Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

Tài liệu Phân tích BCTC và ứng dụng phân tích một công ty niêm yết. pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 86 trang )


Company
LOGO
Phân tích BCTC và ứng dụng
phân tích một công ty niêm yết.
Nhóm thảo luận 7

Nội dung chính.

Các báo cáo tài chính.

Các phương pháp phân tích báo cáo tài
chính.

Phân tích cấu trúc tài chính.

Phân tích khả năng thanh toán và thanh
khoản.

Phân tích khả năng sinh lời và hiệu quả
hoạt động.

Phân tích rủi ro.

A. Báo cáo tài chính
BẢNG CĐKT
BẢNG CĐKT
BÁO CÁO KQKD
BÁO CÁO KQKD
BÁO CÁO LCTT
BÁO CÁO LCTT


Thuyết minh báo cáo tài
chính :là bản giải trình
giúp người sử dụng
hiểu rõ hơn về 3 BC
trên.
Thuyết minh báo cáo tài
chính :là bản giải trình
giúp người sử dụng
hiểu rõ hơn về 3 BC
trên.

Đối tượng sử dụng
Nhà quản lý:
đánh giá năng lực thực hiện;
xác định các lĩnh vực cần thiết phải được can thiệp.
Người cho vay và nhà cung ứng :
xác định khả năng thanh toán của những công ty
mà họ đang giao dịch

Các cổ đông:
theo dõi tình hình vốn đầu tư của mình
đang được quản lý như thế nào
Các nhà đầu tư bên ngoài:
xác định cơ hội đầu tư.

Bảng cân đối kế toán

Là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một
doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.


Trong BCĐKT thì: Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn

Vai trò đối với nhà phân tích:
Nhận biết loại hình doanh nghiệp,
quy mô, mức độ tự chủ
tài chính của doanh nghiệp
Nhận biết loại hình doanh nghiệp,
quy mô, mức độ tự chủ
tài chính của doanh nghiệp
Là tư liệu quan trọng bậc nhất giúp
cho các nhà phân tích đánh giá được khả năng
cân bằng tài chính,khả năng thanh toán
và cân đối vốn của DN
Là tư liệu quan trọng bậc nhất giúp
cho các nhà phân tích đánh giá được khả năng
cân bằng tài chính,khả năng thanh toán
và cân đối vốn của DN

Báo cáo KQKD
Khoản Mục
Chủ
Yếu
Doanh
thu
từ hoạt
động
SXKD
Doanh thu
từ hoạt
động

tài chính
Doanh thu
từ hoạt
động
bất
thường
Chi phí
tương
ứng
của từng
hoạt
động
đó

Phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh tình
hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.


Báo cáo KQKD

Khác với bảng CĐKT, báo cáo KQKD cho biết sự dịch
chuyển của tiền trong quá trình sx – kd của DN và cho
phép dự tính khả năng hoạt động của DN trong tương lai.

Vai trò đối với nhà phân tích:

So sánh doanh thu với số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hóa dịch vụ

So sánh tổng chi phí phát sinh với số tiền thực xuất quỹ để vận hành DN
Lãi, lỗ???

Lãi, lỗ???
Doanh thu
Doanh thu
Chi phí
Chi phí

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Đánh giá khả năng chi trả của một doanh nghiệp

Các bước:
Trên cơ sở
Dòng tiền nhập
Và xuất quỹ,
Thực hiện cân
Đối ngân
Quỹ
Trên cơ sở
Dòng tiền nhập
Và xuất quỹ,
Thực hiện cân
Đối ngân
Quỹ
Xác định
số dư
Ngân quỹ
cuối kì
Từ số dư
đầu kì
Xác định

số dư
Ngân quỹ
cuối kì
Từ số dư
đầu kì
Thiết lập
Mức ngân quỹ
Dự phòng
Tối thiểu
Cho DN
Để đảm bảo
Khả năng
Chi trả
Thiết lập
Mức ngân quỹ
Dự phòng
Tối thiểu
Cho DN
Để đảm bảo
Khả năng
Chi trả

3. Ý nghĩa của việc phân tích BCTC
1. Sự cần thiết của phân tích BCTC
B. Những vấn đề cơ bản về phân tích BCTC
2. Mục đích của phân tích BCTC

1. Sự cần thiết của phân tích báo cáo tài chính

Là bộ phận cơ bản của phân tích tài chính.


Là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so
sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành với
quá khứ bằng những phương pháp thích hợp.

Giúp người sử dụng thông tin đánh giá được
thực trạng tài chính của doanh nghiệp, hiểu
được bản chất vấn đề họ quan tâm và giúp họ
đưa ra các quyết định phù hợp.

2. Mục đích của phân tích BCTC

Cung cấp kịp thời, đầy đủ, trung thực các thông
tin kinh tế cần thiết.

Đánh giá đúng thực trạng tài chính doanh
nghiệp trong kỳ báo cáo về tính hình quản lý và
sử dụng vốn.

