Trờng THDL Đoàn Thị Điểm
Thứ ngày tháng năm 2005
Lớp: 5 G Môn : Tập đọc
Tuần29 tiết57
Ngày soạn :
Giáo viên : Thu Hải
Bài soạn : Thuần phục s tử
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Đọc lu loát toàn bài:
-Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên ngời nớc ngoài phiên âm ( Ha li ma, A la ).
-Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời các nhân vật ( lời
kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ nhàng; lời của vị tu sĩ: từ tốn, hiền hậu ).
2.Hiểu các từ ngữ trong truyện, diễn biến của truyện.
Hiểu ý nghĩa của truyện: đề cao các đức tính kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh cái làm
nên sức mạnh của ngời phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp hình thức tổ chức
dạy học tơng ứng
Ghi
chú
5
2
32
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Các bài tập đọc ở tuần 28 ( Một vụ
đắm tàu, Con gái) đã cho các em biết
những nhân vật với tính cách rất đẹp
nh: Ma ri - ô - một bạn trai cao th-
ợng sẵn sàng chết cùng con tàu đắm,
nhòng chỗ sống cho bạn; Giu li
ét ta dịu dàng, giàu tình cảm; và
Mơ- một cô bé giỏi giang, hiếu thảo
và dũng cảm đã trở thành niềm tự hào
của cha mẹ.
Mở đầu tuần học thứ hai, tiếp tục
chủ điểm Nam và nữ, các em sẽ đợc
học truyện dân gian A rập: Thuần
phục s tử. Câu chuyện sẽ giúp các
em hiểu ngời phu nữ có sức mạnh kì
diệu nh thế nào, sức mạnh ấy từ đâu
mà có.
2.H ớng dẫn luyện đọc va tìm hiểu
bài:
a)Luyện đọc
Có thể chia làm 3 đoạn nh sau để
luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa
khóc.
Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải
bộ lông bờm sau gáy.
Đoạn 3: còn lại
thuần phục, tu sĩ, bí quyết, sợ toát mồ
hôi, thánh A la
*PP kiểm tra đánh giá:
-GV kiểm tra 2 HS đọc truyện Con
gái, trả lời những câu hỏi sau bài
đọc.
*PP thuyết trình:
-GV giới thiệu và ghi tên bài bằng
phấn màu lên bảng lớp.
*PP đàm thoại trò trò, trò
thầy:
-1 HS khá đọc toàn bài văn. Các Hs
khác đọc thầm theo.
-1 số HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn, các HS khác đọc thầm theo.
-Cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó
đợc chú giải trong SGK.
-1 HS đọc thành tiếng hoặc giải
nghĩa lại các từ ngữ đó.
-GV giúp các em giải nghĩa thêm
các từ các em cha hiểu ( nếu có ).
-3 HS nối tiếp nhau đọc cả bài. HS
b)Tìm hiểu bài:
Câu 1: Ha li ma đến gặp vị tu
sĩ để làm gì? ( Nàng muốn vị tu sĩ
cho nàng lời khuyên: làm cách nào
để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng,
gia đình trở lại hạnh phúc nh trớc).
+Vị tu sĩ ra điều kiện thế nào? ( Nếu
nàng đem đợc ba sợi lông bờm của
một con s tử sống về, cụ sẽ nói cho
nàng biết bí quyết ).
+ Thái độ của Ha li ma lúc đó
ra sao? ( Nàng sợ toát mồ hôi, vừa đi
vừa khóc )
+GV có thể hỏi thêm: Vì sao Ha li
ma khóc? ( Vì đến gần s tử đã
khó, nhổ ba sợi lông bờm của s tử lại
càng không thể đợc; s tử thấy ngời
đến sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay ).
ý 1:Ha li ma đến gặp vị tu sĩ
để xin lời khuyên.
Câu 2:
-Vì sao Ha li ma quyết thực
hiện bằng đợc yêu cầu của vị tu sĩ?
( Vì nàng mong muốn có đợc hạnh
phúc)
-Ha li - ma đã nghĩ ra cách gì để
làm thân với s tử? (Hàng tối, nàng ôm
một con cừu non vào rừng. Khi s tử
thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì
nàng ném con cừu xuống đất cho s tử
ăn thịt. Tối nào cũng đợc ăn món thịt
cừu ngon lành trong tay nàng, s tử
dần đổi tính. Nó quen dần với nàng,
có hôm còn nằm cho nàng chải bộ
lông bờm sau gáy).
ý 2:Ha li ma tìm cách làm
thân với s tử.
Câu 3:
-Ha li ma đã lấy ba sợi lông
bờm của s tử nh thế nào? ( Một tối
khi s tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm
bên chân Ha li ma, nàng bèn
khấn thánh A la che chở rồi lén
nhổ ba sợi lông bờm của s tử. Con
vật giật mình chồm dậy. Bắt gặp ánh
mắt dịu hiền của nàng, s tử cụp mắt
xuống rồi lẳng lặng bỏ đi).
-Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha li
ma, con s tử đang giận dữ bỗng
cụp mắt xuống, lẳng lặng bỏ đi?
( HS phát biểu tự do. Những ý kiến
nh sau đợc xem là đúng:
+Vì ánh mắt dịu hiền của Ha li
theo dõi nhận xét.
-GV đọc mẫu toàn bài một lần.
*PP đàm thoại:
+HS đọc ( thành tiếng, đọc thầm,
đọc lớt ) từng đoạn, cả bài; trao đổi,
thảo luận về các câu hỏi trong SGK.
GV là trọng tài, cố vấn.
+HS đọc lớt đoạn 1, trả lời các câu
hỏi 1
+ Hs đặt thêm câu hỏi phụ.
+1 HS nêu ý đoạn 1, GV ghi bảng.
+1 HS đọc lại ý đoạn 1
-1 HS đọc thành tiếng đoạn 2. Cả
lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi 2
- Hs đặt thêm câu hỏi phụ.
-1 HS nêu ý đoạn 2, GV ghi bảng.
-1 HS đọc lại ý đoạn 2
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 ( đoạn còn
lại ), trả lời các câu hỏi:
- Hs đặt thêm câu hỏi phụ.
-1 HS nêu ý đoạn 3, GV ghi bảng.
