Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

GIAO ANLOP3TUAN 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.22 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 18 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011 Chào cờ. Tiết 1:. ………………………………………….. Tiết 2:. Tin học. ………………………………………….. Tiết 3 :. Tập đọc: Ôn. tập ( tiết 1). I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bàu. thuộc được 2 đoạn thơ đã học trong học kỳ 1 - Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả( tốc độ viết khoảng 60 chữ/ 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài. *Hs khá, giỏi: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/ phút); viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả ( tốc độ trên 60 chữ/ 15 phút) II. Chuẩn bị: - Phiếu bốc thăm III.Hoạt động dạy học:. Hoạt động của Giáo viên 1. Giới thiệu ( 2 ‘) 2. Kiểm tra đọc ( 15’ ) Kiểm tra 10 em - Nhận xét ghi điểm 3. Hướng dẫn bài tập: ( 10’) - Đọc bài : Rừng cây trong nắng Giới thiệu : uy nghi, tráng lệ - Đoạn văn tả cảnh gì?. - GV đọc - Đọc toàn bài 4. Thu vở chấm: 10 quyển ( 5’) - Nhận xét biểu dương 5. Củng cố, dặn dò: ( 5’ ) - Ôn lại các bài tập đọc - Chuẩn bị tiết sau - Nhân xét chung. Hoạt động của học sinh - Bốc thăm bài để đọc. - Trả lời các câu hỏi ở nội dung bài bài tập đọc : - Tả cảnh dẹp của rừng cây trong nắng, có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi tráng lệ, mùi hương lá tràm thơm mát, tiếng chim vọng lên bầu trời cao xanh thẳm - Học sinh viết bài - Soát bài - Đổi vở chữa bài - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 4: Kể chuyện : Ôn tập( tiết 2) I.Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bàu. thuộc được 2 đoạn thơ đã học trong học kỳ 1 - Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả( tốc độ viết khoảng 60 chữ/ 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn. (BT2) II. Đồ dùng dạy học: Bài tập ghi ở bảng phụ III.Hoạt đông dạy và học. Hoạt động của Giáo viên 1. Giới thiệu bài (2’) 3. Kiểm tra lấy điểm đọc( 15’) - Nhận xét ,ghi điểm 4. Bài tập ( 6’) Giải nghĩa từ nến: Vật để thắp sáng làm bằng mỡ hay sáp ở giữa có bấc. dù: vật như chiếc ô dùng đẻ che nắng, che mưa cho khách ở bãi biển - Chốt lại lời giải đúng Bài 3 ( 7’). Hoạt động của học sinh - 8 học sinh lên bốc thăm và đọc các bài tập đọc đã học. - 1 HS nêu yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân - 1 số học sinh đọc kết quả - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Phát biểu ý kiến. 5. Củng cố- dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau …………………………………………………… Buổi chiều Tiết 1:. Thể dục:. (Có giáo viên bộ mộn) …………………………………………………… Tiết 2:. Anh văn:. (Có giáo viên bộ mộn) …………………………………………………… Tiết 3:. Tiếng Việt*.. Chủ điểm: Thành thị và nông thôn. Tiết 1(Trang116) I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài: Sài Gòn tôi yêu, ôn lại từ ngữ chie đặc điểm, tính chất II. Đồ dùng dạy học: - VBT, bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu- ghi đề(2’) 2. Bài mới(30') a. Luyện đọc: -Đọc mẫu"Sài Gòn tôi yêu" -Đọc từng câu đến hết bài * Đọc từ khó: da diết,bất chợt,khuya, thẳng * Giair thích: da diết, chung thuỷ thắn, hóm hỉnh, bền chặt. -Đọc theo đoạn -Đọc theo nhóm đôi -Đại diện các nhóm lên đọc -Chọn bạn đọc hay nhất -1 số em đọc toàn bài b. Bài tập: Chọn câu trả lời đúng -Nêu y/c -Hướng dẫn -Thảo luận nhóm đôi- đại diện các nhóm trình bày a. Tình yêu mảnh đất và con người Sài Gòn. b.Sài Gòn ở mỗi thời điểm trong ngày có một vẻ riêng. c.Vì ai sống lâu,sống quen ở đâycũng coi Sài Gòn là quê hương. d. Thẳng thăn, chân tình. e. mát dịu,thẳng thắn,chân thành,tươi tắn. -Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: (5") -Làm lại các bài còn sai -Đọc lại bài nhiều lần -Nhận xét tiết học. …………………………………………………… Tiết 4:. Âm nhạc:. (Có giáo viên bộ mộn) ……………………………………………………………………………………… ……………. Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011 Tiết 1:. Toán: Chu. vi hình chữ nhật. I. Mục tiêu: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật - Vận dụng quy tắc để tính chu vi hình chữ nhật.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Làm quen với giải toán có nội dung hình học (biết chiều dài, chiều rộng) - Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3dm, 4dm III.Hoạt động dạy học:. Hoạt động của Giáo viên 1. Bài cũ ( 5’ ) - Nêu đặc điểm của hình chữ nhật - Nhận xét bài cũ 2. Bài mới a. Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật ( 12’) Cho hình tứ giác ABCD có kích thước như hình vẽ. Tính chu vi của hình tứ giác đó? ( SGK) Bài toán 2: Cho hình chữ nhật MNPQ có chiều dài 4dm, chiều rộng 3dm. Tính chu vi hình chữ nhật đó? Hoặc có thể viết lại: ( 3 + 4 ) x 2= 14 ( dm) Rút ra quy tắc Viết quy tắc lên bảng Lưu ý: Khi tính cần chuyển về đơn vị đo b. Thực hành ( 13’) Bài 1:. Bài 2: Tóm tắt: Chiều dài: 35m Chiều rộng :20m Chu vi: …m? Bài 3:. Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời - Nhận xét. - 1 học sinh lên bảng- lớp làm vở nháp: Chu vi của hình tứ giác ABCD là: 3 + 4 + 2 + 5 = 14 ( dm) - 2 HS đọc đề bài 1 Học sinh lên bảng tính. lớp làm vở nháp: Chu vi của hình chữ nhật MNPQ là: 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( dm) Đáp số: 14 dm - Học sinh trả lời - 2 Học sinh nhắc lại - Đọc đề - Làm vở, 2 HS lên bảng a. Chu vi của hình chữ nhật là: ( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( cm) Đáp số 30 cm b. Đổi 2dm = 20 cm Chu vi của hình chữ nhật là: ( 20 + 13 ) x 2 = 66cm Đáp số: 66 cm - 1 HS đọc đề - 1 HS lên bảng- lớp vở Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (35 + 20 ) x 2 = 110 (m) Đáp số: 110m - Đọc đề - Phân tích đề - Làm việc theo nhóm 2- Trình bày Chu vi hình chữ nhạt ABCD là: ( 63 + 31) x 2 = 188(m).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: ( 54 + 40 ) x 2 = 188 (m) Vậy chu vi của hai hình bằng nhau 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học. - Nhắc lại quy tắc. ………………………………………….. Tiết 2:. Luyện viết. ………………………………………….. Tiết 3:. Chính tả: Ôn tập( tiết 3). I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bàu. Thuộc được 2 đoạn thơ đã học trong học kỳ 1 - Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả( tốc độ viết khoảng 60 chữ/ 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Điền đúng vào nội dung giấy mời theo mẫu (BT2) II. Chuẩn bị: Phiếu ghi bài tập đọc Bài tập 2 + tranh III.Hoạt động dạy học:. Hoạt động của Giáo viên 1. Giới thiệu( 2’ ) 2. Kiểm tra đọc ( 18’ ) Gọi học sinh lên bảng bốc thăm và đọc các bài tập đọc - Nhận xét ghi điểm 3. Bài tập: (7’) Bài 2:. Hoạt động của học sinh. - 8 học sinh lên đọc - Đọc yêu cầu - Trao đổi theo nhóm 2 - Trình bày Cà Mau đất xốp . Mùa nắng đát nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió lắm giông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quàn thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất. - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. Củng cố, dặn dò (2’) Nhận xét tiết học ………………………………………….. Tiết 4:. Đạo đức: Thực hành kĩ năng cuối kì I. I. Mục tiêu: - Rèn các kĩ năng ứng xử đã học ở học kì I. Kĩ năng chọn và thực hiện những hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong cuộc sống. - Có trách nhiệm với lời nói việc làm của bản thân II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm III.Hoạt động dạy học:. Hoạt động của Giáo viên 1. Khởi động : (1’) 2. Hoạt động 1: (10’). Hoạt động của học sinh. - Hát: “ Chú ếch con” - Nêu yêu cầu: Em hãy nêu một số chuẩn mực, hành vi đạo đức phù hợp với học sinh lớp 3 mà em đã học trong học kì I. - Nhận xét bổ sung - Em đã thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức nào? - Nhận xét biểu dương. - Thảo luận nhóm 4 Đại diện các nhóm trình bày - Giữ lơì hứa - Tự làm lấy việc của mình - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh, chị em. - Chia sẻ vui buồn cùng bạn - Tích cực tham gia việc lớp việc trường - Qua tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Biết ơn thương binh liệt sĩ - Kính yêu Bác Hồ - Nhận xét - Học sinh tự liên hệ. Phát biểu trước lớp - Nhận xét. 5. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế ………………………………………….. Buổi chiều Tiết 1: Tiếng Việt* Chủ điểm : Thành thị và nông thôn. Tiết 2 ( trang 117 ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I . Mục tiêu: - Điền chữ r,d hoặc gi, điền vần ăt hoặc ăc - Đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm - Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp. II. Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên *Khởi động: - Giới thiệu và chủ điểm SGK 1.Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm : - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi một số HS đọc bài làm. - GV nhận xét sửa sai. 2. a/ Điền chữ r, d hoặc gi. - GV gọi HS đọc yêu cầu.. - GV sửa sai. b/ Điền vần: ăt hoặc ăc - GV gọi HS đọc yêu cầu.. - GV sửa sai 3. Điền dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng ? - GV gọi HS đọc yêu cầu. - GV sửa sai *Củng cố dặn dò: - - N hận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh - Lắng nghe - HS thảo luận và điền vào vở. a/ Nụ cười của các cô gái như thế nào ? b/ Ai rất thẳng thắn, chân thành ? c/ Người Sài gòn như thế nào ?. - HS làm vở Nửa đêm em tỉnh giấc Bước ra hè em nghe Nghe tiếng sương đọng mật Đọng mật trên cành tre. Nghe ri rỉ tiếng sâu Nó đang thở cuối vườn Nghe rì rầm rặng duối Há miệng đòi uống sương. - HS làm vở - Thóc mặc áo vàng óng Thở hí hóp trên sân. Cây na thiu nthiu Mắt na hé mở Nhìn trời trong veo. - HS điền vào vở. ……………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 2:. Toán*: Ôn tập(Tiết 1/tr120). I. Mục tiêu: - Củng cố cách tính giá trị biểu thức theo các quy tắc đã học II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi bài tập III.Hoạt động dạy học:. Hoạt động của Giáo viên 1. Giới thiệu, ghi đề( 2’) 2. Bài tập Bài 1/120; Tính giá trị của biểu thức -Hướng dẫn. -Nhận xét Bài 2/129: Tính giá trị của biểu thức -Hướng dẫn -Nhận xét. Bài 3/120: <,>,= -Muốn điền dâu <,>,= trước tiên em làm gì? -Nhận xét Bài 4/120 Tóm tắt -Hướng dẫn -Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: (5,) - Chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh -Nêu y/c -Nêu cách tính -2 em bảng -VTH a. 46 + ( 12 -8) = 46 + 4 = 50 c.40 - 13 -7 = 27 - 7 = 20 -Nhận xét NNêu y/c -Nêu cách tính -2 em bảng -VTH a. ( 23 + 11) x 2 = 34 x 2 = 68 b.( 17 + 43 ) : 6 = 60 : 6 = 10 Nhận xét -Nêu y/c - Tính kết quả của các vế chưa biết -Thảo luận nhóm đôi, trình bày -Nhận xét - 2 em đọc đề - 1 em bảng lớp -VTH -Nhận xét. ……………………………………………… Tiết 3:. Thủ công: Bài 8: CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ. I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. - Kẻ, cắt dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> dán tương đối thẳng. * HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ VUI VẺ đã dán và mẫu chữ VUI VẺ. cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng, có kích thước đủ lớn. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III. Hoạt động dạy và học:. Hoạt động của giáo viên A. Bài cũ (2’) - Kiểm tra phần chuẩn bị của HS - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Dạy bài mới: a)Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Giới thiệu mẫu các chữ VUI VẺ b) Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu -Bước 1: Kẻ chữ V Kẻ chữ U Kẻ chữ I Kẻ chữ E Dấu hỏi - Bước 2: Cắt chữ V,U,I,V,E, dấu hỏi. Hoạt động của học sinh - HS mang dụng cụ ra để kiểm tra.. - HS quan sát và rút ra nhận xét + Nêu số con chữ có trong từ VUI VẺ + Nhắc lại cách cắt các con chữ: V, U, I, E - Theo dõi. - Bước 3: Dán chữ VUI VẺ - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn. - Bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định. * GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt,dán chữ V - HS thực hành - HS cắt các con chữ c)Đánh giá, nhận xét - HS trưng bày sản phẩm 3. Củng cố- dặn dò: (3’ ) - Nhận xét tiết học ……………………………………………… Tiết 4:. Toán: Chu. vi hình vuông.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Mục tiêu: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4) - Vận dụng quy tắc để tính chu vi một số hình có dạng hình vuông và giải bài toán có nội quan đến chu vi hình vuông II. Đồ dùng dạy học: II. Vẽ sẵn hình vuông có cạnh 3dm III.Hoạt động dạy học:. Hoạt động của Giáo viên 1. Giới thiệu cách tính chu vi hình vuông (10’) Bài toán: Cho hình vuông ABCD có cạnh 3 dm. Tính chu vi hình vuông đó? - Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào? - Ta có thể thay phép cộng bằng phép tính gì? - Chốt 2. Thực hành Bài 1(5’ ) Nhận xét Bài 2 ( 5’). Bài 3( 5’) Bài 4( 5’) 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - Đọc đề - Học sinh nêu: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( dm ) 3 x 4 = 12 ( dm ) - Rút ra quy tắc tính chu vi hình vuông - Nhắc lại - Học sinh tính chu vi rồi điền kết quả vào ô trống -Làm vào vở - 1 HS lên bảng giải Độ dài đoạn dây là: 10 x 4 = 40( cm ) Đáp số: 40 cm - Học sinh làm bằng hai cách - 1 HS lên bảng đo Tính chu vi hình vuông II. x 4 = 12 ( cm ) Đáp số: 12 cm Nhắc lại quy tắc. ……………………………………………………………………………………… ………….. Tiết 1:. Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011. Tập đọc: Ôn tập ( tiết 4). I. Mục đích – yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bàu. Thuộc được 2 đoạn thơ đã học trong học kỳ 1 - Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả( tốc độ viết khoảng 60 chữ/ 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Điền đúng dấu chấm , dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn (BT2).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Chuẩn bị: Viết bảng phụ bài tập 2 III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên 1.Giới thiệu bài (2’): Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. Kiểm tra đọc ( 18’) - Nhận xét , ghi điểm 3. Bài tập (10’). Hoạt động của học sinh - Nghe - Học sinh bốc thăm: đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Đọc chú giải - Đọc thầm - Làm bài. 5. Củng cố, dặn dò (5’) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Tiết 2:. ………………………………………….. Toán: Luyện tập. I. Mục tiêu: -Biết tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông qua việc giải các bài toán có nội dung hình học * HS khá, giỏi: Bài 1 b II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 2 III.Hoạt động dạy học:. Hoạt động của Giáo viên A. Bài cũ: (5’) - Nhận xét ,biểu dương 2. Thực hành : Bài 1: (8’) *HS khá, giỏi: Bài 1 b Bài 2: (5’). Hoạt động của học sinh - 2 học sinh nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào vở - Đổi vở dể kiểm tra * Làm vào vở - Đọc đề - Phân tích đề - Giải vào vở: Chu vi bức tranh hình vuông là; 50 x 4 = 200 ( cm )= 2m.