Cung cấp thông tin về tình hình công nợ và khả
năng thanh toán, khả năng tiêu thụ sản phẩm và
dự đoán về xu hướng phát triển của doanh
nghiệp trong tương lai.

3. Ý nghĩa của việc phân tích BCTC

Với nhà quản lý doanh nghiệp: giúp đưa ra các giải pháp,
quyết định quản lý kịp thời.

Với nhà đầu tư, nhà cho vay: giúp nhận biết về khả năng

tài chính, tình hình sử dụng các loại tài sản, nguồn vốn,
khả năng sinh lời, hiệu quả hoạt động SXKD, mức độ rủi
ro…

Với nhà cung cấp: giúp nhận biết khả năng thanh toán,
phương thức thanh toán…

Với cổ đông, công nhân viên: giúp nắm bắt các thông tin
về khả năng cũng như chính sách chi trả cổ tức, tiền
lương, BHXH và các vấn đề khác liên quan đến lợi ích của
họ.

Với các cơ quan hữu quan của Nhà nước: giúp kiểm tra,
giám sát, hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp thực hiện
các chính sách .

4
1
2
Phương pháp Dupont
3
Các phương pháp phân tích BCTC
Phương pháp so sánh
Phương pháp phân tích tỷ lệ
Các phương pháp khác

1. Phương pháp so sánh

Được sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giá kết quả,
xác định vị trí và xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích.


Thường được thực hiện ở bước khởi đầu của việc phân tích,
đánh giá.

Kỹ thuật so sánh:
1
2
3
Bằng số bình
quân: phản ánh
mức độ DN đạt
được so với
BQ chung của
ngành.
Bằng số tương
đối: phản ánh
kết cấu, mối
quan hệ,tốc độ
phát triển và
mức độ phổ biến
của các chỉ tiêu.
Bằng số tuyệt
đối: cho biết
khối lượng,
quy mô của
chỉ tiêu phân
tích.

2. Phương pháp phân tích tỉ lệ


Tỉ lệ là biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu
này với chỉ tiêu khác

Bản chất của phương pháp này là thực hiện
so sánh các tỉ lệ để thấy xu hướng phát triển
của hiện tượng

Là phương pháp tối ưu nhất trong các phép
phân tích mang tính so sánh

Giúp nhà phân tích có thể nhìn thấu suốt bên
trong các hoạt động của doanh nghiệp

3. Phương pháp Dupont

Là phương pháp phân tích một tỷ lệ sơ
cấp (phản ánh hiện tượng) thành các tỷ
lệ thứ cấp (phản ánh các nhân tố ảnh
hưởng).

Sử dụng phương pháp này nhằm mục
đích đánh giá tác động tương hỗ giữa
các tỷ số tài chính.

3. Phương pháp Dupont
Ví dụ: ROE = TNST/VCSH
ROA = TNST/TS
Số nhân vốn (EM) = TS/VCSH
ROE = ROA x EM


Với cách phân tích ra như vậy ta có thể
xác định được nguyên nhân làm tăng hay
giảm ROE của doanh nghiệp.

4. Các phương pháp khác

Phương pháp thay thế liên hoàn.

Phương pháp chỉ số.

Phương pháp cân đối.

Phương pháp hồi quy.

Phương pháp phân tổ.


ứng dụng phân tích REE

Tỷ lệ nắm giữ cổ
phiếu

Tổ chức và cá nhân
trong nước.

Tổ chức và cá nhân nước
ngoài

Nhà nước


ứng dụng phân tích REE
Thành lập năm 1977.
Là DN đầu tiên CP hóa năm 1993.
Một trong 2 DN đầu tiên niêm yết tại TTGDCK
TPHCM 2000.
Tại thời điểm niêm yết vốn điều lệ là 150 tỷ đồng.

Đôi nét về công ty:

Lĩnh vực kinh doanh chính
Dịch vụ cơ điện lạnh cho các công
trình công nghiệp, thương mại và dân
dụng.
Xây dựng dân dụng, mua bán ,
bảo trì máy móc cơ giới.
Môi giới BĐS, kinh doanh nhà ở
và đầu tư tài chính.

Phân tích cấu trúc tài chính
Cơ cấu Tài
sản
Cơ cấu
nguồn vốn
Cấu trúc tài chính

Phân tích cấu trúc tài chính

Mục tiêu phân tích : xem xét việc huy động và sử dụng
vốn của DN


Tài liệu phân tích: BCĐKT

Phương pháp phân tích: _ phương pháp so sánh


Phân tích cơ cấu tài sản
2008 2007 2006
TSNH
1.118.978 1.615.207 901.711
TSDH
1.489.277 1.275.918 610.904
TSHĐ
984.896 997.862 858.369
TSPHĐ
1.623.359 1.893.263 654.246

2.608.255 2.891.125 1.512.615

TS

×