-1 HS đọc lại ý đoạn 3
-2, 3 HS đọc lời vị tu sĩ nói với Ha
li ma khi nàng trao cho cụ ba
sợi lông bờm của s tử. 1 HS đọc
diễn cảm toàn bộ bài văn.
Cả lớp suy nghĩ trao đổi, thảo luận
trả lời câu hỏi 4.
1
ma làm s tử không thể tức giận.
+Vì ánh mắt của Ha li ma làm
s tử phải mềm lòng, không thể giận
dữ.
+Vì s tử yêu mến Ha li ma nên
bỏ qua khi biết nàng chính là ngời
nhổ lông bờm của nó.)
Câu 4:Theo em điều gì làm nên sức
mạnh của ngời phụ nữ?
Các em có thể cho rằng:
+Sức mạnh của phụ nữ chính là sự
dịu hiền, nhân hậu; hoặc là sự kiên
nhẫn; là trí thông minh.
GV chốt lại dựa theo lời vị tu sĩ: Cái
làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ là
trí thông minh, sự dịu hiền và kiên
nhẫn.
ý 3: Ha li ma đã thuần phục đ -
ợc s tử bằng trí thông minh, lòng kiên
nhẫn và đức dịu hiền.
Đại ý: Truyện đề cao đức tính kiên
nhẫn, dịu dàng, thông minh cái
làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ,
bảo vệ hạnh phúc gia đình.
c)Đọc diễn cảm:
VD:
Nhng mong muốn hạnh phúc đã
giúp nàng tìm ra cách làm quen chúa
sơm lâm.// Tối đến,/ nàng ôm một
con cừu non vào rừng.// Thấy có
mồi,/ s tử gầm lên một tiếng,/ nhảy
bổ tới.// Ha li ma cũng hét lên
khiếp đảm/ rồi ném con cừu xuống
đất.//
Ha li ma chạy ngay tới nhà
vị tu sĩ.// Cụ già mỉm c ời://
-Chỉ trong ít ngày,/ bằng trí thông
minh,/ lòng kiên nhẫn và đức dịu
dàng,/ con đã thuần phục đợc một
con s tử hung dữ.// Lẽ nào con không
làm mềm lòng nổi một ngời đàn ông/
vốn yếu đuối hơn s tử rất nhiều?//
Con đã nắm đợc bí quyết rồi đấy.//
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện
đọc bài văn; chuẩn bị cho tiết tập đọc
tới. Đọc trớc bài Bầm ơi.
-HS phát biểu tự do.
-HS nêu đại ý của bài, GV ghi bảng.
-1 HS đọc lại đại ý.
-GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài
văn với giọng đọc phù hợp với nội
dung mỗi đoạn, thể hiện cảm xúc ca
ngợi Ha li ma ngời phụ nữ
thông minh, dịu dàng và kiên nhẫn.
Lời vị tu sĩ đọc từ tốn, hiền hậu. H-
ớng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc
diễn cảm một số đoạn văn.
-GV đọc mẫu một đoạn văn.
-Nhiều HS luyện đọc.
-HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả
bài văn.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Trờng THDL Đoàn Thị Điểm
Thứ ngày tháng năm 2005
Lớp Lớp : 5 G
Môn : Tập đọc
Tuần29 tiết58
Ngày soạn :
Giáo viên : Thu Hải
Bài soạn : Bầm ơi
I.Mục đích, yêu cầu:
-Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng thể hiện tình cảm yêu th-
ơng mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi ngời mẹ và tình mẹ con thắm thiết sâu nặng giữa
ngời chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với ngời mẹ lam lũ tần tảo giàu tình yêu thơng con nơi quê
nhà.
*Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy- học:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp hình thức tổ chức
dạy học tơng ứng
Ghi
chú
5
2
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV khai thác tranh minh hoạ ( Anh bộ
đội trên đờng hành quân đang nghĩ tới
hình ảnh ngời mẹ già lom khom cấy lúa
trong cảnh trời ma lạnh), giới thiệu bài
thơ Bầm ơi một bài thơ Tố Hữu sáng
tác thời kháng chiến chống thực dân
Pháp, nói về tình cảm yêu thơng sâu nặng
giữa hai mẹ con ngời chiến sĩ Vệ quốc
quân.
2.H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc
*PP kiểm tra đánh giá:
-GV kiểm tra 2 HS đọc truyện
Thuần phục s tử, trả lời những
câu hỏi sau bài đọc.
*PP thuyết trình:
-GV giới thiệu và ghi tên bài bằng
phấn màu lên bảng lớp.
*PP đàm thoại trò trò:
-1 HS khá đọc toàn bài thơ. Các
HS khác đọc thầm theo.
-Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ, các HS khác đọc thầm
theo.
-Cả lớp đọc thầm những từ ngữ
khó đợc chú giải trong SGK.
-1 HS đọc thành tiếng hoặc giải
nghĩa lại các từ ngữ đó.
32
Giọng cảm động trầm lắng, giọng của ng-
ời con yêu thơng mẹ, thầm nói chuyện
với mẹ.
b)Tìm hiểu bài:
Câu 1:Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ
tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? (
Cảnh chiều đông ma phùn, gió bấc làm
anh chiến sĩ thầm nhớ tới ngời mẹ nơi
quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng
cấy mạ non, mẹ run vì rét).
GV nói thêm: Mùa đông ma phùn gió bấc
thời điểm các làng quê vào vụ cấy
đông. Cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ
chạnh nhớ tới mẹ, thơng mẹ phải lội
ruộng bùn lúc gió ma.
Câu 2: Tìm những hình ảnh so sánh thể
hiện tình cảmn mẹ con thắm thiết sâu
nặng?
( Ma bao nhiêu hạt thơng bầm bấy nhiêu.
Con đi trăm núi ngàn khe
Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mời năm
Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi. )
Câu 3: Cách nói so sánh ấy có tác dụng
gì?( Cách nói ấy có tác dụng làm yên
lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con,
những việc con đang làm không thể so
sánh với những vất vả, khó nhọc mẹ đã
phải chịu).
Câu 4: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ
em nghĩ gì về ngời mẹ của anh?
