Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Tài liệu Niên luận triết học: Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vận dụng vào quá trình đổi mới ở nước ta docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.46 KB, 44 trang )

Họ Tên: Lê Thị Hằng
MSSV : 6064644
- - -    - - -
Niên luận triết học
Mối quan hệ giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất vận dụng vào quá
trình đổi mới ở nước ta
Niên luận triết học1
Họ Tên: Lê Thị Hằng
MSSV : 6064644
MỤC LỤC
NIÊN LUẬN TRIẾT HỌC
ĐÊ
̀
TÀI
: mối quan hệ giữa lực lựơng sản xuất và quan hệ sản xuất vận
dụng vào quá trình đổi mới ở nước ta.
PHẦN MỞ ĐẦU
1
)Đặt vấn đề.
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội chung và mối quan hệ biện chứng
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất nói riêng là một nội dung cơ
bản của chủ nghĩ duy vật lịch sử và cũng là nội dung cơ bản của toàn bộ chủ
Niên luận triết học2
Họ Tên: Lê Thị Hằng
MSSV : 6064644
nghĩa Mác. Lý luận này đã vạch rõ những quy luật cơ bản của vận động xã
hội vạch ra những phương pháp duy nhất khoa học để giải thích lịch sử. Nó
là cơ sở để Đảng của giai cấp công nhân quốc tế đề ra đường lối đúng đắn
trong sự ngiệp giải phóng dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩ xã hội


nhưng ngày nay tình hình trên thế giới có nhiều biến đổi vô cùng to lớn và
sâu sắc đó là các Đảng của các nước đã vận dụng không đúng với lý luận
nói trên dẫn đến khủng hoảng sụp dổ của các nước xã hội chủ nghĩ ở Liên
Xô và các nước Đông Âu. Lơi dụng sự sụp đổ đó hệ thống thù địch đã
xuyên tạc, công kích vào chủ nghĩa xã hội nói chung và triết học Mác nói
riêng. Tuy nhiên những lý luận về hình thái kinh tế xã hội mà đặc biệt là
quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vẫn còn
nguyên giá trị.
Đối với nước ta sự nghiệp đổi mới của nhân ta do Đảng lảng đạo từ
đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI(1986) đang diễn ra sâu rộng nó làm
chuyển biến toàn bộ đời sống kinh tế -văn hóa-xã hội-chính trị đồng thời
công cuộc đổi mới cũng đặt ra cho đất nước ta một cách cấp bách nhiều vấn
dề thực tiễn của đời sống cần được giải quyết, làm sáng tỏ về mặt lý luận
khoa học.
Niên luận triết học3
Họ Tên: Lê Thị Hằng
MSSV : 6064644
Để góp một phần nhỏ sức của mình dúp Đảng ta hình thành một hệ
thống quan điểm nhất quán về đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc biệt
là sử dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đồng thời cũng góp sức mình bảo vệ
học thuyết của chủ nghĩ Mac- Lênnin về hình thái kinh tế xã hội nói chung
và mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất nói
riêng trong thời kỳ lịch sử có nhiều biến động và cũng là để hiểu sâu sắc về
con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ mới đây
chính là lý do mà em chọn đề tài này là đề tài ngiên cứu trong niên luận của
mình
2)Cơ sở lý luận và phương pháp ngiên cứu.
Đề tài được thực hiên trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lên nin, Tư
tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam được thể

hiện trong các văn kiện của Đảng
Để thực hiện được đề tài này em đã sử dụng tổng hợp phương pháp
luận chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênnin, đặc biệt là sử
dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, lôgic và lịch sử, sưu tầm ngiên cứu
Niên luận triết học4
Họ Tên: Lê Thị Hằng
MSSV : 6064644
tài liệu, gắn lý luận với thực tiển kết hợp với phương pháp điều tra khảo sát
để thực hiện đề tài đặt ra.
3)Đối tựợng và phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung cơ bản về mối quan hệ giữa lực
lựong sản xất và quan hệ sản xuất trong triết học Mác-Lênnin từ đó rút ra kết
luận để khẳng định những giá trị bền vững của học thuyết về mối quan hệ
giữa lực lựơng sản xất và quan hệ sản xuất.
Trên cơ sở đó niên luận làm rõ sự vận đúng đắn tạo lý luận về mối quan
hệ giữa lực lựơng sản xuất và quan hệ sản xuất vào quá trình đổi mới ở nước
ta từ năm 1986 đến nay
4)Kết cấu niên luận.
Ngoài pgần mở đầu, dang mục tài liệu. Niên luận gồm có 2 chương 4 tiết

