Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 10bai 10Dan so va suc ep dan so toi tainguyen moi truong doi nong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.99 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn dạy: 5 Baøi: 10 Tiết: 10. DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. 1. MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng - Hiểu được sự tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số đã có những tác động tiêu cực tới tài nguyên và môi trường đới nóng 1.2 Kó naêng: - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên ở đới nóng - Kỹ năng sống: tư duy và giao tiếp 1.3 Thái độ: - Có hành động tích cực góp phần giải quyết các vấn đề môi trường ở đới nóng. 2. TRỌNG TÂM. - Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường. 3. CHUAÅN BÒ. - GV: Tranh 1 số hình ảnh của đới nóng - HS: SGK, tập ghi, bài tập địa lí, viết, thước…. 4. TIEÁN TRÌNH. 4.1 Oån định tổ chức và kiểm diện 7A1: …./…… vaéng :…………………….. 7A2: …./…… vaéng :…………………….. 4.2 Kiểm tra mieäng: - Câu 1: Khí hậu ở đới nóng có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp? - Đáp án câu 1: + Thuận lợi: Nhiệt độ, độ ẩm cao, lượng mưa lớn nên có thể sản xuất quanh năm, xen canh, tăng vụ + Khó khăn: Đất dễ bị thoái hóa, xói mòn, nhiều sâu bệnh, khô hạn bão lũ… - Câu 2: Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS Đới nóng tập trung bao nhiên % dân số thế giới? Những nơi tập trung đông dân? - Đáp án câu 2: + Gần 50%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + ĐNA, Nam Á, Tây Phi và Đông Nam Brasil 4.3 Bài mới Giới thiệu bài: Như các em đã biết đới nĩng tập trung một nữa dân số thế giới và phần lớn tập trung các nước đang phát triển. Việc dân cư tập trung quá đông vào một khu vực sẽ dẫn tới những hậu quả gì? Cũng như biện pháp giải quyết ra sao? Câu trả lời sau khi chúng ta học xong bài 10 ngày hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS Hoạt động 1 - GV: Nhắc lại trên thế giới chia thành những đới nào? - HS: Đới nóng, ôn hòa và lạnh - GV: Dựa vào SGK cho biết trong 3 đới trên dân cư tập trung đông ở đới nào? - GV: Nhắc lại vị trí của đới nóng? - HS: Từ chí tuyến Nam – chí tuyến Bắc - GV: Vậy dân cư ở đới nóng tập trung ở những khu vực nào? - HS: Tây Phi, ĐNA, Nam Á, Đông Nam Brazil - GV: Vì sao trước những năm 60 thế kỷ XX dân số đới nóng tăng chậm? - HS: Chiến tranh, đói kém, dịch bệnh... - GV: Tại sao từ những năm 60 dân số lại tăng nhanh? - HS: Nhiều nước giành được độc lập, chất lượng cuộc sống được cải thiện, tuổi thọ tăng lên - GV: Dân số tăng nhanh dẫn đến hiện tượng gì?. NOÄI DUNG BAØI HOÏC 1. Dân số. - Gần 50% dân số tập trung ở đới nóng. - Dân số tăng nhanh dẫn tới bùng nổ * GDBVMT dân số - HS: Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hằng năm của dân số thế giới lên đến 2.1% - GV: Bùng nổ dân số đang là một vấn đề lớn đối với nhiều nước và để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, xã hội - GV chuyển ý: Với gần ½ dân số thế giới mà chỉ tập trung ở đới nóng như vậy thì sẽ tác động ra sao đối với tài nguyên, môi trường nơi đây. Chúng ta sẽ sang phần 2 tìm hiểu thiện... Hoạt động 2 - GV: Quan sát H.10.1. Cho biết đường thể hiện sản. 2. Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lượng lương thực như thế nào? - HS: Tăng từ 100% - hơn 110% - GV: Quan sát H.10.1. Cho biết đường thể hiện gia tăng dân số tự nhiên như thế nào? - HS: Tăng từ 100% - hơn 160% - GV: Tại sao sản lượng lương thực và gia tăng dân số tự nhiên đều tăng nhưng bình quân lương thực đầu người đầu người lại giảm? - HS: Do dân số tăng nhanh hơn sản lượng lương thực - GV: Đọc bảng số liệu và nhận xét mối quan hệ giữa dân số và diện tích rừng ở ĐNA? - HS: Dân số ngày càng tăng còn diện tích rừng ngày càng giảm * Hoạt động nhóm - GV: Chia HS 4 nhóm - Câu hỏi: Nghiên cứu SGK từ “ Nhằm đáp ứng... bị cạn kiệt”. Hãy vẽ sơ đồ thể hiện sức ép của dân số ngày càng tăng nhanh đối với tài nguyên và môi trường ở đới nóng? - HS: Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả - GV: Nhận xét và đánh giá. - GV: Yêu cầu HS giải thích các nguyên nhân dẫn đến sức ép - GV minh họa: + Các khu nhà ổ chuột là những tác nhân gây ô nhiễm môi trường nặng nề, thiếu nước sạch, mắc bệnh do thiếu sạch - GV: Để giảm bớt sức ép đó cần phải có những biện pháp gì? - HS: + Giảm tỉ lệ gia tăng dân số + Phát triển kinh tế + Nâng cao đời sống người dân * GD tiết kiệm năng lượng Khai thác và sử dụng tài nguyên đúng mức nếu không sẽ cạn kiệt: dầu mỏ, điện... cho nên người ta đang tìm và phát minh những nguồn năng lượng mới 4.4 Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá. - Sức ép của dân số tăng nhanh + Thiếu lương thực + Đất bạc màu + Diện tích rừng thu hẹp + Khoáng sản cạn kiệt + Ô nhiễm môi trường.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Câu 1: Tại sao từ những năm 60 dân số lại tăng nhanh? - Đáp án câu 1: Nhiều nước giành được độc lập, chất lượng cuộc sống được cải thiện, tuổi thọ tăng lên - Câu 2: Để giảm bớt sức ép đó cần phải có những biện pháp gì? Ở độ tuổi các em là chủ nhân tương lai của đất nước cần phải làm gì để góp phần làm hạn chế sức ép trên? - Đáp án câu 2: + Giảm tỉ lệ gia tăng dân số + Phát triển kinh tế + Nâng cao đời sống người dân + Vân động mọi người bảo vệ môi trường, sinh đẻ có kế hoạch.... 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học - Đối với bài học ở tiết này: + Hoïc baøi + Làm bài tập bản đồ - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo + Đọc trước bài 11 DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐƠ THỊ Ở ĐỚI NĨNG + Tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến sự di dân? + Những tác động đến môi trường do đô thị tự phát gây ra?. 5. RÚT KINH NGHIỆM - Noäi dung: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phöông phaùp: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×