( Ngời mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ
Việt Nam điển hình: chịu thơng chịu khó,
hiền hậu, đầy tình thơng yêu con)
-Cuối cùng GV yêu cầu HS nêu nội dung
bài thơ. HS phát biểu tự do. VD:
+ Bài thơ ca ngợi ngời mẹ chiến sĩ tần
tảo, giàu tình thơng yêu con.
+ Bài thơ ca ngợi ngời chiến sĩ biết yêu
thơng mẹ, yêu đất nớc, đặt tình yêu mẹ
bên tình yêu đất nớc.
+Bài thơ ca ngợi tình mẹ con thắm thiết,
sâu nặng giữa ngời chiến sĩ ở ngoài tiền
tuyến với ngời mẹ vất vả, tần tảo nơi quê
nhà
Đại ý: Ca ngợi ngời mẹ và tình mẹ con
thắm thiết sâu nặng giữa ngời chiến sĩ ở
ngoài tiền tuyến với ngời mẹ lam lũ tần
tảo giàu tình yêu thơng con nơi quê nhà.
c)Đọc diễn cảm+ Học thuộc lòng bài
-GV giúp các em giải nghĩa thêm
các từ các em cha hiểu ( nếu có ).
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài. HS
theo dõi nhận xét.
-GV đọc mẫu toàn bài một lần.
*PP đàm thoại :
+HS cả lớp trao đổi trả lời các câu
hỏi tìm hiểu nội dung bài thơ.
+HS cả lớp đọc thầm cả bài thơ,
trả lời câu hỏi:
+ Hs đặt thêm câu hỏi phụ.
-1HS đọc câu hỏi 2. Cả lớp đọc
thầm lại bài thơ và trả lời câu hỏi.
+HS đọc thầm cả bài thơ, trả lời
câu hỏi 4:
+ HS đặt thêm câu hỏi phụ.
-Cuối cùng GV yêu cầu HS nêu
nội dung bài thơ. HS phát biểu tự
do. VD:
-HS nêu đại ý của bài, GV ghi
bảng.
-3 HS đọc lại đại ý.
1
thơ:
Bài thơ là nỗi nhớ, là tâm sự thầm kín
của ngời chiến sĩ với mẹ. Vì vậy giọng
đọc của bài thơ phải là giọng xúc động,
trầm lắng. Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt
giọng đúng các khổ thơ.
VD:
Bầm ra ruộng cấy bầm run /
Chân lội d ới bùn, /tay cấy mạ non./
Mạ non bầm cấy mấy đon/
Ruột gan bầm lại th ơng con mấy lần.//
Bầm ơi,/ sớm sớm chiều chiều/
Thơng con/ bầm chớ lo nhiều bầm nghe/
Con đi trăm núi ngàn khe/
Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm/
Con đi đánh giặc m ời năm/
Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi.//
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc
lòng bài thơ; chuẩn bị cho tiết tập đọc tới.
Đọc trớc bài Công việc đầu tiên.
-GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm
bài thơ:
-GV đọc mẫu hai khổ thơ trên.
-Nhiều HS luyện đọc diễn cảm bài
thơ, đọc từng khổ, đọc cả bài.
-HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. Cả
lớp và GV nhận xét.
-GV hớng dẫn HS thi đọc thuộc
lòng từng khổ và cả bài thơ.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Trờng THDL Đoàn Thị Điểm
Thứ ngày tháng năm 2005
Lớp Lớp : 5 G
Môn : Từ và câu
Tuần29 tiết57
Ngày soạn :
Giáo viên : Thu Hải
Bài soạn :
Mở rộng vốn từ: nam và
nữ
I.Mục đích, yêu cầu:
-Mở rộng, làm giàu vốn từ thuộc chủ điểm Nam và nữ. Cụ thể: Biết những từ chỉ phẩm chất
quan trọng nhất của nam, những từ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của nữ. Giải thích đợc
nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một ngời nam, một ngời
nữ cần có.
-Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định đ-
ợc thái độ đúng đắn: không coi thờng phụ nữ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Giấy trắng khổ A
4
đủ để phát cho từng HS làm bài tập 1b,c ( viết những phẩm chất em thích ở
một bạn nam, 1 bạn nữ; giải thích nghĩa của từ ).
-Từ điển HS ( nếu có)
III.Các hoạt động dạy- học:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp hình thức tổ chức
dạy học tơng ứng
Ghi
chú
5
A.Kiểm tra bài cũ: *PP kiểm tra đánh giá:
-GV kiểm tra 2 HS làm lại các bài
tập 2, 3 của tiết ôn tập về dấu câu (
1
33
32
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay,
các em sẽ học mở rộng, làm giàu vốn từ
gắn với chủ điểm Nam và nữ. Tiết học sẽ
giúp các em biết những từ chỉ những
phẩm chất quan trọng của nam, của nữ;
biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và
nữ.
2.H ớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập1:
Chú ý:
+ Với câu hỏi a phơng án trả lời đúng là
đồng ý. VD 1 HS có thể nói phẩm chất
quan trọng nhất của đàn ông là tốt bụng,
hoặc không ích kỷ (Vì em thấy một ngời
đàn ông bên nhà hàng xóm rất ác, làm
khổ các con). Trong trờng hợp này, GV
đồng tình với ý kiến của HS, vẫn nên giải
thích thêm: Tốt bụng, không ích kỷ là
những từ gần nghĩa với cao thợng, Tuy
nhiên, cao thợng có nét nghĩa khác hơn
(vợt hẳn lên những cái tầm thờng, nhỏ
nhen)
+ Với câu hỏi b, c: Đồng tình với ý kiến
đã nêu, HS vẫn có thể chọn trong những
phẩm chất của nam hoặc nữ một phẩm
chất em thích nhất. Sau đó giải thích
nghĩa của từ chỉ phẩm chất mà em vừa
chọn có thể sử dụng từ điển)
Bài tập 2:
+ Giu li ét ta và Ma ri - ô đều
là những đứa trẻ giàu tình cảm, quan tâm
đến ngời khác: Ma ri - ô nhờng bạn
xuống xuồng cứu nạn để bạn đợc sống;
Giu li ét ta lo lắng cho Ma ri
- ô, ân cần băng bó vết thơng cho bạn khi
bạn ngã, đau đớn khóc thơng trong giờ
phút vĩnh biệt.
