Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay . d) Củng cố - Dặn dò:. - Tiếp nối nhau đọc từng câu trước lớp . -Đọc từng đoạn trước lớp . Tiếp nối đọc 4 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm . - Lớp đọc lại cả bài 1- 2em . - Lớp đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi - Ghi nội dung cuộc họp , các việc cần làm , những chuyện lí thú ,.. . -Lí thú như : tên nước nhỏ nhất , nước lớn nhất nước có số dân đông nhất , nước có số dân ít nhất ,… - Là tài sản riêng của từng người , người khác không được tự ý sử dụng , trong sổ tay người ta ghi những điều chỉ cho riêng mình , không muốn cho ai biết , người ngoài tự ý xem là tò mò , không lịch sự . - Lắng nghe bạn đọc mẫu -Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên . -Lần lượt mỗi nhóm cử ra 4 em thi đọc theo vai ( Lân , Thanh , Tùng , người dẫn chuyện) thi đọc cả bài văn . - Hai nhóm phân vai thi đọc lại cả bài - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất. Luyện từ và câu ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? dÊu cchÊm, dÊu hai chÊm I. Yêu cầu cần đạt. - Ôn luyện về dấu chấm ,bước đầu học cách dùng dấu hai chấm . Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?. II. Đồ dùng dạy học..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Bảng lớp viết các câu ở bài tập 1 ; 3 câu văn vở bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: (1 đến 2 em nhắc lại) b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: -Một em đọc yêu cầu bài tập1 trong * Bài 1 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 1. sách . -Yêu cầu cả lớp đọc thầm . -Cả lớp đọc thầm bài tập . -Mời một em lên bảng làm mẫu . - Một em lên khoanh dấu 2 chấm và giải thích ( dấu 2 chấm dùng để dẫn lời -Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm tìm các nói trực tiếp của Bồ Chao ) . dấu hai chấm còn lại và cho biết các dấu -Lớp trao đổi theo nhóm tìm và giải hai chấm đó có tác dụng gì . thích về tác dụng của các dấu 2 chấm -Theo dõi nhận xét từng nhóm . còn lại . -Giáo viên chốt lời giải đúng . -Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến *Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập của nhóm bạn . 2 lớp đọc thầm theo . - Một học sinh đọc bài tập 2 . -Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp . -Lớp theo dõi và đọc thầm theo . -Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp . -Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào - Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng . nháp . -Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng -Ba em lên thi điền kết quả vào các tờ cuộc . giấy khổ lớn có sẵn .Đại diện đọc lại -Chốt lại lời giải đúng . kết quả . *Bài 3 -Mời một em đọc nội dung bài tập -Câu1 dấu chấm ,hai câu còn lại là dấu 3 lớp đọc thầm theo . 2 chấm -Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp . - Lớp bình chọn bạn thắng cuộc . -Yêu cầu lớp làm việc cá nhân . - Một học sinh đọc bài tập 3 . - Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng . -Lớp theo dõi và đọc thầm theo . -Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng -Lớp làm việc cá nhân . cuộc -Ba em lên thi làm bài trên bảng . a/ Nhà vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> c) Củng cố - Dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. b/ Các nghệ … bằng đôi tay khéo léo của mình . c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử , người …bằng trí tuệ , mồ hôi và cả máu của mình -Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học -Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .. Chính tả : (nghe viết ) HẠT MƯA I. Yêu cầu cần đạt. - Rèn kỉ năng viết chính tả , Nghe viết lại chính xác bài thơ “ Hạt mưa“ - Trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ 5 chữ. * Làm đúng bài tập 2. II. Đồ dùng dạy học. -Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : -Lớp lắng nghe giới thiệu bài 1/ Chuẩn bị : -Hai em nhắc lại tựa bài. -Đọc mẫu bài “ Hạt mưa ” - Lắng nghe đọc mẫu bài viết -Yêu cầu ba học sinh đọc lại bài thơ . -Ba em đọc lại bài thơ . -Cả lớp theo dõi đọc thầm theo . -Hạt mưa ủ trong vườn thành mỡ màu -Những câu thơ nào nói lên tác dụng của của đất / hạt mưa ? Hạt mưa trang mặt nước , làm gương -Những câu nào nói lên tính cách tinh cho trăng soi . nghịch của hạt mưa ? -Hạt mưa đến là nghịch …rồi ào ào đi ngay ..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> -Nhắc nhớ cách viết hoa danh từ riêng trong bài . -Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ dễ sai . -Đọc cho học sinh chép bài . -Theo dõi uốn nắn cho học sinh -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét. c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập -Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2 -Yêu cầu lớp làm bài cá nhân . -Mời hai em lên bảng thi làm bài . * Chốt lại lời giải đúng , mời hai em đọc lại .. - Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn.. - Nghe giáo viên đọc để chép vào vở . -Nghe đọc lại để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. - Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2 -Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài . -Cử 2 đại diện lên bảng thi làm bài đúng và nhanh . 2b/ Màu vàng – cây dừa – con voi . - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn d) Củng cố - Dặn dò: nhóm làm nhanh và làm đúng nhất . -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Một hoặc hai học sinh đọc lại . -Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết và trình bày -Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết sách vở sạch đẹp. chính tả. -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước -Về nhà học bài và làm bài tập trong bài mới sách . Thứ 6 ngày 26 tháng 4 năm 2013 Tập làm văn NÓI – VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG . I. Yêu cầu cần đạt. - Biết kể lại một việc làm để “ bảo vệ môi trường ” , theo một trình tự hợp lí , lời kể tự nhiên . - Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 7 – 10 câu ) kể lại việc làm trên . Bài viết hợp lí , diễn đạt rõ ràng . II. Đồ dùng dạy học. -Tranh ảnh về một số việc làm bảo vệ môi trường . Bảng lớp ghi các câu hỏi gợi ý để học sinh kể.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm báo vệ môi trường đã học ở tiết tập làm văn tuần 30 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 :- Gọi 1 học sinh đọc bài tập và gợi ý mục a và b . -Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập -Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về bảo vệ môi trường . -Chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng để điều khiển và trong nhóm kể về các việc làm bảo vệ môi trường * Mời ba em thi kể trước lớp . - Theo dõi nhận xét đánh giá và bình chọn ra học sinh kể hay nhất .. Hoạt động của học sinh -Hai em lên bảng “ Đọc bài viết về những việc làm nhằm bảo vệ môi trường qua bài TLV đã học.” - Hai học sinh nhắc lại tựa bài .. - Một em đọc yêu cầu đề bài . -Một học sinh giải thích yêu cầu bài tập -Nói về vấn đề làm thế nào để bảo vệ môi trường … - Quan sát các bức tranh bảo vệ môi trường . - Lớp tiến hành chia thành các nhóm . - Các nhóm kể cho nhau nghe những việc làm nhằm để bảo vệ môi trường . -Ba em thi kể trước lớp . - Lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể hay và có nội dung đúng nhất . - Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2 . Bài tập 2 :- Yêu cầu hai em nêu đề bài . - Thực hiện viết lại những điều mà vừa - Yêu cầu lớp thực hiện viết lại các ý kể ở trên về các biện pháp bảo vệ môi vừa trao đổi vào vở . trường , đảm bảo đúng các yêu cầu trình -Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu . bày như giáo viên đã lưu ý . -Mời một số em đọc lại đoạn văn trước -Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn của mình lớp trước lớp . - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn - Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài tốt viết hay nhất . -Hai em nhắc lại nội dung bài học . c) Củng cố - Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau Thứ 2 ngày 29 tháng 4 năm 2013 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA Y I. Yêu cầu cần đạt. - Viết đúng và tương đối nhanh chữ Y( 1dòng) P,K(1dòng), viết tên riêng Phú Yên(1dòng) và câu ứng dụng. Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà- Kính già, già để tuổi cho (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học. -Kẻ sẵn dòng kẻ trên bảng cho hs viết chữ.vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ kiểm tra -Hs lên bảng viết: Văn Lang và câu -Gv nhận xét ghi điểm ứng dụng của tiết trước 2.Bài mới : a/Giới thiệu bài: -Hs lắng nghe b/ Hướng dẫn viết chữ hoa - hs nêu chữ hoa trong tên riêng và -Gv ghi các chữ hoa lên bảng câu ứng dụng. P,Y,K - Gv viết chữ hoa vừa viết vừa nêu lại cách - Hs viết bảng con viết c/ Hướng dẫn viết từ ứng dụng -Hs đọc từ ứng dụng: Phú Yê -Gv giải nghĩa -Hs lắng nghe -Hướng dẫn viết bảng con -Hs viết bảng con d/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Hs đọc câu ứng dụng Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà -Gv gjải nghĩa câu ứng dụng Kính già, già để tuổi cho -Gv cho học sinh viết bảng con -Yêu trẻ, Kính già -Gv nhận xét. 3. Hướng dẫn viết vở tập viết -1 dòng chữ Y cỡ nhỏ -1 dòng chữ K,P cỡ nhỏ -2 dòng Phú Yên cỡ nhỏ.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> -Gv theo dõi -Gv thu vở chấm bài 4. Củng cố dặn dò. -4 dòng vâu ứng dụng cỡ nhỏ -Hs viết bài vào vở. Thứ ngày tháng năm 2013 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN CÓC KIỆN TRỜI I. Yêu cầu cần đạt. 1. Rèn kỉ năng đọc: - Đọc trôi chảy toàn bài , chú ý các từ : -nắng hạn , trụi trơ , náo động , hùng hổ , nổi loạn , khát khô , nhảy xổ , nghiến răng , … - Biết đọc giọng cảm xúc phù hợp với nội dung mỗi đoạn trong câu chuyện . Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( Cóc , Trời ) . 2.Rèn kỉ năng đọc – hiểu .-Hiểu nghĩa các từ mới (thiên đình , náo động , lưỡi tầm sét , địch thủ , túng thế , trần gian ) -Hiểu nội dung câu chuyện : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã chiến thắng cả đội quân hùng hậu của trời , buộc trời phải làm mưa hạ giới . 3.Rèn kỉ năng nói : -Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật trong truyện (hs khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật) . GDHS Chăm học II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Cuốn sổ - Ba em lên bảng đọc lại bài “ Cuốn tay “ sổ tay “ -Nêu nội dung bài vừa đọc ? -Nêu nội dung câu chuyện ..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> -Nhận xét đánh giá bài 2.Bài mới: Tập đọc a) Phần giới thiệu : *Giới thiệu “ Cóc kiện trời ” ghi tựa bài lên bảng . b) Luyện đọc: -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng kể xúc động thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện . * Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu luyện đọc từng câu Luyện đọc tiếng từ HS phát âm sai -Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn . -Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp . Luyện đọc ngắt nghỉ câu dài - Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài . Giải nghĩa một số từ: -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm -Yêu cầu lớp đọc đồng thanh một đoạn trong câu chuyện . - Yêu cầu một em đọc toàn bài * Tìm hiểu nội dung -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : -Vì sao Cóc phải lên kiện trời ?. - Lớp lắng nghe giới thiệu . -Vài em nhắc lại tựa bài. -Lớp lắng nghe đọc mẫu .. - Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài. -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn . -Từng em đọc từng đoạn trước lớp - Ba em đọc từng đoạn trong bài . -Đọc từng đoạn trong nhóm - Lớp đọc đồng thanh đoạn : Sắp đặt xong ,…bị cọp vồ .. -Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi . -Vì trời lâu ngày không mưa , hạ giới bị hạn lớn , muôn loài đều khổ sở . - Mời một em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp đọc -Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo . thầm theo . - Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước ở những chỗ bất ngờ , phát huy được khi lên đánh trống ? sức mạnh của mỗi con vật : Cua trong chum nước , Ong sau cánh cửa , Cáo , Gấu và Cọp nấp sau cửa ..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> -Hãy kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên ?. - Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài -Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào? -Theo em Cóc có điểm gì đáng khen ? *Liên hệ d) Luyện đọc lại : - Yêu cầu lớp chia thành các nhóm , phân vai để đọc câu chuyện . -Mời một vài nhóm thi đọc phân theo vai cả bài . - Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất . *) Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh . - Mời hai em kể lại một đoạn bằng lời của một nhân vật trong truyện . -Lưu ý học sinh kể bằng lời của nhân vật nào cũng xưng bằng “ tôi “ -Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện . -Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp . -Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất 3) Củng cố dặn dò : -Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?. - Cóc bước đến đánh ba hồi trống , Trời nổi giận sai Gà ra trị tội , Cóc ra hiệu Cáo nhảy ra cắn cổ Gà tha đi , Trời sai Chó ra Gấu tiến tới quật chết tươi … - Lớp đọc thầm đoạn 3 . -Trời và Cóc vào thương lượng , Trời còn dặn lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu. - Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân . - Lớp chia ra các nhóm rồi tự phân vai (người dẫn chuyện, vai Cóc, vai Trời ) - Hai nhóm thi đọc diễn cảm câu chuyện - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất . -Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học . -Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện . -Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh . -Hai em nhìn tranh gợi ý nhập vai để kể lại một đoạn câu chuyện . - Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp . - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. - Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .. Thứ. về nội dung câu chuyện . -Về nhà tập kể lại nhiều lần . -Học bài và xem trước bài mới .. ngày tháng năm 2013 CHÍNH TẢ CÓC KIỆN TRỜI. I. Yêu cầu cần đạt. - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài “ Cóc kiện trời “ - Đọc và Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam Á . - Làm đúng bài tập 3. - GDHS rèn chữ viết đúng nhanh, đẹp. II. Đồ dùng dạy học. - 2 tờ giấy A4 ghi nội dung trong bài tập 2 .Bảng quay viết các từ ngữ bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -3 Học sinh lên bảng viết các từ hay -Yêu cầu cả lớp viết vào nháp một số từ mà viết sai trong tiết trước :lâu năm , học sinh ở tiết trước thường viết sai . nứt nẻ , náo động , vừa vặn , dùi -Nhận xét đánh giá chung về phần kiểm tra trống , dịu giọng ,… 2.Bài mới: -Cả lớp viết vào giấy nháp . a) Giới thiệu bài -Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài “ Cóc kiện trời “ b) -Lớp lắng nghe giới thiệu bài Hướng dẫn nghe viết : -Hai em nhắc lại tựa bài Hướng dẫn chuẩn bị : -Đọc mẫu bài viết (Cóc kiện Trời ) -Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm -Lớp lắng nghe giáo viên đọc . theo . -Ba học sinh đọc lại bài -Những từ nào trong bài được viết hoa ? Vì sao ? -Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Các tiếng viết hoa là các chữ đầu.