Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Tài liệu Bài thảo luận: khí quyển và ô nhiễm không khí pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.13 KB, 40 trang )





BÀI THẢO LUẬN
BÀI THẢO LUẬN
KHÍ QUYỂN VÀ Ô NHIỄM
KHÍ QUYỂN VÀ Ô NHIỄM
KHÔNG KHÍ
KHÔNG KHÍ
Do nhóm 5 thực hiện.
Do nhóm 5 thực hiện.
Giáo viên hướng dẫn:
Giáo viên hướng dẫn:
Cô Huyền
Cô Huyền


1.Thành phần và cấu trúc
của khí quyển

2.Ô nhiễm không khí

1.Thành phần và cấu trúc của khí quyển
1.Thành phần và cấu trúc của khí quyển

1.1 Khái niệm
Khí quyển là tập hợp chất khí nằm từ mặt đất trở
vào không gian vũ trụ bao la phía trên.

1.2 Thành phần


Ngày nay không khí có tính ổn định tương đối với
thành phần cơ bản sau :
-Nitơ chiếm 78,08% - Ôxy chiếm 20,94%
- Argon chiếm 0,93% - Cácbôníc chiếm 0,03%
- Ôzôn nhỏ hơn 0,00005%

Ngoài những chất khí đó còn có nhiều loại khí
khác như :bụi,phấn hoa, hơi nước………….
Tổng khối lượng không khí ước tính có khoảng
5x15 x 10
15
tấn.Không khí ngoài thiên nhiên
tồn tại ở trạng thái bình thường được xem là
tương đối sạch.





Trong không khí . Thành phần Các chất khí có
sự thay đổi theo thời gian.

Thành phần và số lượng khí thay đổi tương đối
rõ ràng theo cấu trúc thẳng đứng . Do lực trọng
trường nên đại bộ phận không khí tập trung
dồn xuống phí dưới của lớp khí quyển là
chính.

Hinh anh khi quyen
Hinh anh khi quyen


1.3 cấu trúc khí quyển
1.3 cấu trúc khí quyển

.Căn cứ vào đặc tính phân bố của các chất khí
mà các nhà khoa học môi trường thường chia
khí quyển thành 5 tầng cơ bản như sau:
1.Tầng đối lưu 2.Tầng bình lưu

3.Tầng trung quyển 4.Tầng nhiệt quyển
5.Tầng ngoại quyển


Tầng đối lưu
Tầng đối lưu
- Là tầng lằm sát mặt đất.
- Tầng này có độ dày thay đổi theo vĩ độ
VD:ở hai bên cực của trái đất tàng nay có độ dày là 8km nhưng ở
xích đạo thi là 18km
-
Đại bộ phận của khí quyển tập trung ơ tầng này vì thế áp suất
của tầng này cao hơn các tầng ở phía trên và những hiện tượng
thời tiết sảy ra ở tầng này.
-
Nhiệt độ của tầng này có quy luật giảm theo đội cao với mức
trung bình là 0.4 đến 0.6
o
C khi lên cao 100m.
-
Tầng này là tầng cung cấp môi trường không khí bính thường

cho hoạt đông sống. Các hoạt đông sống chỉ diễn ra ở tầng nay.

Tầng bình lưu
Tầng bình lưu

Nằm tiếp giáp tầng đối lưu va có độ dầy khoảng 50km.

Hầu hết các chất khí và hơi nước giảm mạnh ở tầng
này.

Nhiệt độ ở tầng này ở phần phía dưới tăng theo độ cao
nhưng phần phía trên tăng theo độ cao.

Đặc điểm quan trọng nhất của tầng này là ở độ cao
25km có lớp ôzôn tập trung với nồng độ cao.tại đây
hầu hết các tia tử ngoại có hai cho sự sống đề bị các
phân tử ôzôn dữ lại.Vì vậy người ta xem ôzôn là chăn
vững chăc bảo vệ trái đất.


Nhưng con người lại dang thải ra một loại khí
nguy hại như CFC gây phá hủy tàng ôzôn.
Các tầng phía trên có nhiệt độ tăng dần và hàm
lương khí giảm dần , còn từ tầng ngoai quyển
với độ cao 1000km trở lên không có sự thay
đổi nữa.

2.Ô nhiễm không khí
2.Ô nhiễm không khí
2.1 khái niệm về ô nhiễm không khí

Là trong không khí tồn tại một chất hay một
số chất vượt quá nồng độ cho phép,và có tác
đông không tốt đến hoạt động sống của mọi
sinh vật.


2.2 nguồn gốc ô nhiễm không khí
Gồm nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc do con
người,nhưng nguồn gốc do con người là chủ
yếu.
Các hoạt động của con người gây ô nhiễm
không khí gồm:

-Hoạt đông công nghiệp chủ yếu do đốt cháy các
-Hoạt đông công nghiệp chủ yếu do đốt cháy các
nguyên liệu hóa thạch thải ra khí quyển nhữ loại
nguyên liệu hóa thạch thải ra khí quyển nhữ loại
khí SO
khí SO
2
2
,CO
,CO
2,
2,
,NO
,NO
2
2
,……..với khối lương hành tỷ

,……..với khối lương hành tỷ
tấn một năm . Làm cho bầu khí quyển bị ô nhiêm
tấn một năm . Làm cho bầu khí quyển bị ô nhiêm
nghiêm trọng.
nghiêm trọng.

Khí thải của khu công nghiêp
Khí thải của khu công nghiêp

×