+ Mỗi nhân vật có những phẩm chất riêng
cho giới của mình;
- Ma ri - ô có phẩm chất của một ngời
đàn ông kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của
mình không kể cho bạn biết), quyết đoán
mạnh mẽ, cao thợng (ôm ngang lng bạn
ném xuống nớc, nhờng chỗ sống của
mình cho bạn, mặc dù cậu ít tuổi và thấp
bé hơn.
-Giu li ét ta dịu dàng, đầy nữ
tính, khi giúp Ma ri - ô bị thơng:
hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống, lau máu
trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ
tuần 28, trang 130) ( Làm miệng ):
Mỗi em làm một bài.
*PP thuyết trình:
-GV giới thiệu và ghi tên bài bằng
phấn màu lên bảng lớp.
*PP đàm thoại trò trò:
-1HS khá đọc toàn văn yêu cầu
của bài. Cả lớp đọc thầm lại, suy
nghĩ, làm việc cá nhân tự trả lời
lần lợt từng câu hỏi a b c.
Với câu hỏi c, các em có thể sử
dụng từ điển để giải nghĩa ( nếu có
).
-GV tổ chức cho HS cả lớp trao
đổi, thảo luận, tranh luận, phát
biểu ý kiến lần lợt theo từng câu
hỏi.
Chú ý: GV nên hớng HS đồng tình
với ý kiến đã nêu.Trong trờng hợp
có học sinh nêu ý kiến ngợc lại,
giáo viên không áp đặt mà yêu cầu
các em giải thích. Nếu lý lẽ của
các em có sức thuyết phục thì nên
chấp nhận vì học sinh hiểu những
phẩm chất nào là quan trọng nhất
của nam hay nữ đều dựa vào
những kinh nghiệm cụ thể.
-1 HS đọc yêu cầu của bài
-Cả lớp đọc thầm lại truyện Một
vụ đắm tàu, suy nghĩ, trả lời câu
hỏi.
-HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
(GV giúp HS có những ý kiến
đúng sau)
1
trên mái tóc băng cho bạn.
Bài tập 3:
+Câu a: Con là trai hay gái đều quý,
miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha
mẹ.
+Câu b: Trai, gái lịch sự, thanh nhã
+Câu c: Dù chỉ có một con trai đã đợc
xem là có, nhng có đến 10 gái vẫn xem
nh cha có con.
+Câu d: Trai gái đều giỏi giang (trai tài
giỏi, gái đảm đang)
+Câu đ: Trai gái thanh nhã, lịch sự
-(Các câu b c đ đồng nghĩa với
nhau: Nam thanh nữ tú Trai tài gái
đảm Trai thanh gái lịch -> ca ngợi trai
gái giỏi giang thanh lịch.
-Các câu a và c trái nghĩa với nhau:
Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn:
Không coi thờng con gái, xem con nào
cũng quý, miễn là có tình nghĩa. Câu c
thể hiện quan niệm lạc hậu trọng nam
khinh nữ.)
GV chốt lại:Đấy là một quan niệm hết
sức vô lý, sai trái. Vì quan niệm lạc hậu
nh vậy trong nhiều gia đình, con gái bị
coi thờng, con trai đợc chiều chuộng quá
thành h hỏng, nhiều cặp vợ chồng đã phải
cố sinh con trai làm cho gia đình và đất
nớc đã đông ngời, càng đông thêm, đói
nghèo thêm)
3.Củng cố, dặn dò:
-GV mời 3, 4 HS đọc thuộc lòng các câu
thành ngữ, tục ngữ.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc
các câu thành ngữ, tục ngữ; viết lại các
câu đó vào vở.
*Quy trình:
a. Một HS đọc toàn văn yêu cầu
của bài tập:
-GV nói với HS: Để tìm đợc những
thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa
hoặc trái nghĩa với nhau, trớc hết
các em phải hiểu nghĩa từng câu
thành ngữ, tục ngữ. GV yêu cầu cả
lớp đọc thầm lại từng câu. Nếu có
từ khó, cần nói để thầy cô giúp
giải nghĩa từ.
-HS nói cách hiểu từng câu tục
ngữ. GV nhận xét nhanh chốt lại.
c.) HS đã hiểu từng câu thành ngữ,
tục ngữ, các em làm việc cá nhân
hoặc trao đổi ý kiến theo cặp để
tìm những câu đồng nghĩa, những
câu trái nghĩa với nhau. GV nhắc
HS chú ý nói rõ các câu đó đồng
nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau nh
thế nào.
-HS phát biểu ý kiến.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lại.
d. GV yêu cầu HS phát biểu tranh
luận: có đồng ý với quan niệm
trọng nam khinh nữ ở câu c
không? HS phát biểu ý kiến
Rút kinh nghiệm sau tiết học:
.
Trờng THDL Đoàn Thị Điểm
Thứ ngày tháng năm 2005
Lớp : 5 G
Môn : Từ và câu
Tuần29 tiết58
Ngày soạn :
Giáo viên : Thu Hải
Bài soạn :
Ôn tập về dấu câu ( dấu
phẩy )
I.Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố những kiến thức đã có về dấu phẩy: nêu đợc tác dụng của dấu phẩy trong từng trờng
hợp cụ thể, nêu đợc ví dụ chứng minh từng tác dụng của dấu phẩy.
-Làm đúng bài luyện tập: điền các dấu phẩy (và dấu chấm) vào chỗ thích hợp trong mẩu
chuyện đã cho.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy (BT1).
- 3, 4 tờ phiếu khổ to phôtô nội dung BT2.
III.Các hoạt động dạy- học:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp hình thức tổ chức
dạy học tơng ứng
Ghi
chú
5
1
33
32
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn
luyện về dấu phẩy. Đây là một loại dấu
câu khó nhất trong số các dấu câu các em
đã học ở bậc tiểu học. Bài học sẽ giúp các
em nắm vững các tác dụng của dấu phẩy,
biết thực hành tìm ví dụ minh hoạ cho
từng tác dụng của dấu phẩy; điền đúng
dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu
chuyện đã cho.
2.H ớng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập1:Lời giải:
Tác dụng
của dấu
phẩy
Ví dụ
Ngăn cách
các bộ phận
cùng chức vụ
trong câu.
c) Thế kỉ XX là thế kỉ
giải phóng phụ nữ, còn
thế kỉ XXI phải là thế kỉ
hoàn thành sự nghiệp
đó.