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> -Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó -Giáo viên nhận xét đánh giá . -Đọc cho học sinh viết vào vở -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề tập -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét. c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2. -Gọi 2 em đại diện lên bảng thi viết đúng các tiếng nước ngoài trên bảng . -Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn . -Lưu ý học sinh nắm lại cách viết tên nước ngoài - Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp . -Đọc cho học sinh viết vào vở . *Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu cả lớp làm vào vở . -Gọi 2 em đọc lại các câu văn đã được điền hoàn chỉnh trước lớp . -Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn . 3. Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. tên bài , đầu đoạn , đầu câu và các danh từ riêng như Cóc , Trời , Cua gấu , Cáo ,… - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con . -Lớp nghe và viết bài vào vở -Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - Học sinh nêu lại yêu cầu bài tập 2. -Hai em lên bảng thi đua viết nhanh viết đúng - Bru – nây . -Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét . - Lớp thực hành viết nháp vào giấy nháp . - Thực hành viết tên 5 nước Đông Nam Á theo giáo viên đọc . -Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa . - Học sinh làm vào vở : cây sào – xào nấu – lịch sự – đối xử . 3b/ chín mọng – mơ mộng – hoạt động – ứ đọng -Hai em đọc lại hai câu văn vừa đặt. -Em khác nhận xét bài làm của bạn. -Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa ..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Thứ. ngày tháng năm 2013 TẬP ĐỌC MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI. I. Yêu cầu cần đạt. - Rèn kĩ năng đọc: - Đọc trôi chảy cả bài và các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : Lắng nghe , lên rừng , lá che , lá xòe , tiếng thác , đổ về , thảm cỏ lá ngời ngời … Biết đọc bài thơ với giọng trìu mến.Biết ngắt nhịp hợp lí ở các dòng thơ,nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ - Rèn kĩ năng đọc - hiểu :-Hiểu được: Qua hình ảnh của mặt trời xanh và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ , thấy được tình yêu quê hương của tác giả .Học thuộc lòng bài thơ (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GDHS chăm học. II. Đồ dùng dạy học. -Tranh minh họa bài thơ sách giáo khoa .Tàu lá cọ . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 em lên kể lại câu chuyện “ Cóc kiện -Ba em lên kể lại câu chuyện : “Cóc Trời ” kiện trời “ theo lời của một nhân -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ vật trong chuyện 2.Bài mới: -Nêu lên nội dung ý nghĩa câu a) Giới thiệu bài: chuyện Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Mặt trời xanh của tôi “ -Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu. - Giáo viên ghi bảng tựa bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. b) Luyện đọc: 1/ Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng diễn cảm bài thơ ( giọng tha thiết trìu mến ) -Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ . - Lần lượt đọc từng dòng thơ ( đọc Luyện đọc tiếng từ HS phát âm sai tiếp nối mỗi em 2 dòng) ..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp . Luyện đọc ngắt nghỉ đúng Giải thích một số từ (SGK), - Mời học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm . - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ . -Yêu cầu một em đọc lại bài thơ . c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ đầu bài thơ . -Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ? - Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị ?. -Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. -Lần lượt đọc từng khổ thơ trong nhóm . - Lớp đọc đồng thanh . - Một em đọc lại bài thơ .. -Cả lớp đọc thầm 2 khổ đầu của bài thơ . -Được so sánh với tiếng thác đổ về , tiếng gió thổi ào ào . - Yêu cầu lớp đọc thầm hai khổ thơ cuối của - Nằm dưới rừng cọ nhìn lên nhà thơ bài . thấy trời xanh qua từng kẽ lá . - Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt - Lớp đọc thầm hai khổ thơ còn lại . trời ? -Lá cọ hình quạt , có gân lá xòe ra - Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không như các tia nắng nên tác giả thấy nó ? Vì sao ? giống mặt trời . d) Học thuộc lòng bài thơ : - Học sinh trả lời theo suy nghĩ của -Mời một em đọc lại cả bài thơ . bản thân -Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ - Một em khá đọc lại cả bài thơ -Yêu cầu lớp thi đọc thuộc lòng cả bài thơ . -Ba em nối tiếp thi đọc từng khổ của -Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất bài thơ 3) Củng cố - Dặn dò: -Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước - Nhận xét đánh giá tiết học. lớp . - Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài -Lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc mới. đúng , hay -Ba học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học thuộc bài, xem trước bài mới :.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Thứ. ngày tháng năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HÓA. I. Yêu cầu cần đạt. - Ôn luyện về nhân hóa : - Nhận biết hiện tượng nhân hóa trong các đoạn thơ , đoạn văn ; Những cách nhân hóa được tác giả sử dụng .Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hóa đẹp .Viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hóa . II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng hợp kết quả bài tập 1 . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu một em viết trên bảng lớp hai câu -Một em lên bảng viết lại hai câu văn liền nhau ngăn cách nhau bằng dấu hai văn có sử dụng dấu hai chấm để chấm như tiết TLV tuần 31 ngăn cách . -Chấm tập hai bàn tổ 3 . -Lớp viết vào giấy nháp . -Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. -Học sinh khác nhận xét bài bạn . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “ Ôn luyện về nhân hóa “ -Lớp theo dõi giới thiệu bài b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: -2 em nhắc lại tựa bài học . Bài 1: Yêu cầu hai em nối tiếp đọc bài tập 1. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi thảo luận - Hai em đọc yêu cầu bài tập1 . theo nhóm . - Cả lớp đọc thầm bài tập . -Tìm các sự vật được nhân hóa và cách nhân - Lớp trao đổi theo nhóm tìm các sự hóa trong đoạn thơ . vật được nhân hóa và cách nhân hóa - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng trình trong đoạn thơ . bày . - Các nhóm cử đại diện lên bảng - Theo dõi nhận xét từng nhóm . làm . - Giáo viên chốt lời giải đúng . - Cây đào : mắt – lim dim – cười Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - Hạt mưa : tỉnh giấc – mải miết – lớp đọc thầm theo . trốn tìm.