Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.25 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu 1</b>: Tìm 8 câu tục ngữ hay thành ngữ, có tên lồi vât. (Ví dụ: Nhanh như
<i>cắt.).</i>
Câu 2: Hãy tạo thành 10 <i>từ ghép</i> bằng cách ghép các tiếng sau: <i>yêu, thương,</i>
<i>quý, mến, kính.</i>
Câu 3: Xác định các <i>dành từ, động từ, tính từ</i> trong hai câu thơ của Bác hồ:
“<i> Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay</i>
<i>Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.”</i>
Câu 4: Xác định bộ phận <i>chủ ngữ</i> và bộ phận <i>vị ngữ</i> của mỗi câu trong đoạn
văn sau:
“<i>Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú</i>
<i>lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt</i>
<i>long lanh như thủy tinh.”</i>
(Nguyễn Thế Hội)
Câu 5: Trong bài <i>Hạt gào làng ta (tiếng Việt 5, tập hai)</i>, nhà thơ Trần Đăng
Khoa vó viết:
“<i>Hạt gạo làng ta</i>
<i>Có bão tháng bảy</i>
<i>Những trưa tháng sáu</i>
<i>Nước như ai nấu</i>
<i>Chết cả cá cờ</i>
<i>Cua ngoi lên bờ</i>
<i>Mẹ em xuống cấy…”</i>
Đoạn thơ giúp em hiểu được ý nghĩa gì của hạt gạo? hãy nêu rõ tác
dụng của điệp ngữ và hình ảnh đối lập được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Câu 6: Em và các bạn trong lớp đã từng có dịp họp mặt để chúc mừng cơ
giáo (thầy giáo) nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11. Hãy tả lại cảnh họp
mặt đó và nêu cảm nghĩ của em.
<i> GIẢI ĐÁP – GỢI Ý</i>
<b>________________</b>
Câu 1: Tìm được 8 câu tục ngữ hay thành ngữ có tên lồi vật. Ví dụ:
<i>(1)</i>Hót như <i>khướu.</i>
(3) Học như <i>cuốc</i> kêu mùa hè.
(4)<i>Quạ</i> tắm thì ráo, <i>sáo </i>tấm thì mưa.
(5) Nhanh như <i>sóc.</i>
(6)<i>Chó </i>treo <i>mèo</i> đậy.
(7) Yếu <i>trâu</i> hơn khỏe <i>bị.</i>
(8) Có vào hang <i>cọp</i> mới bắt được <i>cọp.</i>
Câu 2: Tạo được 10 từ ghép thường dùng từ các tiếng đã cho:<i> yêu thương,</i>
<i>thương yêu, yêu quý, quý mến, kính mến, kính yêu, yêu mến, mến yêu,</i>
<i>thương mến, mến thương.</i>
Câu 3: Xác định đúng các <i>danh từ, động từ, tính từ</i> trong hai câu thơ của Bác
Hồ:
- <i>Danh từ:</i> cảnh, rừng, Việt Bắc, vượn, chim, ngày, (6 từ).
- <i>Động từ:</i> hót, kêu, (2 từ).
- <i>Tính từ:</i> hay (1 từ).
Câu 4: Xác định đúng bộ phận <i>chủ ngữ</i> và bộ phận <i>vị ngữ</i> của mỗi câu:
<b>Câu</b> <b>Bộ phận </b><i><b>chủ ngữ</b></i><b> (CN)</b> <b>Bộ phận </b><i><b>vị ngữ </b></i><b>(VN)</b>
1 Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!
2 Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.
3 Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.
4 Cái đầu, hai con mắt trịn, long lanh như thủy tinh.
<i><b>Lưu ý:</b></i> Câu 4 là câu ghép gồm hai vế câu; mỗi vế đều có CN và VN.
- Ý nghĩa của hạt gạo: Hạt gạo phải trải qua biết bao khó khăn thử
thách của thiên nhiên với những cơn <i>bão tháng bảy</i> (thường là bão to),
những trận <i>mưa tháng ba</i> (thường là mưa lớn). Nhưng điều quan trọng hơn
là hạt gạo cịn có những <i>giọt mồ hơi</i>của con người lao động cần cù trong
những ngày nắng nóng (<i>Nước như ai nấu – Chết cả cá cờ - Cua ngoi lên bờ</i>
<i>- Mẹ em xuống cấy…).</i>
- Đoạn thơ sử dụng điệp ngữ <i>có</i> nhằm nhấn mạnh khó khăn của thiên
nhiên, sử dụng hình ảnh đối lập <i>Cua ngoi lên bờ</i> nhưng <i>Mẹ em xuống cấy</i>
nhằm gợi tả hình ảnh lao động vất vả của <i>Mẹ</i>, đồng thời nhấn mạnh giá trị to
lớn của <i>hạt gạo</i> được làm ra.
Câu 6: bài viết có độ dài khoảng 20 dịng, viết đúng thể loại văn <i>miêu tả</i>
(kiểu bài <i>tả cảnh sinh hoạt).</i> Nội dung nêu bật được những ý cơ bản sau:
- Bộc lộ những ý nghĩ, tình cảm chân thành của bản thân trong buổi
họp mặt nhằm thể hiện lịng biết ơn đối với thầy cơ nhân ngày 20 – 11.