Ngăn cách
trạng ngữ với
chủ ngữ và vị
ngữ.
a)Rồi hôm sau, khi ph-
ơng Đông vừa vẩn bụi
hồng, con hoạ mi ấy lại
hót vang lừng.
Ngăn cách
các vế câu
trong câu
ghép.
b) Phong trào Ba đảm
đang thời kì chống Mĩ
cứu nớc, phong trào
Giỏi việc nớc, đảm việc
nhà thời kì xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc đã góp
phần động viên hàng
triệu phụ nữ cống hiến
*PP kiểm tra đánh giá:
-GV kiểm tra 2 HS làm lại BT2, 3
(tiết Mở rộng vốn từ: Nam và nữ)
-mỗi em làm một bài.
*PP thuyết trình:
-GV giới thiệu và ghi tên bài bằng
phấn màu lên bảng lớp.
*PP đàm thoại trò trò:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả
lớp đọc thầm lại.
-GV nhắc lại yêu cầu của bài: Các
em phải đọc kỹ 3 câu văn, chú ý
các dấu phẩy trong các câu văn đó.
Sau đó, xếp đúng các ví dụ vào ô
thích hợp trong bảng tổng kết nói
về tác dụng của dấu phẩy.
-HS làm việc cá nhân hay trao đổi
theo cặp, nhóm. Các em viết nhanh
các ví dụ vào ô ví dụ trong
SGK( khi cha có Vở bài tập). Để
tiết kiệm thời gian có thể chỉ ghi
tên câu- câu a, câu b, câu c (không
cần viết rõ câu văn). GV phát riêng
bút dạ và phiếu đã kẻ bảng tổng
kết cho 3, 4 HS làm bài.
- Những HS làm bài trên phiếu dán
bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
- Cả lớp sửa bài vào SGK theo lời
1
sức lực và tài năng của
mình cho sự nghiệp
chung.
Bài tập 2: *Lời giải:
Truyện kể về bình minh
Câu chuyện này xẩy ra ở một trờng
dành cho trẻ khiếm thị.Sáng hôm ấy , có
một cậu bé mù dậy rất sớm , đi ra vờn .
Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi
sớm mùa xuân.
Có một thầy giáo cũng dậy sớm, đi ra
vờn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu
bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi:
- Em có thích bình minh không?
- Bình minh nó thế nào ạ?
- Bình minh giống nh một cánh hoa mào
gà. Bình minh giống nh một cây đào trổ
hoa-Thầy giải thích.
Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói:
- Tha thầy, em cha đợc thấy cánh hoa
mào gà, cũng cha đợc thấy cây đào ra
hoa.
- Em tha lỗi cho thầy- thầy giáo thì thầm.
Bằng một giọng nhẹ nhàng, thầy bảo:
- Bình minh giống nh một nụ hôn của ng-
ời mẹ, giống nh làn da của mẹ chạm vào
ta.
- Bây giờ thì em biết bình minh là thế nào
rồi- cậu bé mù nói.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm nhẩm lại BT1, 2.
giải đúng.
-GV nêu yêu cầu của bài tập (Điền
dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô
trống trong mẩu chuyện. Viết lại
cho đúng chính tả những chữ đầu
câu cha viết hoa).
-1 HS khá, giỏi đọc văn bản
Truyện kể về bình minh, đọc giải
nghĩa từ khiếm thị.
-HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi
theo cặp- các em vừa đọc thầm bài
văn, vừa dùng bút chì điền dấu
chấm hoặc dấu phẩy vào các ô
trống trong SGK. GV phát riêng
phiếu cho 3, 4 HS làm bài.
-Những HS làm bài trên phiếu
trình bày kết quả. Cả lớp và GV
nhận xét, chấm điểm.
- Cả lớp sửa bài vào SGK theo lời
giải đúng.
Rút kinh nghiệm sau tiết học:
Trờng THDL Đoàn Thị Điểm
Thứ ngày tháng năm 2005
Lớp Lớp : 5 G
Môn : Chính tả
Tuần29 tiết29
Ngày soạn :
Giáo viên : Thu Hải
Bài soạn :
Ôn tập về quy tắc viết hoa
(Viết tên các huân chơng,
danh hiệu, giải thởng)
I.Mục đích,yêu cầu:
-Viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Cô gái của tơng lai (nghe -viết)
-Khắc sâu, củng cố quy tắc viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng; làm đúng các
bài tập chính tả viết hoa các chữ trong những cụm từ chỉ danh hiệu, huân chơng; biết một số
huân chơng của nớc ta.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết sẵn tên các danh hiệu, huân chơng ở BT2 để HS nhìn bảng, viết hoa lại cho
đúng.
-Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy- học:
A>Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng. Sau
đó, đọc cho 2,3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con hay viết nháp tên các huân chơng, danh
hiệu, giải thởng trong đoạn văn Gắn bó với miền nam ( BT2, tiết Chính tả tuần 28 ) : Anh
hùng lao động, Huân chơng Kháng chiến, Huân chơng lao động, Giải thởng Hồ Chí Minh.
Hoặc viết tên các danh hiệu trong BT3 ( Anh hùng Lực lợng vũ trang nhân dân, Bà mẹ
Việt Nam Anh hùng ).
B>Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu của bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ nghe- viết đúng
chính tả đoạn văn giới thiệu một bạn gái đợc coi là một mẫu ngời của tơng lai. Sau đó, làm
các bài ôn luyện tiếp về quy tắc viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng.
2.Hớng dẫn HS nghe viết:
-Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGK một lợt. HS nghe.
- 1, 2 HS nói về nội dung đoạn văn: giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh,
đợc xem là một một mẫu ngời của tơng lai.
- HS đọc lớt bài chính tả, chú ý những từ các em dễ viết sai.( Tiếng phiên âm nớc ngoài in-tơ-
nét, danh từ riêng nớc ngoài ốt-xtrây-li-a, tên nghị viện thanh niên).
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu đọc khoảng 2, 3 l-
ợt.
-GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt, HS soát lại bài.