Chương I:
Niên luận triết học5
Họ Tên: Lê Thị Hằng
MSSV : 6064644
Quan điểm của triết học Mác-Lênin về lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất
I.1 Khái niệm về phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan
hệ sản xuất
Sự ra đời của chủ nghĩa duy vật lịch sử và lý luận hình thái kinh tế xã hội
mà đặc biệt là mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ

sản xuất là một cống hiến vô cùng vĩ đại của triết học Mác và nó cũng là
một bước ngoạc cách mạng trong lịch sử triết học của nhân loại từ đây nhân
loại đã tìm thấy một lý luận vững chắc để nhận thức được bản chất của xã
hội cùng với các quy luật khách quan chi phối sự phát triển của lịch sử loài
người.
Để có được một lý luận đúng đắn khoa học như vậy C.Mác đã kế thừa có
chọn lọc tất cả những thành quả về triết học xã hội của các bậc tiền bối đi
trước bằng những công trình ngiên cứu tỉ mỉ về quá trình lịch sử loài người
nhất là là lịch sử xã hội tư bản, ông bắt đầu chọn lọc làm nổi bật mối quan
hệ trong sản xuất vật chất giữa người với người ông xem đó là những quan
hệ cơ bản, những quan hệ ban đầu và quyết định cho mối quan hệ khác. Nhờ
Niên luận triết học6
Họ Tên: Lê Thị Hằng
MSSV : 6064644
có những nổ lực đó mà C.Mác đã dưa ra những lý luận có ý nghĩa to lớn đối
với lịch sử nhân loại những lý luận đó bao gồm những quan điểm sau.
I.1.1 Khái niệm về phương thức sản xuất
phương thức sản xuất là cách thức mà con người ta tiến hành sản xuất vật
chất ở những giai đoạn nhất định của xã hội loài nhười. phương thức sản
xuất có 2 mặt đó là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. chính là sự
thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản
xuất tương ứng.
Trong đó lực lượng sản xuất biểu hiện quan hệ giữa con người với tự nhiên
còn quan hệ sản xuất biểu hiện giữa con người với nhau trong sản xuất xã
hội
Mỗi hình thái kinh tế xã hội có phương thức sản xuất đặc thù của nó. Sự
thay thế của các phương thức sản xuất khác nhau chính là cơ sở cho sự thay
đổi các hình thái kinh tế xã hội nối tiếp nhau điều đó chứng tỏ rằng phương
thức sản xuất giữ vai trò quyết định cho sự biến đổi của xã hội loài người.
Chủ nghĩa duy vật đã lịch sử đã khẳng định rằng: Lịch sử xã hội loài người

là lịch sử phát triển kế tiếp nhau của các phương thức sản xuất vật chất từ
Niên luận triết học7
Họ Tên: Lê Thị Hằng
MSSV : 6064644
công xã nguyên thủy đến chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và
cộng sản chủ nghĩa
I.1.2 Khái niệm về lực lượng sản xuất:
Trong hệ thống khái niệm của chủ nghĩ duy vật lịch sử, lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất là các khái niệm dùng để chỉ quan hệ mà C.Mác
gọi là “quan hệ song trùng” của bản thân sản xuất xã hội.
Lực lượng sản xuất là phương thức kết hợp giữa người lao động với tư
liệu sản xuất và kinh ngiệm lao động của họ tạo ra một sức sản xuất nhất
định trong sản xuất vật chất
Vậy lực lượng sản xuất là năng lực thực tiển cải biến giới tự nhiên của
con người nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của mình
Lực lựơng sản xất bao gồm:

người lao động với kỷ năng lao động của họ, biết sử dụng tư
liệu sản xuất tạo ra của cải vật chất

tư liệu sản xuất trước hết là công cụ lao động

Ngày nay khoa học đã trở thành yếu tố của lực lựơng sản.
Ba nhân tố đó có mối quan hệ chặt chẽ biện chứng với nhau trong dó
người lao động là quan trọng nhất
Niên luận triết học8
Họ Tên: Lê Thị Hằng
MSSV : 6064644
I.1.2.1 vai trò của của ba nhân tố lực lượng sản xuất:
I.1.2.1.1 tư liệu sản xuất:

Để tiến hành sản xuất con người phải có tư liệu sản xuất nhất định, tư
liệu sản xuất gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động.
*Đô
́
i tượng lao động: là toàn bộ những vật mà trong quá trình sản xuất con
người sử dụng công cụ lao động tác động vào để tạo ra của cải vật chất ví dụ
như đối với người nông dân thì đất đai là đối tượng lao động đối với những
người đánh bắt cá ngoài biển thì biển là đối tượng lao động, người khai mỏ
thì các mỏ là đối tượng lao động đối tượng lao động có 2 loại:
+
loại có sẵn trong tự nhiên( đất đai, than đá biển)
+
loai hình thành trong lao động dược chế thành các nguyên liệu như
than đá, đồng, sằt, nhôm, sợi bông
*Tư liệu lao động: là toàn bộ những công cụ, phương tiện con người dùng
để tác động vào đối tượng lao động tạo ra sản phẩm ví dụ tư liệu lao động
của người nông dân là cuốc, cày, tư liệu lao động của ngư dân là chài, lưới.
Trong tư liệu lao động gồm ba loại:
+
Phương tiện vận chuyển hàng hóa như nghe, tàu,ô tô đây là điều kiện
rất cần thiêt đối với quá trình sản xuất sản phẩm
Niên luận triết học9
Họ Tên: Lê Thị Hằng
MSSV : 6064644
+
Phương tiện bảo quản hàng hóa như phi, thùng, kho tàng, bến bải loại
tư liệu lao động này đóng vai trò quan trọng trong trong quá trình sản
xuất
+
Các loại công cụ sản xuất và trang thiết bị như là động cơ, máy móc,

thiết bị, phụ tùng.
Trong ba lọai đó thì các loại công cụ sản xuất là quan trọng nhất bởi vì
trong quá trình sản xuất công cụ sản xuất luôn đươc cải tiến đã tạo ra như
̃
ng
công cụ sản xuất mới quá trình đó làm cho trình độ sản xuất được nâng lên
kinh ngiêm sản xuất đổi mới năng suất lao động tăng cao làm cho lực lượng
sản xuất phát triển không ngừng vì vậy công cụ sản xuất được coi là tiêu
chuẩn phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế trong lịch sử loài
người. Mác là người đầu tiên đánh giá sâu sắc đầy đủ nhất các yếu tố công
cụ sản xuất coi công cụ sản xuất là yếu tố động nhất, cách mạng nhất về lực
lựợng sản xuất Mác cho rằng: “những thời đại kinh tế khác nhau không phải
chúng sản xuất ra cái gì mà chúng sản xuất bằng cách nào” tức là nói đến
vai trò của công cụ sản xuất.
I.1.2.1.2 vai trò của người lao đông
Niên luận triết học10
Họ Tên: Lê Thị Hằng
MSSV : 6064644
Công cụ sản xuất chỉ có tác động mạnh mẽ vào đối tượng lao động khi
chúng kết hớp với sức lao đông của con người nghĩa là muốn tiến hành sản
xuất không những cần có công cụ sản xuất mà còn có những con người biết
sản xuất sử dụng công cụ sản xuất dó là những người công nhân, nông dân
và nhhững người lao động khác. Trong lực lượng sản xuất thì ngườI lao
đông là nhân tố quan trong nhất với tính cách là chủ thể của quả trình sản
xuất vật chất con người là chủ thể của hoạt động thực tiển.
I.1.2.1.3 Nhân tố khoa học.
Ngày nay nhân tố khoa học cũng là nhân tố của lực lượng sản xuất bởi
vì: ngày nay thành tựu của khoa học được ứng dụng một cach nhanh chóng
vào quá trình sản xuất có tác dụng phát triển sản xuất mạnh mẽ. Ngày nay
tiến bộ khoa học dược kết tinh vào mọi nhân tố của người sản xuất từ tư liệu