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đáp số: 2m Bài 3: (5’) Bài 4 ( 6’ ) Hướng dẫn Nửa chu vi = dài + rộng Từ đó suy ra cách tính chiều dài: 2. Củng cố- dăn dò: ( 5’) - Chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học. Tiết 3:. - Học sinh giải vào vở: - 1 học sinh lên bảng Nhận xét - Đọc đề - Chiều dài của hình chữ nhật là: 60 – 20 = 40 ( cm ) Đáp số: 40 cm - Nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và tính chu vi hình vuông. ………………………………………….. Tập viết: Ôn tập ( tiết 5). I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bàu. thuộc được 2 đoạn thơ đã học trong học kỳ 1 - Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả( tốc độ viết khoảng 60 chữ/ 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Bưqớc đầu viết được Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (BT2) II. Đò dùng dạy học: - Phiếu ghi các bài tập đọc III.Hoạt động dạy và học:. Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Kiểm tra lấy điểm đọc ( 15’) - Nhận xét ghi điểm 3.Bài tập: ( 13’). - Nhận xét biểu dương 4. Củng cố- dặn dò (5’) - Ghi nhớ mẫu đơn - Tiếp tục ôn luyện. Hoạt động của học sinh - 10 học sinh lên bảng đọc ( bốc thăm) - Nhận xét - Đọc yêu cầu của bài - Mở SGK trang 11- Đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. - 1 học sinh làm miệng - Viết đơn vào giấy - 5 học sinh đọc đơn - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận xét tiết học ………………………………………….. Tiết 4:. Tự nhiên - Xã hội: Ôn tập và kiểm tra học kì I. I. Mục tiêu: Ôn tập và kiểm tra các kiến thức đã học II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các câu hỏi III.Hoạt động dạy học:. Hoạt động của Giáo viên 1. Hoạt động 1: (10’) Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi 2. Hoạt động 2: ( 8’ )Hoạt động theo nhóm _ Đưa ra một số câu hỏi 3. Hoạt động 3: (12’) Trò chơi : “ Vẽ tranh về gia đình em”. Hoạt động của học sinh - Học sinh trả lời miệng các câu hỏi - Nhận xét , bổ sung - Thảo luận theo nhóm 2 - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - Làm việc cá nhân - Trình bày - Nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò ( 5’) - Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau ………………………………………….. Tiết 5:. Chính tả: Kiểm. tra cuối kì I(đọc). ……………………………………………………………………………………… …………. Tiết 1:. Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011 Luyện từ và câu: Ôn tập ( Tiết 6). I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bàu. thuộc được 2 đoạn thơ đã học trong học kỳ 1 - Bước đầu viết đươcj một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em yêu qíy (BT2) - Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả( tốc độ viết khoảng 60 chữ/ 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị phiếu bốc thăm - Giấy rời để viết thư.