-GV chấm chữa từ 7 đến 10 bài. Trong khi đó từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS có thể
đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.
3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập2
-1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn là tên các danh
hiệu và huân chơng. Những danh hiệu và huân chơng này cha đợc viết hoa đúng quy tắc chính
tả. Nhiệm vụ của các em là :
+ Nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó ( hoặc viết hoa lại cụm từ đó cho
đúng chính tả ).
+ Giải thích lý do vì sao phải viết hoa những từ đó.
-HS làm việc cá nhân: các em viết lại ra nháp- viết hoa đúng chính tả tên các danh hiệu và
huân chơng trong đoạn văn.
-GV treo bảng phụ ( đã viết sẵn các cụm từ in nghiêng ), mời 2,3 HS lên bảng - nhìn bảng phụ
viết lại những cụm từ đó đúng chính tả. Sau đó lần lợt từng em giải thíchlí do vì sao phải viết
hoa những chữ trong mỗi cụm từ.
-Cả lớp và GV nhận xét sau ý kiến của mỗi HS. GV chốt lại lời giải đúng.
-Cả lớp viết bài vào vở theo lời giải đúng.
*Lời giải : Anh hùng lao động
Anh hùng lực lợng vũ trang
Huân chơng sao vàng ( 1985 )
Huân chơng độc lập hạng ba (1997 )
Huân chơng lao động hạng nhất ( 1998 )
Huân chơng độc lập hạng nhất ( 2000 )
Chú ý: Tên của các huân chơng chỉ bao gồm 2 bộ phận cấu tạo là từ Huân chơng và từ chỉ loại
huân chơng ấy ( VD : Độc lập ) . Bên cạnh đó trừ Huân chơng Sao vàng, các huân chơng đều
có ba hạng. Cụm từ xác định hạng huân chơng không nằm trong cụm từ chỉ tên huân chơng
nên ta không viết hoa từ hạng mà chỉ viết hoa từ chỉ hạng của huân chơng : Nhất, Nhì , Ba ).
Bài tập 3 :
-GV nêu yêu cầu của bài tập, giúp HS hiểu yêu cầu: bài tập đã cho sẵn tên các huân chơng đ-
ợc viết hoa đúng quy tắc chính tả. Nhiệm vụ của các em chỉ là đoán sao cho đúng để điền
đúng tên từng huân chơng vào chỗ trống trong câu thích hợp.
-GV yêu cầu HS xem minh hoạ các huân chơng trong SGK .
-Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp- các em viết ra
nháp theo đúng trật tự a, b, c, d tên huân chơng cần điền. GV phát riêng bút dạ và phiếu đã
viết sẵn nội dung bài cho 3 HS làm bài.
-Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc lại từng câu văn.
-Cả lớp và GV nhận xét bài làm của từng em. GV chốt lại lời giải đúng.
-Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng.
*Lời giải :
a)Huân chơng cao quý nhất của nớc ta là Huân chơng Sao vàng.
b)Huân chơng Quân công là huân chơng giành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành
tích trong chiến đấu và xây dựng quân đội.
c)Những tập thể và cá nhân có nhiều thành tích trong kháng chiến chống ngoại xâm đợc thởng
Huân chơng Kháng chiến.
d)Huân chơng Lao động là huân chơng giành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành
tích trong lao động sản xuất.
C. Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT 2, 3.
Trờng THDL Đoàn Thị Điểm
Thứ ngày tháng năm 2005
Lớp : 5 G
Môn : Chính tả
Tuần29 tiết29
Ngày soạn :
Giáo viên : Thu Hải
Bài soạn :
kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục đích, yêu cầu:
-Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một ng-
ời phụ nữ có tài.
-Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
I I -Đồ dùng dạy- học:
-Một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
-Bảng phụ viết đề bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
PP hình thức tổ chức dạy học tơng
ứng
Ghi
chú
5
1
33
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết kể chuyện tuần trớc, các
em đã nghe câu chuyện về một lớp
trởng nữ tài giỏi đã thu phục đợc sự
tín nhiệm của các bạn nam.Trong tiết
kể chuyện hôm nay, các em sẽ tự kể
những chuyện đã nghe, đã đọc về
một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có
tài. Chúng ta sẽ xem ai là ngời chuẩn
bị trớc ở nhà nội dung kể chuyện và
kể hay nhất trong tiết học này.
2. Hớng dẫn HS kể chuyện
a)Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của
đề bài:
Kể 1 chuyện em đã nghe, đã đọc về
một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ
có tài.
*PP kiểm tra, đánh giá:
-GV mời 2 HS tiếp nối nhau kể lại
chuyện Lớp trởng lớp tôi, trả lời câu
hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài học
em tự rút ra.
*PP thuyết trình:
-GV giới thiệu và ghi tên bài bằng
phấn màu lên bảng.
*PP đàm thoại:
-1HS đọc đề bài, GV gạch dới những
từ ngữ cần chú ý, giúp HS xác định
đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện
lạc đề tài.
Rút kinh nghiệm sau tiết học:
.
.
Trờng THDL Đoàn Thị Điểm
Thứ ngày tháng năm 2005
Lớp : 5 G
Môn : Tập làm văn
Tuần29 tiết57
Ngày soạn :
Giáo viên : Thu Hải
Bài soạn :
Ôn tập về văn tả con vật
I.Mục đích, yêu cầu:
-HS liệt kê đợc những bài văn tả con vật đã học, tóm tắt đợc đặc điểm ( về hình dáng và hoạt
động ) của những con vật đợc miêu tả.
1
b)HS kể chuyện, trao đổi về nội
dung câu chuyện
3 . Củng cố , dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu
chuyện các em đã tập kể ở lớp cho
ngời thân ( hoặc viết lại vào vở ) ;
Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện
tuần 30 (Kể chuyện về một bạn nam
hoặc một bạn nữ đợc mọi ngời quí
mến).
-1 HS đọc thành tiếng toàn bộ phần
đề bài và gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm
lại.
-HS nêu tên câu chuyện đã chọn
( chuyện kể về một nhân vật nữ của
Việt Nam hoặc của thế giới; truyện
em đã đọc, hoặc đã nghe từ ngời
khác ).
