Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.6 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tiêu chí 1. Tổ chức và hiệu quả hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh.</b></i>
<i>a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm và hoạt</i>
<i>động theo điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh..</i>
<i>b)Nhà trường tạo điều kiện để Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động.</i>
<i>c) Tổ chức các cuộc họp định kỳ, đột xuất giữa nhà trường với cha mẹ học sinh, Ban</i>
<i>đại diện cha mẹ học sinh để tiếp thu ý kiến về công tác quản lý của nhà trường, các biện</i>
<i>pháp giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinh, góp ý kiến cho hoạt</i>
<i>động của Ban đại diện cha mẹ học sinh.</i>
<b>1. Mô tả hiện trạng:</b>
a) Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã tổ chức họp CMHS từng lớp để bầu ra Ban đại
diện CMHS của lớp, mỗi lớp gồm 03 đại diện: 01 trưởng ban, 01 phó ban và 01 thư kí. Sau
đó tổ chức họp Đại biểu CMHS từng lớp, toàn trường để bầu ra Ban đại diện CMHS từng
năm. Ban đại diện CMHS trường gồm có từ 05 đến 07 người ở các địa bàn thôn khác nhau,
bao gồm: 01 Trưởng ban, 01 Phó ban, 01 Thư kí và 02-03 Ủy viên. Quy trình tổ chức họp
CMHS được đảm bảo công khai, dân chủ, đánh giá được hoạt động của hội CMHS năm qua
và xây dựng phương hướng kế hoạch hoạt động của Chi hội CMHS từng lớp và Ban đại diện
toàn trường. Ban đại diện CMHS ra Nghị quyết tổ chức thực hiện trách nhiệm của CMHS
trong việc hỗ trợ, phối hợp với nhà trường thực hiện phương hướng nhiệm vụ năm học. Ban
đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và hoạt động theo Điều lệ ban
đại diện cha mẹ học sinh được ban hành kèm theo Quyết định Số: 55/ 2011/TT-BGDĐT
ngày 22/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo [H22.4.01.01]; [H22.4.01.02];
[H22.4.01.03]; [H22.4.01.04]; [H22.4.01.05]; [H22.4.01.06]
huyện ... [H22.4.01.01], [H22.4.01.02], [H22.4.01.03], [H.22.4.01.04], [H.22.4.01.05].
[H.22.4.01.06]
c) Định kì nhà trường tổ chức các cuộc họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diên cha
mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để thông báo tình hình hoạt động
của nhà trường, thơng báo đánh giá kết quả học tập và rèn luyện hạnh kiểm của học sinh,
thông báo kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học, từng học kỳ. Đồng thời tiếp
thu ý kiến đóng góp của cha mẹ học sinh về cơng tác quản lí nhà trường, các biện pháp
giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinh, nhà trường góp ý kiến cho
các hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh [H22.4.01.03], [H22.4.01.04],
[H22.4.01.05], [H22.4.01.06]
<b>2. Điểm mạnh:</b>
Nhà trường phối hợp hiệu quả với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh
lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nâng cao chất lượng giáo dục.
Ban đại diện CMHS đã xây dựng được quy chế làm việc, nắm chắc được quyền hạn và
trách nhiệm của mình. Đã hỗ trợ tốt cho nhà trường trong công tác giáo dục đạo đức học sinh,
huy động học sinh ra lớp, hỗ trợ học sinh nghèo. Hội CMHS được tổ chức họp thường xuyên
qua các giai đoạn để nắm bắt tình hình của trường, lớp. Mọi hoạt động của Ban đại diện
CNHS đảm bảo tính dân chủ, cơng khai, minh bạch được mọi CMHS đồng tình ủng hộ.
<b>3. Điểm yếu: </b>
Do đặc thù cơ bản phụ huynh học sinh làm nông nghiệp nên ít có điều kiện, thời
gian và nhận thức cịn hạn chế về việc quản lí thời gian học tập của học sinh ở nhà.<b> Một số</b>
ít thành viên ban đại diện CMHS lớp chưa tích cực phối hợp với GVCN trong tổ chức các
hoạt động giáo dục học sinh.
<b>4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:</b>
Tiếp tục phát huy hiệu quả hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh. Nhà trường