lao động đến công cụ sản xuất đến tri thức của người lao đông. Trước đây
người lao đông chủ yếu là kinh ngiệm và thời gian ngày nay người lao đông
ngày càng được tri thức hóa. Do khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp nên thành phần người trong lực lượng sản xuất cũng thay đổi ngày nay
người lao đông trong lực lượng sản xuất không chỉ bao gồm lao động chân
Niên luận triết học11
Họ Tên: Lê Thị Hằng
MSSV : 6064644
tay mà bao gồm cả kỷ thuật viên, kỷ sư và cán bộ khoa học phục vụ trực tiếp
cho quá trình sản xuất
Tóm lại: Lực lượng sản xuất là thể thống nhất biện chứng trước hết là công
cụ sản xuất và người lao đông với kinh ngiêm thói quen lao đông của mình
biết sử dụng công cụ sản xuất, áp dụng khoa học kỷ thuật vào trong sản xuất
để tạo ra nhiều của cải vật chất
I.1.2.2 Đặc điểm của lực lượng sản xuất:
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất nhất là sự cải thiện công cụ
sản xuất và phát triển khoa học kỷ thuật con người không ngừng nâng cao
năng suất lao động vì vậy năng suất lao đông được coi là tiêu chuẩn đánh giá
sự phát triển của lực lượng sản xuất đó xã hội sau có thể kế thừa được lực
lượng sản xuất của xã hội trước để tiếp tục phát triển
I.1.3 quan hệ sản xuất :
Trong hệ thông các khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sủ, khái niện
lực lựợng sản xuất biểu hiện mặt thứ nhất của “quan hệ song trùng” của bản
thân sản xuất xã hội- quan hệ giữa con người với tự nhiên; còn quan hệ sản
Niên luận triết học12
Họ Tên: Lê Thị Hằng
MSSV : 6064644
xuất biểu hiện mặt thứ hai của quan hệ đó- quan hệ giữa con người với con
người trong sản xuất.
Vậy quan hệ sản xuất là quan hệ giữa con người với con người trong quá

trìng sản xuất vật chất xã hội nó bao gồm ba mặt cơ bản:

quan hệ về sở hiểu đối với tư liệu sản xuất

quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất

quan hệ về phân phốI đốI vớI sản phẩm lao động
C.Mác viết: “trong sản xuất người ta không chỉ quan hệ với tự nhiên,
người ta không thể sản xuất được nếu không kết hợp với nhau theo một cách
nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau muốn sản xuất
được người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau và
quan hệ của họ với tự nhiên tức là việc sản xuất”. Như vậy trong sự sản xuất
ra đời sống xã hội của mình con người ta dù muốn hay không cũng buộc
phải duy trì và thực hiện những quan hệ nhất định với nhau. quan hệ
sản xuất do con người tạo ra nhưng nó hình thành một cách khách quan
trong quá trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con
người quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất giữa ba mặt của
quan hệ sản xuất thống nhất với nhau tạo thành một hệ thống mang tính ổn
Niên luận triết học13
Họ Tên: Lê Thị Hằng
MSSV : 6064644
định tương đối so với sự vận động, phát triển không ngừng của lực lựợng
sản xuất. Với tính chất là quan hệ kinh tế khách quan không phụ thuộc vào ý
muốn của con người quan hệ sản xuất là những quan hệ mang tính chất
thuộc đời sống xã hội. Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của lực lựợng
sản xuất và là cơ sở sau của đời sống tinh thần xã hội. Ba mặt quan hệ đó
trong quá trình sản xuất xã hội luôn gắn bó với nhau, tạo thành một hệ thống
ổn định mang tính tương đối so với sự vận động không ngừng của lực lựong
sản xất. Các quan hệ của phương thức sản xuất là một hệ thống bao gồm
nhiều mối quan hệ phong phú và đa dạng biểu hiện dưới nhiều hình thức.