+1 HS đọc gợi ý 2, đọc cả M : (Kể
theo cách giới thiệu chân dung nhân
vật nữ anh hùng La Thị Tám). GV
nói với HS : theo cách kể này, HS nêu
đặc điểm của ngời anh hùng, lấy ví
dụ minh hoạ).
+1 HS đọc gợi ý 3, 4.
+2, 3 HS khá, giỏi làm mẫu giới
thiệu trớc lớp câu chuyện em chọn kể
(nêu tên câu chuyện, tên nhân vật),
kể diễn biến của chuyện bằng1,2
câu).
+HS làm việc theo nhóm: từng HS kể
câu chuyện của mình, sau đó trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
+Đại diện các nhóm thi kể trớc lớp.
Kết thúc chuyện mỗi em đều nói về ý
nghĩa câu chuyện, điều các em hiểu
ra nhờ câu chuyện.
+Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm.
Cả lớp bình chọn ngời kể chuyện hay
nhất, hiểu chuyện nhất.
-Từ đó phân tích đợc bài văn tả chim hoạ mi hót ( cấu tạo, nội dung, các giác quan tác giả sử
dụng khi quan sát, những chi tiết và những hình ảnh so sánh mà em thích ).
II.Đồ dùng dạy học:
-Những ghi chép HS đã có khi chuẩn bị trớc ở nhà nội dung bài tập 1 (liệt kê những bài văn tả
con vật em đã đọc, đã viết trong học kì 2, lớp 4).
-Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to phát cho 3,4 HS làm BT1 (ý b).
-Giấy khổ to viết sẵn lời giải cho BT2a, b (xem nh ĐDDH dùng trong nhiều năm).
III-Các hoạt động dạy- học:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học PP, hình thức tổ chức
dạy học tơng ứng
Ghi
chú
5
1
33
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Trong tiết Ôn tập về văn tả con vật hôm nay, trên cơ
sở liệt kê, tổngkết những hiểu biết các em đã có nhờ
đọc các bài văn miêu tả con vật, viết các đoạn văn, bài
văn tả con vật, (ở học kì 2, lớp 4), các em sẽ tập
phân tích nội dung bài văn miêu tả Chim hoạ mi hót
để chứng tỏ sự hiểu biết của mình về thể loại này.
2.Hớng dẫn ôn tập:
Bài tập 1
*Yêu cầu 1:
-Liệt kê những bài văn tả con vật các em đã đọc (viết)
trong sách tiếng việt 4, tập 2.
-Chú ý: liệt kê các bài đã đọc trong các tiết Tập làm
văn và Tập đọc.
* Yêu cầu 2:
Nêu tóm tắt đặc điểm hình dáng và hoạt động của một
con vật em chọn tả.
Lời giải:
Bài
đã
đọc
( viết
)
Tên bài
( đề bài )
Trang
Bài đã
đọc
-Con mèo hung
-Đàn ngan mới nở
-Con ngựa ( đoạn văn )
-Đoạn tham khảo cách tả màu
sắc của mèo, lông mèo.
-Con chuồn chuồn nớc.
-Con tê tê.
Chim công múa.
-Con chim chiền chiện.
112, 113
123, 124
134
134, 135
142 ( TĐ)
145
146
164
Bài đã
viết
-Quan sát và miêu tả các đặc
điểm ngoại hình của con mèo
( hoặc con chó ) của nhà em
hoặc nhà hàng xóm.
-Quan sát và miêu tả các hoạt
124
* PP kiểm tra, đánh
giá:
-GV kiểm tra vở của
một số HS đã chuẩn bị
trớc ở nhà BT1 (liệt kê
những bài văn tả con vật
em đã đọc, đã viết trong
học kỳ 2, lớp 4).
* PP thuyết trình:
-GV giới thiệu và ghi
tên bài bằng phấn màu
lên bảng lớp.
* PP đàm thoại:
-1 HS đọc yêu cầu của
bài tập.
-GV nhắc HS chú ý thực
hiện lần lợt 2 yêu cầu
của bài:
-Trong trờng hợp HS cha
chuẩn bị trớc ở nhà BT1,
GV cho các em trao đổi
theo nhóm nhỏ, viết
nhanh ra nháp tên các
bài đã đọc, tên các đề
bài đã viết. GV phát
riêng bút dạ và giấy khổ
to cho 3, 4 HS viết tóm
tắt đặc điểm hình
dángvà hoạt động của
một con vật em chọn tả
trên giấy. HS phát biểu ý
kiến (thực hiện YC 1).
GV nhận xét chốt lại:
các em đã đọc nhiều bài
văn tả con vật; đã tập
quan sát, chọn lọc chi
tiết, viết một đoạn tả
hình dáng hoặc hoạt
động của con vật. Cả lớp
và GV nhận xét.
-HS sửa bài theo lời giải
đúng.
động thờng xuyên của con
mèo( hoặc con chó) nói trên.
-Các đề kiểm tra ( để lựa chọn )
.Viết một đoạn văn tả hình dáng
bên ngoài của một con vật mà
em yêu thích.
. Viết một đoạn văn tả thói quen
sinh hoạt và một vài hoạt động
chính của một con vật mà em
yêu thích.
.Tả một con vật mà em yêu thích
( viết tên truyện, lời mở bài gián
tiếp, 3, 4 câu tả hình dáng hoặc
tả hoạt động); lời kết bài kiểu mở
rộng.
-Viết một đoạn trong thân bài tả
một con vật nuôi trong
nhà.
158
165
ý 2: VD: Tóm tắt đặc điểm hình dáng, hoạt động của
tê tê ( Bài con tê tê trang 145, tả kết hợp những đặc
điểm hình dáng với hoạt động):
+ Hình dáng:
Bộ vảy đen nhạt, cứng, dày, nh bộ giáp sắt che kín từ
đầu đến chân. Miệng nhỏ, hai hàm răng chỉ có lợi,
không có răng, lỡi dài, nhỏ nh chiếc đũa, xẻ làm ba
nhánh.
Bốn chân ngắn ngủn, bộ móng cực sắc, khoẻ.
+ Hoạt động:
Cách tê tê săn mồi rất lạ mắt: lấy lỡi đục thủng lỗ tổ
kiến rồi thò lỡi vào sâu bên trong, đợi kiến bâu kín lỡi
mới rụt lỡi vào miệng nhai.