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Kiểm tra đọc: (10’) - Nhận xét ghi điểm 3. Thực hành: (20’) Bài 1: - Đối tượng viết thư là ai? - Nội dung bức thư là gì? - Các em chọn viết thư cho ai? - Các em muốn thăm hỏi những người đó điều gì? - Theo dõi, hướng dẫn các em yếu. Hoạt động của học sinh - 8 học sinh bốc thăm bài để đọc - Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài - Nhận xét - 1 em nêu yêu cầu - Người thân - Thăm hỏi sức khỏe và tình hình ăn , ở, học hành, làm việc… - Ông, bà, cô, dì, chú, bác , bạn… - Hỏi thăm sức khỏe - Báo tin về tình hình sức khỏe, học hành …của mình trong thời gian gần đây - 2 em đọc lại bài : “Thư gửi bà” Học sinh viết vài giấy - 3 học sinh dọc bài của mình - Nhận xét. - Chốt lại, bổ sung 4. Củng cố- dặn dò: (3’ ) - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học ………………………………………….. Tiết 2: Toán: Luyện tập chung I. Mục đích –yêu cầu: - Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số - Biết tính chu vi hình chữ nhật , chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số. * HS khá, giỏi: Bài 2 cột 4, 5; Bài 5 II. Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ sẵn hình chữ nhật III.Hoạt động dạy học:. Hoạt động của Giáo viên A. Bài cũ (5’) Nhận xét bài cũ B. Bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn thực hành( 26’). Hoạt động của học sinh -2 Hs lên bảng nhắc lại các quy tắc tính giá trị biểu thức - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 1: Tính nhẩm. - 1 HS nêu yêu cầu - 4 em bảng- Lớp làm vở nháp - Nhận xét - Nêu yêu cầu - 3 em bảng - lớp bảng con - Nhận xét * HS khá, giỏi: Làm vào vở - 2 học sinh đọc đề - Phân tích đề - 1 HS lên bảng- lớp vở Chu vi mảnh vườn là: ( 100+ 60) x2 = 320 (m) Đáp số: 320 m - Đọc đề - 1 HS lên bảng- lớp vở 81 : 3 = 27(m) 81 – 27 = 54 ( m) Đáp số: 54 m. Bài 2: Tính * HS khá, giỏi: Bài 2 cột 4, 5 Bài 3. Bài 4. * HS khá, giỏi: Bài 5: Tính giá trị của biểu thức. -*Đọc yêu cầu Tự làm vào vở - Nhân xét. 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau ………………………………………….. Tiết 3:. Tin học:. (Giáo viên bộ môn dạy) ………………………………………….. Tiết 4:. Tự nhiên - Xã hội: Vệ. sinh môi trường. I. Mục tiêu: - Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.. * Tích hợp toàn phần ( BVMT) II.GDKNS: - Kĩ năng quan sát tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khoẻ con người - Kĩ năng quan sát tìm kiếm và xử lí các thông tin đẻ biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khoẻ con ngưòi III. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về rác thái, cảnh thu gom rác - Giáo án điện tử, kết nối máy tính với ti vi IV.Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của Giáo viên 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Hoạt đông 1: (10’) Làm việc theo nhóm Làm việc theo nhóm 2 - Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác? Rác có tác hại như thế nào? - Những sự vật nào thường hay sống ở đống rác, chúng có tác hại gì cho sức khỏe con người? Kết luận : - Rác phân nước thải nếu không xử lí đúng sẽ gây tác hại đối với con người. Hoạt động của học sinh. -Quan sát tranh - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét. - Trình bày, nhận xét 3.Hoạt động 2: (12’) Quan sát hình theo cặp - Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? - Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? Kết luận chung 4 Hoạt động 3: (8’) Sắm vai Nêu tình huống: Bạn Trâm ở cạnh nhà em đập chết con chuột, sau đó vứt ở ao trước làng. Em thấy sẽ xử lí tình huống này như thế nào? - Nhận xét biểu dương 3. Củng cố- dăn dò: (3’) - Thực hiện bảo vệ môi trường như bài đã học - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học. - Quan sát các hình trong SGK/ 69 - Trình bày nội dung các tranh ảnh - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - Học sinh liên hệ - Thảo luận ( 3’) - Đại diện các nhóm sắm vai xử lí tình huống - Nhận xét. …………………………………………………………………………………… ……….. Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1:. Toán: Kiểm. tra cuối kì I. ………………………………………….. Tiết 2:. Tập làm văn: Kiểm. tra viết. ………………………………………….. Tiết 3:. Anh văn. (GV bộ môn dạy) ………………………………………….. Tiết 4:. I. Mục đích – yêu cầu:. Sinh hoạt lớp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhận xét hoạt động tuần 18 - Phổ biến kế hoạch tuần 19 II.Hoạt động dạy học:. Hoạt động của Giáo viên 1. Đánh giá hoạt động tuần 18:. Hoạt động của học sinh - Lớp trưởng nhận xét chung về nề nếp của lớp. - HS trong lớp góp ý bổ sung.. - Nhận xét chung các mặt - Ôn tập nghiêm túc. Nhiều học sinh có sự cố gắng rõ rệt trong học tập: Nghĩa,Nhàn - Nề nếp tốt nhưng vẫn còn một số em chưa tự giác khi xếp hàng cũng như vệ sinh cá nhân -Lao động vệ sinh sạch sẽ 2. Kế hoạch tuần 19. - Ôn tập chuẩn bị thi học kì I - Kiểm tra nề nếp học tập - Lao động vệ sinh sân trường, Dọn dẹp , trang hoàng lớp học: - Tiếp tục thu các loại quỹ. 3. Tổng kết - Nhận xét chung. - Lắng nghe. ………………………………………….. Buổi chiều Tiết 1:. Chủ điểm : Thành thị và nông thôn Tiết 3 ( trang 119). I . Mục tiêu: - Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? - Viết được đoạn văn về thành phố ( hoặc vùng quê) nơi em ở hoặc nơi em yêu thích. II. Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Khởi động: - Giới thiệu và chủ điểm SGK - Lắng nghe 1.Đặt 3 câu theo mẫu Ai thế nào ? để nói về : - GV gọi HS đọc yêu cầu. - HS làm vở a/ Nắng gió ( cơn mưa, phố phương, con người...) Sài Gòn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Người Sài gòn như thế nào ? b/ Vẻ đẹp của Hồ Gươm ( Hà Nội ). - Vẻ đẹp của Hồ Gươm như thế nào ? c/ Tính tình con chim nhỏ luôn kêu : Đây là của ta, của ta ! - Tính tình con chim nhỏ như thế nào ? - Vài HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét sửa sai. 2. Viết một đoạn văn ( 6 – 7câu ) về thành phố ( hoặc vùng quê) nơi em ở hoặc nơi em yêu thích. Gợi ý : + Đó là thành phố ( vùng quê )ở đâu ? Thành phố vùng quê đócó những gì làm em yêu thích ?... - HS viết vào vở - Một số HS đọc bài trước lớp. - GV sửa sai *Củng cố dặn dò: - - N hận xét tiết học. …………………………………………………. Tiết 2:. Mĩ thuật. (Có giáo viên bộ môn) …………………………………………………… Toán*: Luyện tập thêm(T2/ 121). Tiết 3: I. Mục tiêu: - Bước đầu phân biệt được một số yếu tố , đỉnh , cạnh , góc có hình chữ nhật. -Biết cách nhận dạng hình chữ nhật theo yếu tố cạnh , góc. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ sẵn hình chữ nhật III.Hoạt động dạy học:. Hoạt động của Giáo viên A. Bài cũ (5’) Nhận xét bài cũ B. Bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 2. Thực hành : (25'). Hoạt động của học sinh -Nêu đặc điểm của hình chữ nhật - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 1/121:Tô màu vào các hình chữ nhật - Nêu y/c - HS tô vào vở T.H - Nhận xét -Nêu y/c -Hs tô vào vở T.H -Nhận xét. -Theo dõi hướng dẫn thêm Bài 2/121Tô màu vào hình vuông -Hướng dẫn Bài 3/121: Kẻ thêm 1 đường thẳng để được hình chữ nhật. Bài 4/121:Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông Bài 5/122:Đo rồi ghi độ dài của mỗi cạnh vào chỗ chấm trong mỗi hình sau 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. -Nêu y/c - Thi đua giữa các tổ,nhận xét -Nêu đặc điểm của hình chữ nhật -Nhận xét -Nêu y/c -Thảo luận nhóm đôi - 1 số HS lên đo và nêu kết quả - Nhận xét -Nêu y/c -Thảo luận nhóm đôi - trình bày - Nhận xét. ………………………………………….. Tiết 4:. Thể dục:. (Giáo viên bộ môn dạy) ………………………………………….. XÉT DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. XÉT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×