Mỗi mặt quan hệ của hệ thống quan hệ sản xuất có vai trò ý nghiã riêng biệt,
xác định khi nó tác động đến nền sản xuất xã hội nói riêng đến toàn bộ tiến
trình lịch sử nói chung.
Tính chất của quan hệ sản xuất trước hết được quy định bởi quan hệ sở
hữu đối với tư liệu sản xuất- biểu hiện thành chế độ sở hiểu- là đặc trưng cơ
bản của phương thức sản xuất. Trong hệ thống các quan hệ sản xuất của nền
kinh tế-xã hội xác định, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất luôn có vai trò
quyết định đối với tất cả các các quan hệ xã hội khác. Quan hệ sơ hữu là
quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, quan hệ trung tâm của các quan hệ sản
Niên luận triết học14
Họ Tên: Lê Thị Hằng
MSSV : 6064644
xuất. Chính quan hệ sở hữu- Quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc
chiếm các tư liệu sản xuất đã quy định địa vị của từng tập đoàn trong hệ
thống sản xuất xã hội. Đến lượt mình, địa vị của từng tập đoàn người trong
hệ thống sản xuất lại cách thức mà các tập đoàn trao đổi hoạt động cho nhau,
quy định cách thức mà các tập đoàn tổ chức quản lý quá trình sản xuất cuối
cùng, chính quan hệ sở hữu là cái quyết định phương thức phân phối sản
phẩm của các tập đoàn người theo địa vị của họ đối với hệ thống sản xuất xã
hội. “định nghĩa quyền sở hữu tư sản không phải là gì khác mà là trình bày
tất cả quan hệ xã hội của sản xuất tư sản”.
Trong các hình thái kinh tế xã hội mà loài người đã từng trải qua, lịch sử
đã được chứng kiến sự tồn tại của hai loại hình thức sở hữu cơ bản đối với
tư liệu sản xuất: Sở hữu tư nhân và Sở hữu công cộng. Sở hữu công cộng là
trong đó tư liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên của mổi cộng đồng. Nhờ
cơ sở đó nên về nguyên tắc, các thành viên trong cộng đồng bình đẳng với
nhau trong tổ chức lao động và trong phân phối sản phẩm.
Do tư liệu sản xuất là tài sản chung của cả cộng đồng nên quan hệ xã hội
trong sản xuất vật chất và trong đờ sống xã hội nói chung, trở thành quan hệ
hợp tác dúp đỡ lẫn nhau. Ngược lại trong các chế độ tư hưu, do tư liệu chỉ

Niên luận triết học15
Họ Tên: Lê Thị Hằng
MSSV : 6064644
nằm trong tay một số ít người nên của cải không thuộc về số đông mà thuộc
về số ít đó. Các quan hệ xã hội do vậy trở thành bất bình đẳng, quan hệ
thống trị và bị trị. Đối kháng xã hội trong các xã hội tồn tại tiềm tàng khả
năng trở thành đối kháng gay gắt. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lê
nin đã chỉ rõ trong các chế độ sở hữu tư nhân của các xã hội điển hình trong
lịch sử ( sở hữu tư nhân của xã hội chiếm hưu nô lệ, sở hữu tư nhân trong
chế độ phong kiến và sở hữu tư nhân trong chủ nghĩa tư bản) thì chế độ sở
hữu tư nhân trong chủ nghĩa tư bản là đỉnh cao của loại sở hữu này.
C. Mác và Angghen đã chứng minh rằng chế độ tư bản chủ nghĩ không
phải là hình thức sở hữu cuối cùng rong lịch sử loài người. Chủ nghĩa xã hội
dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, dù sớm hay muộn cũng đóng
vai trò phủ địng đối với chế độ tưu hữu.
Trong hệ thồng các quan hệ sản xuất, các quan hệ về mặt tổ chức, quản
lý sản xuất là quan hệ có khả năng quyết định quy mô, tốc độ, hiệu quả và
xu hướng của mỗi nền sản xuất cụ thể. Bằng cách nắm bắt các nhân tố quyết
định của một nền sản xuất, điều khiển và tổ chức cách thức vận động của
các nhân tố đó, các quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất có khả năng đẩy
nhanh hoạc kìm hãm các quá trình khách quan của sản xuất.
Niên luận triết học16

×