Cách tê tê đào đất rất lạ mắt: dũi đầu đào nhanh nh
máy, chỉ nửa phút đã ngập nửa thân, dù ba ngời lực l-
ỡng túm đuôi kéo ngợc cũng không ra nhng chỉ cần
một cái que lùa dới đuôi khẽ chọc một nhát là tê tê
cuộn tròn nh quả bóng lăn ra ngoài miệng lỗ.
Bài tập 2:
Lời giải:
Câu a: Bài văn gồm 3 đoạn:
Đoạn 1: Câu đầu ( Giới thiệu sự xuất hiện của chim
hoạ mi vào các buổi chiều ).
Đoạn 2: Tiếp theo đến Tởng nh làm rung động lớp s-
ơng lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây. ( Tả tiếng hót đặc
biệt của hoạ mi vào buổi chiều).
Đoạn 3: Tiếp theo đến ngủ say sa sau một cuộc viễn
du trong bóng đêm dày. ( Tả cách ngủ rất đặc biệt của
hoạ mi trong đêm).
Đoạn 4: Còn lại ( Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc
biệt của hoạ mi).
Câu b: Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng nhiều
giác quan:
-Bằng mắt: Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong
bụi tầm xuân thấy hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào
lông cổ ngủ khi đêm đến thấy hoạ mi kéo dài cổ ra
mà hót, xù lông rũ hết những giọt sơng, nhanh nhẹn
-1 HS khá đọc bài Chim
hoạ mi và các câu hỏi
sau bài
-GV nói với HS: những
tiết Tập làm văn trong
sách TV 4 tập 2 đã giúp
các em biết cấu tạo ba
phần của một bài văn tả
con vật, cách quan sát
con vật, chọn lọc chi tiết
miêu tả. Trên cơ sở
những kiến thức đã có,
các em sẽ trả lời đợc
những câu hỏi của bài.
-Cả lớp đọc thầm lại bài
văn và các câu hỏi, suy
nghĩ, làm việc các nhân
hoặc trao đổi theo cặp
các em làm bài vào
1
chuyền bụi nọ sang bụi kia, tìm sâu ăn lót dạ rồi vỗ
cánh bay đi.
-Bằng tai: Nghe tiếng hót của hoạ mi vào các buổi
chiều ( khi êm đềm, khi rộn rã, nh một điệu đàn trong
bóng xế, âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tởng nh
làm rung động lớp sơng lạnh); nghe tiếng hót vang
lừng chào nắng sớm của nó vào các buổi sáng.
Câu c:
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở chi tiết hoặc hình
ảnh so sánh trong bài Chim hoạ mi hót mà em thích,
giải thích vì sao; chuẩn bị nội dung cho tiết Viết bài
văn tả một con vật em yêu thích Chọn con vật
yêu thích, quan sát, tìm ý.
vở hoặc viết trên nháp.
-HS phát biểu ý kiến
( lần lợt theo từng câu
hỏi a b - c ). Cả lớp
và GV nhận xét, chốt
lại. GV dán lên bảng lớp
giấy khổ to viết sẵn lời
giải của bài tập 2a, b.
-HS sửa lại bài theo lời
giải đúng. Trả lời viết
vào vở câu hỏi 3.
+GV nêu yêu cầu của
bài: HS tìm những chi
tiết hoặc hình ảnh so
sánh trong bài mà em
thích; giải thích lí do vì
sao em thích chi tiết,
hình ảnh đó?
+HS phát biểu tự do.
Chú ý, trong bài chỉ có
một hình ảnh so sánh
( tiếng hót của chim hoạ
mi có khi êm đềm , có
khi rộn rã nh một điệu
đàn trong bóng xế mà
âm thanh vang mãi
trong tĩnh mịch ).
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
.
.
.
.
.
.
Trờng THDL Đoàn Thị Điểm
Thứ ngày tháng năm 2005
Lớp : 5 G
Môn : Tập làm văn
Tuần29 tiết58
Ngày soạn :
Giáo viên : Thu Hải
Bài soạn :
Viết bài văn tả con vật
I.Mục đích, yêu cầu
- Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả con vật, HS viết đợc một bài văn tả con vật có bố cục
rõ ràng, đủ ý, thể hiện những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm
xúc.
II- Đồ dùng dạy học
-Giấy kiểm tra hoặc vở
-Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
III.Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động dạy học PP hoạt động dạy học tơng ứng Ghi
chú
3
1
5
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Trong tiết tập làm văn trớc, các
em đã ôn tập về văn tả con vật. Qua
việc phân tích bài văn miêu tả
Chim hoạ mi hót, các em đã
khắc sâu đợc kiến thức về văn tả
con vật: cấu tạo, cách quan sát, cấu
tạo và hình ảnhTrong tiết học
hôm nay, các em sẽ tập viết hoàn
chỉnh một bài văn tả một con vật
mà em yêu thích.
2.Hớng dẫn HS làm bài:
*PP đàm thoại:
-GV kiểm tra HS chuẩn bị trớc ở nhà
nội dung cho tiết viết bài văn tả một
con vật êm yêu thích- chọn con vật yêu
thích, quan sát, tìm ý.
*PP thuyết trình:
-GV giới thiệu và ghi tên bài bằng phấn
màu.
*PP đàm thoại:
-1HS đọc đề bài trong SGK.
-Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu
thích để miêu tả.
-7,8 HS tiếp nối nhau nói đề văn em
chọn
30
1
3.HS làm bài:
4.Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết làm bài của HS.
-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị nội
dung cho tiết Tập làm văn tuần 30.
(Ôn tập về văn tả cảnh, chú ý BT1
(liệt kê những bài văn tả cảnh mà
em đã học hoặc viết trong học kì 1).
-1 HS đọc thành tiếng gợi ý 1 ( lập dàn
ý).
-1HS đọc thành tiếng bài tham khảo
con chó nhỏ. Cả lớp đọc thầm theo.
-Cả lớp dựa vào gợi ý1 lập nhanh dàn ý
bài viết.
-1 HS khá, giỏi đọc dàn ý đã lập. GV
nhận xét nhanh.
+HS viết bài dựa trên dàn ý đã lập.
+GV thu bài lúc cuối giờ.
Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………