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> -Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp . - Mời hai em lên thi làm bài trên bảng . - Gọi một số em đọc lại đoạn văn của mình . - Nhận xét đánh giá bình chọn em có đoạn văn sử dụng hình ảnh nhân hóa đúng và hay . - Chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố - Dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến của nhóm bạn . - Một học sinh đọc bài tập 2 . - Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp . - Hai em lên thi đặt đoạn văn tả về cảnh bầu trời buổi sáng hay một vườn cây có sử dụng hình ảnh nhân hóa . - Lớp bình chọn bạn thắng cuộc . -Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học -Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .. CHÍNH TẢ: (N-V) QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I. Yêu cầu cần đạt. -Nghe viết đúng bài chính tả: trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập2(a/b) hoặc bài tập 3(a/b) II. Đồ dùng dạy học. -Bảng lớp viết nội dung bài tập 2a/b, 3a/b. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ .Kiểm tra - Hai hs lên bảng làm bài tập tiết - Gv nhận xét ghi điểm trước 2. Bài mới: Giới thiệu bài a/ Hướng dẫn viết chính tả -Hs lắng nghe -Gv đọc mẫu đoạn văn 1 lần -Hs lắng nghe ? Những chi tiết nào cho thấy hạt lúa non rất -2hs đọc lại tinh khiết và quí giá -Hạt lúa non mang trong gió hạt sữa b/ Hướng dẫn cách trình bày thơm phản phất hương vị ngàn hoa.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> ? Đoạn văn có mấy câu ? Những chữ nào trong bài phải viết hoa c/ Hướng dẫn viết tiếng khó d/ Viết chính tả -Gv đọc bài chính tả e/ Gv đọc lại bài g/ Gv chấm bài 3/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a.Điền vào chỗ trống s hay x -Gv , hs nhận xét. Bài 3b: Chứa tiếng có âm ô hoặc âm o có nghĩa như sau -Gv nêu lần lược từng câu 4: Củng cố dặn dò - Về nhà xem trước bài cho tiết học sau.. cỏ,kết tinh các chất quí trong sạch của trời. - Đoạn văn có 3 câu - Các chữ đầu câu Khi, Trong. Dưới - lúa non,giọt sữa,phảng phất, hương vị. - Hs viết bảng con - Hs lắng nghe viết vào vở - Hs soát lỗi. -1 hs lên bảng làm cả lớp làm vào vở Nhà xanh lại đóng đỗ xanh Tra đỗ trồng hành, thả lợn vào trong. Là bánh chưng -Hs trả lời Đáp: cộng- họp- hộp. Thứ. ngày tháng năm 2013 TẬP LÀM VĂN GHI CHÉP SỔ TAY. I. Yêu cầu cần đạt. - Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lô , Đô – rê – mon Thần thông đây!, để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô – rê – mon . - GDHS chăm học. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về một số loại động vật quý hiếm được nêu trong bài . - Một cuốn truyện tranh Đô – rê – môn . Một vài tờ báo nhi đồng có mục :A lô , Đô – rê – mon Thần thông đấy ! Mỗi học sinh có một sổ tay nhỏ . Một vài tờ giấy khổ A4.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm bảo vệ môi trường đã học ở tiết tập làm văn tuần 32 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ tập ghi chép sổ tay những ý trong tranh truyện Đô – rê – mon . b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 :- Gọi 1 em đọc bài A lô , Đô – rê – mon . -Yêu cầu hai em đọc theo cách phân vai . -Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về các loài động vật quý hiếm được nêu trong tờ báo Bài tập 2 :- Yêu cầu hai em nêu đề bài . - Phát cho 2 em mỗi em tờ giấy A4 để viết bài . - Mời hai em lên dán tờ giấy bài làm lên bảng - Yêu cầu lớp trao đổi theo từng cặp và phát biểu ý kiến trước lớp . – Yêu cầu lớp thực hiện viết vào sổ tay tên các loài động vật quý hiếm . - Chốt ý chính , mời học sinh đọc lại . - Gọi 2 em đọc to đoạn hỏi đáp ở mục b -Yêu cầu trao đổi theo cặp tập tóm tắt ý chính lời của Đô – rê – mon . -Mời một số em phát biểu trước lớp . - Mời những em làm tờ giấy A4 dán lên. Hoạt động của học sinh -Hai em lên bảng “ Đọc bài viết về những việc làm nhằm bảo vệ môi trường qua bài TLV đã học.”. - Hai học sinh nhắc lại tựa bài . - Một em đọc yêu cầu đề bài . -Hai học sinh phân vai người hỏi là Nguyễn Tùng Nam ( Hà Nội ) và Trần Ánh Dương ( Thái Bình ) học sinh 2 là Đô – rê – mon ( đáp ) - Quan sát các bức tranh về một số động vật quý hiếm . - Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2 . - Thực hiện viết lại tên một số động vật quý hiếm và các biện pháp bảo vệ các loài động vật này , rồi dán lên bảng lớp . -Ở lớp chia thành các cặp trao đổi và phát biểu trước lớp rồi viết vào sổ tay tên các loài động vật quý hiểm đang có nguy cơ tuyệt chủng . -Học sinh nối tiếp nhau đọc lại . - Hai học sinh đọc các câu hỏi – đáp ở mục b - Trao đổi theo từng cặp sau đó tự ghi tóm tắt các ý chính lời của Đô – rê – mon . - Ở Việt Nam : sói đỏ , cáo , gấu chó ,.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> bảng . gấu ngựa , hổ , báo hoa mai , tê giác - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt …Thực vật : Trầm hương , trắc , cơ nia , sâm ngọc linh , tam thất … c) Củng cố - Dặn dò: - Một số em đọc kết quả trước lớp . -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết -Nhận xét đánh giá tiết học hay nhất . -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau -Hai em nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Thứ 2 ngày 6 tháng 5 năm 2013 ÔN CHỮ HOA A , M , N , V (kiểu 2) I. Yêu cầu cần đạt. - Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2): A, M (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng dụng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ - HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng tập viết trên lớp. - Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học. Gv: - Mẫu chữ hoa mẫu chữ viết hoa A, M, N , V. - Tên riêng An Dương Vương và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li Hs: vtv III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh - Hai em lên bảng viết tiếng (Phú Yên; - Yêu cầu nêu nghĩa về từ câu ứng Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà / Yêu già, già để dụng. tuổi cho ) - Nhận xét, đánh giá. - Lớp viết vào bảng con Phú Yên - Em khác nhận xét bài viết của bạn 3. Bài mới: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa - Vài em nhắc lại tựa bài. A, M, N, V và một số từ danh từ riêng ứng dụng có chữ hoa: T, B, H . Hoạt động 1.Hướng dẫn viết trên.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> bảng con: *Luyện viết chữ hoa : - Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài An Dương Vương và các chữ hoa có trong : A , D, V, T, M, N, B, H . bài : A , D, V, T, M, N, B, H . - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết con. từng chữ. - Yêu cầu tập viết vào bảng con. các chữ vừa nêu. *HS viết từ ứng dụng tên riêng: - Một em đọc từ ứng dụng. - Yêu cầu đọc từ ứng dụng An Dương Vương - Lắng nghe để hiểu thêm về tên hiệu của - Giới thiệu An Dương Vương là tên nước ta cách đây 2000 năm. hiệu thục phán vua nước Aâu Lạc cách đây 2000 năm . *Luyện viết câu ứng dụng: - Một em đọc lại câu ứng dụng. - Yêu cầu một em đọc câu: - Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Tháp Mười đẹp nhất bông sen Nam đẹp nhất. Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. - Luyện viết từ ứng dụng bảng con (Tháp - Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng Mười , Việt Nam ) dụng - Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng trong - Yêu cầu luyện viết những tiếng có câu ứng dụng. chữ hoa là danh từ riêng. Hoạt động 2. Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu viết các chữ A, M một dòng cỡ nhỏ . - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng - Âm : N , V 1 dòng. dẫn của giáo viên. - Viết tên riêng An Dương Vương, một dòng cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng 1 lần. (HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng tập viết trên lớp). - Nhắc nhớ tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng. - Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm. * Chấm chữa bài: - Chấm từ 5- 7 bài học sinh. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và 4. Củng cố- Dặn dò: danh từ riêng. - Yêu cầu lần lượt nhắc lại cách viết - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước chữ hoa và câu ứng dụng. bài mới..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . - Nhận xét, đánh giá. Thứ 3 ngày 7 tháng 5 năm 2013 Tập đọc – Kể chuyện SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I. Yêu cầu cần đạt. TẬP ĐỌC KIẾN THỨC - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). KĨ NĂNG - Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với mỗi đoạn. - Chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai : liều mạng, vung rìu, bã trầu… THÁI ĐỘ - Giúp hs yêu thích truyện cổ tích. KỂ CHUYỆN - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK). - Lời kể tự nhiên, sáng tạo - Biết nhận xét, đánh giá lời bạn kể. II. Các Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông. - Tư duy phê phán. - Ra quyết định. III. Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận. - Trình bày 1 phút. IV. Đồ dùng dạy - học: Gv: - Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa . - Bảng phụ viết các gợi ý từng đoạn câu chuyện . Hs: sgk, vở V. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Gọi 3 em lên bảng đọc thuộc bài “Mặt trời xanh của tôi”. - Nêu nội dung bài vừa đọc. - Nhận xét, đánh giá bài. 3. Bài mới: a. Khám phá: Tập đọc - Giới thiệu “Sự tích chú Cuội cung trăng” ghi tựa bài lên bảng. b. Kết nối: b.1. Luyện đọc trơn: Hoạt động 1. Luyện đọc - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . - Đọc giọng kể linh hoạt thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện . * Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu luyện đọc từng câu - Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn. - Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp . - Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài . - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh cả câu chuyện . b.2. Tìm hiểu bài: Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : - Nhờ đâu mà chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý ?. - Ba em lên bảng đọc thuộc bài “Mặt trời xanh của tôi”. - Nêu nội dung bài.. - Lớp lắng nghe giới thiệu . - Vài em nhắc lại tựa bài.. - Lớp lắng nghe đọc mẫu. - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý . - Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài. - Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn . - Từng em đọc từng đoạn trước lớp. - Ba em đọc từng đoạn trong bài . - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh .. - Lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi .. - Tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc nên Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý. - Một em đọc tiếp đoạn 2. Lớp đọc thầm - Mời một em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp theo. đọc thầm. - Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi - Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc người, Cuội đã cứu sống nhiều người gì? trong đó có con gái phú ông và được phú ông gã con cho. - Vợ Cuội bị té vỡ đầu rịt thuốc nhưng không tỉnh lại, Cuội nặn bộ óc bằng đất sét.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Hãy thuật lại những việc đã xảy ra rồi rịt thuốc vào vợ Cuội tỉnh lại nhưng từ với vợ chú Cuội? đó mắc chứng hay quên. - Lớp đọc thầm đoạn 3 . - Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài . - Vì sao chú Cuội lại bay lên cung trăng ?. - Vợ Cuội không nhớ lời Cuội dặn nên lấy nước giãi tưới cho cây vì thế cây bay lên trời Cuội sợ mất cây thuốc quý nên túm rễ kéo lại và cứ thế cây đưa Cuội bay lên trời. - Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .. - Theo em chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào ? c. Luyện tập/Thực hành: Hoạt động 3. Luyện đọc lại - Yêu cầu 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn câu chuyện . - Mời 1 em đọc cả câu chuyện cả bài Kể chuyện * Nêu nhiệm vụ: - Yêu cầu một em đọc các câu hỏi gợi ý. - Mở bảng đã viết sẵn các câu hỏi gợi ý tóm tắt mỗi đoạn. - Mời một em khá kể lại đoạn 1 câu truyện. - Gọi từng cặp kể lại câu chuyện. - Mời 3 em nối tiếp thi kể lại 3 đoạn của câu chuyện trước lớp. - Cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. d. Vận dụng/Củng cố và hoạt động nối tiếp: - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì? - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . - Nhận xét, đánh giá.. - Ba em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn của câu chuyện . - Một em thi đọc diễn cảm câu chuyện - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học . - Một em đọc các câu hỏi gợi ý trong SGK. - Một em khá dựa vào câu hỏi gợi ý để kể lại đoạn 1 câu chuyện. - 2 em lên thi kể câu chuyện trước lớp. - Ba em nối tiếp thi kể 3 đoạn của câu chuyện. - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. - Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện . - Về nhà tập kể lại nhiều lần . - Học bài và xem trước bài mới.. Thứ 4 ngày 8 tháng 5 năm 2013 Chính tả (nghe - viết ).
<span class='text_page_counter'>(66)</span> THÌ THẦM I. Yêu cầu cần đạt. - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (BT2). Làm đúng (BT3) a/ b - Trình bày đúng các bài tập trong sgk. - Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học. Gv: Viết sẵn tên các nước Đông Nam Á của bài tập 2. Hs: sgk, vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu cả lớp viết vào nháp một số - 3 em lên bảng viết các từ có ấm đầu bắt từ mà học sinh ở tiết trước thường viết đầu là s / x hoặc tiếng mang âm giữa là o, sai . ô hay viết sai trong tiết trước. - Nhận xét, đánh giá chung về phần - Cả lớp viết vào giấy nháp. kiểm tra . 3. Bài mới: - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết - Hai em nhắc lại tựa bài. bài thơ “Thì thầm”. Hoạt động 1. Hướng dẫn nghe viết - Lớp lắng nghe giáo viên đọc . - Đọc mẫu bài viết (Cóc kiện Trời ) - Ba em đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm tìm - Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc hiểu nội dung bài. thầm theo . - Các sự vật con vạt trong bài là: Gió thì - Những sự vật, con vật nào nói chuyện thầm với lá, lá thì thầm với cây; hoa thì với nhau trong bài thơ ? thầm với ong bướm, trời thì thầm với sao, sao trời tưởng im lặng hóa ra cũng thì thầm cùng nhau … - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con . - Yêu cầu lấùy bảng con và viết các tiếng khó. - Lớp nghe và viết bài vào vơ.û - Nhận xét, đánh giá. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Đọc cho học sinh viết vào vở. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề tập - Thu tập chấm điểm và nhận xét. Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Nêu lại yêu cầu bài tập 2..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Nêu yêu cầu của bài tập 2. - Gọi 2 em đọc tên các nước Đông Nam Á trên bảng lớp đọc đồng thanh. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách ghi tên nước ngoài. - Lưu ý học sinh nắm lại cách viết tên nước ngoài Bài 3a/b: - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 2 em đọc lại các câu văn đã được điền hoàn chỉnh trước lớp.. - Hai em đọc tên các nước khu vực Đông Nam A.Ù - Hai em nhắc lại cách viết tên các nước (Thái Lan) viết hoa hai chữ đầu câu các nước khác có dấu gạch nối giữa các tiếng trong mỗi tên .Ví du:ï Bru-nây ; In-đô-nê-xi-a . - Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa - Làm vào vở : Lời giải a) đằng trước – ở trên (Lời giải câu đố: Cái chân) Lời giải b) đuổi (Lời giải: cầm đũa và cơm vào miệng) - Em khác nhận xét bài làm của bạn .. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn . 4. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập trong sách - Nhận xét các tập chính tả. giáo khoa. - Nhắc nhở trình bày sách vở sạch đẹp. - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. - Nhận xét, đánh giá tiết học. Thứ 5 ngày 9 tháng 5 năm 2013 Tập đọc MƯA I. Yêu cầu cần đạt. - Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 - 3 khổ thơ). - HS khá, giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng có biểu cảm. II. Các Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán. Ra quyết định. III. Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận. - Trình bày 1 phút..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> IV. Đồ dùng dạy - học Gv: Tranh minh họa bài thơ. Hs: sgk, vở. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Sự tích chú Cuội cung trăng”. - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Khám phá: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Mưa” - Ghi bảng tựa bài . b. Kết nối: b.1. Luyện đọc trơn: Hoạt động 1. Luyện đọc 1/ Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng diễn cảm bài thơ: (giọng gấp gáp nhấn giọng các từ gợi tả sự dữ dội của cơn mưa) 2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ.. Hoạt động của học sinh - Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện: “Sự tích chú Cuội cung trăng”. -Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu. - Vài em nhắc lại tựa bài.. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Theo dõi hướng dẫn để đọc đúng và ngắt nghỉ hơi hợp lí theo hướng dẫn giáo viên.. - Lần lượt đọc từng dòng thơ (đọc tiếp nối mỗi em 2 dòng). - Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. (HS khá, giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với - Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước giọng có biểu cảm). lớp. - Lần lượt đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Mời học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Lớp đọc thầm 3 khổ đầu của bài thơ . b.2. Tìm hiểu bài: Hoạt động 2. Hướng dẫn tìm hiểu + Mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời chui vào.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> bài - Yêu cầu cả lớp đọc thầm 3 khổ thơ đầu bài thơ . - Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ ?. trong mây; chớp, mưa nặng hạt, lá xòe tay hứng làn gió mát, gió hát giọng trầm giọng cao, sấm rền chạy trong mưa rào. - Lớp đọc thầm khổ thơ 4 . + Cả nhà ngồi bên bếp lửa, bà xâu kim, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai . - Đọc thầm khổ thơ 5 trả lời câu hỏi - Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 4. + Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng - Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa cụm lúa đã phất cờ chưa . ấm cúng như thế nào? + Đến các bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa . - Yêu cầu đọc thầm khổ thơ còn lại . - Vì sao mọi người lại thương bác ếch? - Hình ảnh của bác ếch gợi cho em - Một em khá đọc lại cả bài thơ. nhớ tới ai ? - Ba em nối tiếp thi đọc từng khổ của bài thơ. c. Luyện tập/Thực hành: Hoạt động 3. Học thuộc lòng bài - Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp. thơ - Mời một em đọc lại cả bài thơ . - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay . - Hướng dẫn đọc thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ. - Yêu cầu lớp thi đọc thuộc lòng cả - Ba em nhắc lại nội dung bài. bài thơ. - Về nhà học thuộc bài. - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. d. vận dụng/Củng cố và hoạt động nối tiếp: - Cho hs nêu lại nội dung bài. - Dặn về nhà học thuộc 2 – 3 khổ thơ và xem trước bài mới. - Nhận xét, đánh giá tiết học. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. Yêu cầu cần đạt. - Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1, BT2) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Biết yêu quý thiên nhiên và sử dụng dấu câu thích hợp. II. Đồ dùng dạy học. Gv: - Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1 và 2 . - Tranh ảnh về thiên nhiên và những sáng tạo của con người tô điểm cho thiên nhiên - Bút dạ, 3 tờ phiếu khổ to viết truyện vui bài tập 3. Hs: sgk, vbt. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 em đọc lại đoạn văn có dùng - Hai em lên bảng đọc đoạn văn có sử phép nhân hóa tả về bầu trời buổi sáng dụng phép nhân hóa tả về cảnh bầu trời hoặc tả vườn cây đã học ở tiết TLV tuần vào buổi sáng hoặc tả về vườn cây . 33. - Em khác nhận xét bài bạn . - Chấm tập hai bàn tổ 4 . - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Hôm nay chúng ta sẽ học bài: “Mở rộng - 1 đến 2 em nhắc lại tựa bài học . vốn từ về thiên nhiên” Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Hai em đọc yêu cầu bài tập 1 trong - Yêu cầu hai em nối tiếp đọc bàitập1 sách. trong sách. - Cả lớp đọc thầm bài tập . - Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi thảo - Lớp trao đổi theo nhóm để hoàn thành luận theo nhóm . bài tập trong phiếu . - Phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu . - Các nhóm cử đại diện dán bài làm lên - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên dán bảng. bài của nhóm mình lên bảng lớp + Trên mặt đất :cây cối , hoa lá , rừng - Mời hai em đọc lại kết quả núi , muông thú , sông suối , con người - Lớp dõi nhận xét từng nhóm. … - Chốt lời giải đúng. + Dưới lòng đất : -mỏ than , mỏ vàng , mỏ dầu , kim cưong , đá quý ,… - Nhóm khác quan sát nhận xét . Bài 2: - Một em đọc bài tập 2. Lớp theo dõi và - Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo . đọc thầm theo . - Đại diện các nhóm lên thi làm bài . - Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm . - Con người làm cho trái đất thêm giàu.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Mời các nhóm cử đại diện thi làm bài trên bảng . - Gọi một số em đọc lại kết quả . - Nhận xét, đánh gia,ù bình chọn em có đoạn văn sử dụng hình ảnh nhân hóa đúng và hay . - Chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Mời một em đọc nội dung bài tập 3. lớp đọc thầm theo . - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân . - Mời 3 tốp mỗi tốp 4 bạn lên thi tiếp sức làm bài . - Gọi 2 em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền các dấu . - Nhận xét, bình chọn nhóm xong trước và đúng nhất. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Nhận xét, đánh giá tiết học.. đẹp như : Xây dựng nhà cửa, lâu đài, đền thờ, gieo hạt, bảo vệ rừng, trồng cây,… - Hai em đọc lại kết quả . - Lớp nhận xét bình chọn nhóm làm đúng nhất. - Một em đọc bài 3 lớp đọc thầm bài tập . -Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp . - 3 tốp lên thi tiếp sức điền dấu thích hợp vào chỗ trống . - Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc. - Hai em nêu lại nội dung vừa học. - Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .. Chính tả (nghe - viết) DÒNG SUỐI THỨC I. Yêu cầu cần đạt. - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. - Làm đúng (BT2) a/ b. - Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học. Gv: Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2 . Hs : sgk, vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng - Ba em lên bảng viết các từ giáo viên đọc: viết các từ học sinh thường hay viết sai. Cái lọ lục bình lánh nước men nâu/ Vinh.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: - Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết bài thơ. “Dòng suối thức”. Hoạt động 1. Hướng dẫn nghe viết - Đọc mẫu bài “Dòng suối thức” - Yêu cầu ba học sinh đọc lại bài thơ - Những câu nào nói lên dòng suối thức ? - Nhắc nhở cách viết hoa danh từ riêng trong bài . - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ dễ sai . - Đọc cho học sinh chép bài . - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. - Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét. Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a/b: - Nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2. - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. - Mời hai em lên bảng thi làm bài. * Chốt lại lời giải đúng, mời hai em đọc lại.. và Vân vô vườn dừa nhà Dương. - Cả lớp viết vào bảng con. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Hai em nhắc lại tựa bài. - Lắng nghe đọc mẫu bài viết. - Ba em đọc lại bài thơ . - Cả lớp theo dõi đọc thầm theo . - Tiếp nối nhau phát biểu . - Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn. - Nghe giáo viên đọc để chép vào vở. - Nghe đọc lại để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2. - Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài . - Cử 2 đại diện lên bảng thi làm bài đúng và nhanh. Lời giải a) vũ trụ – chân trời. Lời giải b) vũ trụ – tên lửa. - Lớp nhận xét bài bạn. - Một hoặc hai em đọc lại . - Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.. 4. Củng cố- Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập trong sách. - Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết và trình bày sách vở sạch đẹp. - Cho hs viết lại từ sai nhiều. - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. - Nhận xét, đánh giá tiết học. Thứ 6 ngày 10 tháng 5 năm 2013 Tập làm văn Nghe - kể: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> GHI CHÉP SỔ TAY I. Yêu cầu cần đạt. - Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao. - Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được. - Biết ghi chép sổ tay cá nhân. II. Các Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng giao tiếp: Lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. Đảm nhận trách nhiệm. Xác định giá trị. Tư duy sáng tạo. III. Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trình bày ý kiến cá nhân. - Trải nghiệm. - Đóng vai. IV. Đồ dùng dạy - học: Gv: Tranh ảnh trong bài “ Vươn tới các vì sao”. Hs: sgk, vbt. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết - Hai em lên bảng “Đọc bài viết trong sổ trong cuốn sổ tay nói về những câu trả tay về những câu trả lời của Đô-rê mon lời của Đô-rê-mon đã học ở tiết tập làm qua bài TLV đã học”. văn tuần 33. 3. Bài mới: a. Khám phá: - Hôm nay các em sẽ Nghe kể qua bài: - Hai em nhắc lại tựa bài . “Vươn tới các vì sao” b. Kết nối: Hoạt động 1. Hướng dẫn làm bài tập . Bài tập 1: - Một em đọc yêu cầu đề bài và 3 mục gợi - Gọi 1 em đọc bài 1 và 3 đề mục a, b, ý . c - Quan sát các bức tranh minh họa . - Tàu Phương Đông 1 do hai nhà du hành - Yêu cầu lớp quan sát tranh minh Am - xtơ - rông và Phạm Tuân . họa . - Thực hành nghe để viết các thông tin do - Yêu cầu hai em đọc tên tàu vũ trụ và giáo viên đọc ..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> tên hai nhà du hành vũ trụ . - Yêu cầu lớp ghi những điều giáo viên đọc . - Đọc cho học sinh ghi vào vở. - Đọc lại lần 2 và lần 3 . - Yêu cầu lớp phân ra từng cặp để nói các thông tin vừa ghi được - Mời đại diện một số cặp lên nói trước lớp c. Luyện tập/Thực hành: Bài tập 2: - Yêu cầu hai em nêu đề bài . - Yêu cầu lớp thực hiện viết vào sổ tay những ý chính của từng tin . - Mời một số em nối tiếp nhau phát biểu trước lớp. - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt . d. Vận dụng/Củng cố và hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Nhận xét, đánh giá tiết học.. - Lắng nghe để hoàn chỉnh bài viết về những thông tin những lần trước chưa ghi kịp . - Từng cặp quay mặt vào nhau tập nói về những thông tin ghi chép được . -Đại diện các cặp lên tập nói trước lớp - Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2. - Thực hiện viết lại những ý chính những tin tức vào sổ tay . - Một số em đọc kết quả trước lớp . - Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết hay nhất . - Hai em nhắc lại nội dung bài học . - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.. Thứ 6 ngày 10 tháng 5 năm 2013 Tập đọc ¤n tËp - kiÓm tra Tập đọc và học thuộc lòng (T1) I. Yêu cầu cần đạt. 1, Kiểm tra lấy điểm đọc: Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 (phiên âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/1 phút) biết ngừng nghØ sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c côm tõ Kết hợp kĩ năng đọc, hiểu: HS trả lời đợc 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc 2, BiÕt viÕt 1 b¶n th«ng b¸o ng¾n (theo kiÓu qu¶ng c¸o) vÒ 1 buæi liªn hoan v¨n nghÖ của liên đội: gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn các bạn đến xem * §iÒu chØnh ch¬ng tr×nh: II. Đồ dùng dạy học. Phiếu tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/KiÓm tra: B/Bµi míi:.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> 1, Giíi thiÖu: 2, Kiểm tra tập đọc: 1/4 số HS trong lớp Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc HS đọc 1 đoạn hay cả bài theo quy đinh cña phiÕu GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc 3, HD lµm bµi tËp: HS đọc yêu cầu của bài Khi viÕt th«ng b¸o ta cÇn chó ý nh÷ng ®iÓm g× ? HS lµm viÖc theo nhãm theo c¸c gîi ý sau Về nội dung: đủ theo mẫu trên bảng lớp Về hình thức: cần đẹp, lạ mắt, hấp dẫn. GV gọi 1 vài nhóm lên thông báo và đọc Tuyên dơng nhóm có bài đẹp. 4, Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt giê häc, chuÈn bÞ bµi sau. Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc HS đọc 1 đoạn hay cả bài theo quy đinh cña phiÕu GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc 3, HD lµm bµi tËp: HS đọc yêu cầu của bài Khi viÕt th«ng b¸o ta cÇn chó ý nh÷ng ®iÓm g× ? HS lµm viÖc theo nhãm theo c¸c gîi ý sau Về nội dung: đủ theo mẫu trên bảng lớp Về hình thức: cần đẹp, lạ mắt, hấp dẫn. GV gọi 1 vài nhóm lên thông báo và đọc Tuyên dơng nhóm có bài đẹp. 4, Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt giê häc, chuÈn bÞ bµi sau. Thứ 2 ngày 13 tháng 5 năm 2013 KÓ chuyÖn ¤n tËp - kiÓm tra Tập đọc và học thuộc lòng (T2) I. Yêu cầu cần đạt. 1, Kiểm tra lấy điểm đọc: Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu năm học lớp 3 (phiên âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/1 phút) biết ngừng nghỉ sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c côm tõ Kết hợp kĩ năng đọc, hiểu: HS trả lời đợc 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc 2, Cñng cè hÖ thèng ho¸ vèn tõ theo c¸c chñ ®iÓm: b¶o vÖ Tæ quèc, s¸ng t¹o, nghÖ thuËt * §iÒu chØnh ch¬ng tr×nh: II. Đồ dùng dạy học. Phiếu tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu học thuộc lòng). Bút dạ, giấy to, kẻ sẵn b¶ng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/KiÓm tra: B/Bµi míi: 1, Giíi thiÖu: Nªu M§YC 2, Kiểm tra tập đọc: TiÕn hµnh t¬ng tù nh tiÕt 1.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> 3, Bµi 2: Gọi HS đọc yêu cầu Yªu cÇu HS lµm bµi theo nhãm Đại diện nhóm báo cáo, đọc bài Chốt lời giải đúng T×m tõ víi b¶o vÖ TÓ quèc. T×m tõ víi S¸ng t¹o. T×m tõ víi NghÖ thuËt. 1 HS đọc yêu cầu sgk 2 HS đọc - Tõ ng÷ cïng nghÜa víi Tæ quèc: §Êt níc, non s«ng, níc nhµ... - Từ chỉ hoạt động của Tổ quốc: Canh gác, kiÓm so¸t, bÇu trêi, tuÇn tra trªn biÓn... - Tõ chØ trÝ thøc: kÜ s, b¸c sÜ, gi¸o s, luËt s... - Từ chỉ hoạt động trí thức: Nghiên cứu khoa học, lập đồ án, khám bệnh, dạy học ... - Từ chỉ những ngời hoạt động Nghệ thuật: Nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, đạo diễn... - Từ ngữ chỉ hoạt động Nghệ thuật: Ca hát, sáng tác, biểu diễn, đánh đàn, năng tợng, quay phim... Tõ ng÷ chØ c¸c m«n nghÖ thuËt: ¢m nh¹c, héi ho¹, v¨n häc, kiÕn tróc ... HS tù viÕt vµo vë. 5/ Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc, vÒ nhµ tiÕp tôc «n luyÖn Thứ 3 ngày 14 tháng 5 năm 2013 Tập đọc ¤n tËp - kiÓm tra tập đọc và học thuộc lòng (T4) I. Yêu cầu cần đạt. 1, Kiểm tra lấy điểm đọc: Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 (phiên âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/1 phút) biết ngừng nghØ sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c côm tõ Kết hợp kĩ năng đọc, hiểu: HS trả lời đợc 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc 2, ¤n luyÖn vÒ nh©n ho¸, c¸ch nh©n ho¸ * §iÒu chØnh ch¬ng tr×nh: II. Đồ dùng dạy học. Phiếu ghi tên từng bài tập đọc Tranh minh ho¹ bµi th¬: Cua cµng thæi x«i. Thªm ¶nh sam, d· trµng, cßng (nÕu cã) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KiÓm tra: B/ Bµi míi: 1, Giíi thiÖu: nªu M§YC 2, Kiểm tra đọc: Sè HS cßn l¹i Thùc hiÖn nh tiÕt 1.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> 3, HD lµm bµi tËp: Bµi 2: HS đọc yêu cầu của bài HS quan s¸t tranh minh ho¹ c¸c con vËt HS đọc bàI thơ Tìm tên các con vật đợc kể trong bàI ? Yªu cÇu HS lµm bµI c¸ nh©n Gäi HS ph¸t biÓu, Gv ghi b¶ng Em thÝch h×nh ¶nh nµo ? V× sao ? chó ý nh÷ng c©u v¨n cã dÊu chÊm. ViÕt hoa l¹i nh÷ng ch÷ ®Çu c©u 5, Cñng cè, dÆn dß : NhËn xÐt giê häc. Lớp đọc thầm Lµm bµi c¸ nh©n HS tr×nh bµy miÖng tõng c©u v¨n Gv chốt lời giải đúng Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nên nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phËp phÒu vµ l¾m giã l¾m d«ng nh thÕ, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây b×nh b¸t, c©y bÇn còng ph¶i qu©y quÇn thµnh chßm, thµnh rÆng. RÔ ph¶i dµi, ph¶i cắm sâu vào lòng đất. Thứ 5 ngày 16 tháng 5 năm 2013 LuyÖn tõ và c©u ¤n tËp - kiÓm tra Tập đọc và học thuộc lòng (T5) I. Yêu cầu cần đạt. 1,Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 17 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng 2,Luyện tập viết đơn (gửi th viện trờng xin cấp thẻ xin đọc sách) * §iÒu chØnh ch¬ng tr×nh: II. Đồ dùng dạy học 17 phiÕu, mçi phiÕu ghi tªn mét bµi häc thuéc lßng Bản phô tô mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách đủ phát cho Hs III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/KiÓm tra: B/ Bµi míi: 1, Giíi thiÖu: Nªu M§YC cña tiÕt häc Tõng häc sinh lªn bèc th¨m, xem l¹i trong 2, Kiểm tra đọc: sgk bµi võa chän KiÓm tra 1/3 líp HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ. .. 3, HD lµm bµi tËp: Bµi 2: 1 HS đọc yêu cầu bài. HS mở sgk trang 11 đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách Đây là mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách vì Mẫu đơn hôm nay có gì khác với mẫu đơn đã mất NhËn phiÕu vµ tù lµm các em đã học ? HS đọc lá đơn của mình Yªu cÇu HS tù lµm Gọi HS đọc đơn của mình và HS khác nhËn xÐt Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách KÝnh göi th viÖn trêng tiÓu häc NguyÔn Du Em tªn lµ : NguyÔn Anh TuÊn.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> Sinh ngµy: 12 - 3 - 1997 N¬i ë: Tæ 46 - Kim T©n - Lµo Cai Häc sinh líp 3B trêng tiÓu häc NguyÔn Du Em làm đơn này để xin th viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2005 vì em đã lỡ làm làm mÊt Nếu đợc cấp lại thẻ em xin hứa sẽ thực hiện đúng mọi quy định của th viện Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n Ngời làm đơn. NguyÔn Anh TuÊn. TËp viÕt ¤n tËp - kiÓm tra tập đọc và học thuộc lòng (T6) Yêu cầu cần đạt. TiÕp tôc kiÓm tra lÊy ®iÓm häc thuéc lßng Rèn kĩ năng viết: Viết đợc 1 lá th đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi ngời thân (hoặc một ngời mà em mến). Câu văn rõ ràng, sáng sủa * §iÒu chØnh ch¬ng tr×nh: II. Đồ dùng dạy học. 17 phiếu, mội phiếu ghi tên một bàI tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. Vở tập làm v¨n III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KiÓm tra: B/ Bµi míi 1, Giíi thiÖu: Nªu M§YC 2, KiÓm tra häc thuéc lßng: LÇn lît HS lªn g¾p th¨m vµ vÒ chç chuÈn Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc bÞ Gäi HS tr¶ lêi mét c©u hái vÒ bµi §äc thuéc lßng vµ tr¶ lêi c©u hái 3/ RÌn kÜ n¨ng viÕt th: Bµi 2: Gọi 1, 2 HS đọc bài tập 2 HS đọc yêu cầu sgk Em sÏ viÕt th cho ai ? Em viÕt th cho bµ, «ng, bè mÑ, d×, cËu, Em muèn th¨m hái ngêi th©n cña m×nh vÒ b¹n ë quª, ... Em viết th cho bà để hỏi thăm sức khoẻ ®iÒu g× ? cña bµ v× nghe tin bµ bÞ èm. Em rÊt lo l¾ng muèn biÕt t×nh h×nh cña bµ lóc nµy Em viÕt th cho mét ngêi b¹n th©n ë n¬i khác để chia vui với bạn vì nghe tin bạn võa ®o¹t gi¶i trong héi thi vÏ cña thiÕu nhi H¶i Phßng ... I..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Yêu cầu HS đọc lại: Th gửi bà Yêu cầu HS tự viết. GV giúp đỡ những HS cßn lóng tóng 1 số HS đọc lá th của mình GV nhËn xÐt vµ söa ch÷a 5/ Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc. 3 Hs đọc bài, cả lớp theo dõi để nhớ cách viÕt th HS lµm bµi 7 HS đọc th của mình. Thứ 6 ngày 17 tháng 5 năm 2013 ChÝnh t¶ Kiểm tra tập đọc (đọc hiểu) (T7) I. Yêu cầu cần đạt. TiÕp tôc kiÓm tra lÊy ®iÓm häc thuéc lßng ¤n luyÖn vÒ dÊu chÊm, dÊu phÈy * §iÒu chØnh ch¬ng tr×nh: II. Đồ dùng dạy học. 17 phiếu, mội phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. 3 tờ phiếu viết néi dung bµi 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KiÓm tra: B/ Bµi míi: 1, Giíi thiÖu: Nªu M§YC 2, KiÓm tra häc thuéc lßng: Sè HS cßn l¹i 3, HD lµm bµi tËp: Bµi 2: Hs đọc thầm theo 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài GV d¸n 3 tê phiÕu ghi néi dung bµI tËp 2 C¶ líp lµm bµi c¸ nh©n. GV theo dâi HS lµm bµi lªn b¶ng, yªu cÇu HS lªn ghi nhanh dÊu HS lªn b¶ng ®iÒn nhanh dÊu GV chốt lời giả đúng 2, 3 HS đọc lại đoạn văn Ngêi nh¸t nhÊt Một cầu bé đợc bà dẫn đi chơi phố. Lúc vÒ, cËu nãi víi mÑ: - MÑ ¹, b©y giê con míi biÕt lµ bµ nh¸t l¾m MÑ ng¹c nhiªn: - Sao con l¹i nãi thÕ ? C©u bÐ tr¶ lêi: - Vì mỗi khi qua đờng, bà lại nắm chặt lấy tay con Có đúng là ngời bà trong truyện nhát Bµ lo cho ch¸u nªn n¾m chÆt tay ch¸u khi kh«ng ? đi qua đờng, sợ cháu không khéo sẽ bị tai nạn vì đờng rất đông xe CËu bÐ kh«ng hiÓu l¹i tëng bµ n¾m chÆt Câu chuyện đáng buồn cời ở điểm nào ? tay m×nh v× bµ rÊt nh¸t 5/ Cñng cè, dÆn dß: NhËn xÐt giê häc.
<span class='text_page_counter'>(80)</span>
<span class='text_page_counter'>(81)</span>